Thực trạng huy động vốn đầu t trong nớc cho phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh ninh bình trong thờ
2.1.4. Về đặc điểm kinh tế xã hội.
Ninh Bình hiện có 8 huyện, thị gồm 144 phờng xã với dân số trung bình năm 2003 là: 914.234 ngời. Mật độ dân số là 660ngời /km2. Dân số trong độ tuổi lao động có khả năng lao động là 517.216 ngời (chiếm 56.6% tổng số dân). Số lao động đang làm việc tại các nghành kinh tế là 443.014 ngời - Trong đó: Lao động nơng nghiệp, thuỷ sản là 311.900 ngời (chiếm 70%); Lao động trong nghành tiểu thủ công nghịêp đang làm trong các làng nghệ, các doanh nghiệp, các hợp tác xã phi nông nghiệp là 131.114 ngời, (chiếm 30%). Lao động đang làm việc trong thành phần kinh tế Nhà nớc là 41.500 ngời, (chiếm 9.4%) và trong thành phần kinh tế ngoài Nhà nớc là 401.500 ngời, (chiếm 90.6%).
Ninh Bình có nhiều nghành nghề truyền thống nổi tiếng nh: Thêu ren; Sản xuất các sản phẩm cói; Chế tác mỹ nghệ. Nếu có chính sách khuyến khích hợp lý và đợc quan tâm tổ chức tốt, thì những nghành nghề này có thể đa lại nguồn thu lớn và thu hút một lợng lao động đáng kể trên địa bàn.
Tóm lại, Ninh Bình là tỉnh giầu tiềm năng và có nhiều lợi thế: Nằm ở vị trí địa lý khá thuận lợi, giao thơng thuận tiện, gần thủ đơ . nên có cơ hội hợp tác,… phát triển toàn diện với các tỉnh khác trong cả nớc và quốc tế; Có ba vùng sinh thái bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau; Tiềm năng du lịch lớn, độc đáo cha đợc khai thác. Có nguồn đá vơi nhiều, chất lợng cao. Có nhiều nghành nghề truyền thống đa dạng, phong phú; Có lực lợng lao động dồi dào, cần cù, chịu khó. Đó là điều kiện cần thiết cho việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn với những nghành mũi nhọn nh: Phát triển ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng; Nghành nuôi trồng thuỷ
sản; Kinh tế du lịch và một số nghành nghề truyền thống khác (thêu ren xuất khẩu, sản xuất sản phẩm xuất khẩu từ cói...). Nhìn chung, Ninh Bình có nhiều lợi thế để có thể phát triển một nền kinh tế tơng đối tổng hợp trong tơng lai.
Tuy nhiên, để “đánh thức” các nguồn lực tiềm năng, Ninh Bình cịn gặp khơng ít khó khăn, do: Địa hình phức tạp; Thuỷ chế bất lợi; Cơ sở hạ tầng kỹ thuật cha phát triển. Trình độ văn hố, chun mơn của lực lợng lao động đang cịn ở mức thấp so với mặt bằng chung của cả nớc. Thiếu vốn đầu t. Trình độ công nghệ và năng lực của các cơ sở sản xuất trong Tỉnh còn rất manh mún, nhỏ bé, chắp vá, lạc hậu, cha đáp ứng đợc yêu cầu của CNH – HĐH đất nớc. Thiếu thị trờng...
2.2. Thực trạng tình hình phát triển kinh tế – x hội củẫ
tỉnh Ninh Bình trong thời gian qua.
Ninh Bình là một tỉnh nghèo so với các tỉnh thuộc đồng bằng Sông Hồng. Trải qua hơn một thập kỷ xây dựng và phát triển (tính từ khi tách Tỉnh). Với đờng lối lãnh đạo của Đảng cùng quyết tâm phấn đấu của Đảng bộ và nhân dân trong tỉnh, Ninh Bình đã đạt đợc những thành tích rất đáng khích lệ cả về kinh tế, chính trị và xã hội.
Giai đoạn đầu mới tách tỉnh (1994-1997), tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm là 12,16% . Mặc dù tốc độ tăng trởng khá cao nhng không ổn định, lên xuống thất thờng (nh năm 1995 tốc độ tăng trởng bình qn là 15,8%; Sang năm 1996 chỉ cịn 7,6% và năm 1997 là 13,1%). Bên cạnh đó, tốc độ phát triển dân số cũng khá nhanh nên tỷ lệ GDP bình qn đầu ngời tăng khơng đáng kể. Chẳng hạn, năm 1995 tỷ lệ GDP bình quân đầu ngời là 1,552 triệu đồng; Năm 1996 là 1,55 triệu đồng và năm 1997 là 1,769 triệu đồng (theo giá thực tế). Cơ cấu kinh tế trong giai đoạn này dịch chuyển chậm chạp, thất thờng. Tỷ trọng ngành nông lâm, thuỷ sản vẫn cao trong GDP (dao động từ 49% đến 54%). Ngành công nghiệp (nhất là ngành dịch vụ) chiếm tỷ trọng tơng đối thấp. Tuy nhiên, nếu xét đến điều kiện thực tế, thì kết quả trên rất có ý nghĩa với một tỉnh cịn non trẻ nh Ninh Bình.
Vài năm trở lại đây, bức tranh tồn cảnh Kinh tế - Xã hội Ninh Bình đã có bớc tiến rõ rệt. Tổng thể nền kinh tế phát triển tơng đối toàn diện. Cơ sở Vật chất - Kỹ thuật, Kinh tế - Xã hội đợc tăng cờng. Đời sống nhân dân ổn định và từng bớc đợc cải thiện. Quốc phòng an ninh đợc giữ vững; Trật tự an tồn xã hội đợc đảm
bảo. Hệ thống chính trị đợc củng cố. Hầu hết các chỉ tiêu phát triển Kinh tế - Xã hội do Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV đề ra đều đạt và vợt kế hoạch. Kinh tế tiếp tục tăng trởng ổn định và bền vững hơn, với nhịp độ năm sau cao hơn năm trớc. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tích cực. Các nguồn lực đợc huy động tập trung cho đầu t phát triển tăng nhanh. Tốc độ tăng trởng bình quân giai đoạn (2000-2003) là 9,1% (Cao hơn mục tiêu đặt ra là 1,1%). Mức tăng trởng bình qn các năm có xu hớng tăng lên: Năm 2001 tốc độ tăng trởng bình quân là 7,2%; Năm 2002 - 8,48%; Năm 2003 – 11,76% và 9 tháng đầu năm 2004 là 12% (kế hoạch là 10,5%). Cụ thể là:
* Nghành sản xuất nơng nghiệp, thuỷ sản có bớc phát triển mới, hiệu quả theo hớng sản xuất hàng hoá. Tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất bình quân trong 3 năm (2000-2003) tăng 5,7% (cao hơn mục tiêu đề ra là 1,7%). Tồn tỉnh có 254/256 HTX nơng nghiệp chuyển đổi theo luật HTX. Trong đó: 168 HTX đã đăng ký kinh doanh; 77 HTX loại khá (chiếm 30%); 128 HTX loại trung bình (chiếm 50%). Tỉnh uỷ đã và đang tập trung chỉ đạo phát triển nơng nghiệp tồn diện. Bớc đầu đã hình thành một số vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá, nh:
- Quy hoạch vùng kinh tế trang trại trồng cây công nghiệp, cây ăn quả khoảng 5.000 ha ở Tam Điệp, Gia Viễn, Nho Quan phục vụ chế biến xuất khẩu với 2.300ha dứa; 1.470 ha mía và 1.300 ha cây ăn quả khác. Tồn tỉnh đã xuất hiện nhiều hộ gia đình chăn ni gia súc, gia cầm với quy mơ trang trại. Đến nay, đã có 294 trang trại sản xuất nơng nghiệp, doanh thu bình quân trên 40 triệu đồng/trang trại/ năm. ở một số huyện trong tỉnh đã xuất hiện mơ hình cánh đồng thu hoạch đạt giá trị 50 triệu đồng/ha/năm; Hộ thu nhập 50 triệu đồng/năm. Hiện tại, nghành nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế chủ đạo, tập trung 55% trong tổng số lao động của các nghành kinh tế. Giá trị sản xuất của nghành nông nghiệp trong 4 năm qua tăng lên đáng kể và đã góp một phần khơng nhỏ trong tổng giá trị sản xuất của toàn Tỉnh.
Bảng 2.1- Tỷ trọng giá trị sản xuất nghành nông nghiệp trong tổng giá trị sản