Bảng 2.1 2 Kết quả kinh doanh của các DNNN Tỉnh Ninh Bình

Một phần của tài liệu một số giải pháp tài chính nhằm huy động vốn đầu tư trong nước cho phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh ninh bình (Trang 54 - 59)

IV Chi bổ sung quỹ

Bảng 2.1 2 Kết quả kinh doanh của các DNNN Tỉnh Ninh Bình

Số DNNN lãi Số DNNN hồ Số DNNN lỗ Tổng sơ DNNN trên địa bàn Năm 2000 22 07 21 50 Năm 2001 23 02 23 48 Năm 2002 22 02 21 45 Năm 2003 21 03 15 39

(Nguồn số liệu từ Sở Tà iChính Ninh Bình)

Trong 4 năm qua, tỷ lệ đóng góp của các DNNN vào Ngân sách cịn thấp; Bình qn là 15,4% tổng thu NSNN. Số các DNNN làm ăn thua lỗ chiếm tỷ lệ khá cao với số lỗ lớn; Trong khi đó, Lợi nhuận các DN kinh doanh có lãi lại nhỏ. Do đó, tỷ lệ động viên vào NSNN từ khu vực này rất khiêm tốn. Tính đến 31/12/2003, số thuế còn tồn đọng là 24.231 tỷ đồng cha thu đợc (DNNN Trung ơng còn nợ 5.163 triệu đồng và DNNN địa phơng - 19.068 triệu đồng). Theo tổng hợp báo cáo quyết tốn tài chính năm 2003 của DNNN mà Sở tài chính Ninh Bình cung cấp, thì số lỗ luỹ kế của DNNN năm 2002 là 73.957 triệu đồng (Trong đó, DNNN địa ph- ơng là 55.332 triệu đồng và DNNN Trung ơng - 18.625 triệu đồng) và số lỗ luỹ kế đến cuối năm 2003 là 84.377 triệu đồng (Trong đó, DNNN địa phơng là 66.783 triệu đồng và DNNN địa phơng - 17.594 triệu đồng).

Thời gian qua Ninh Bình đã tiến hành sắp xếp lại các DNNN bị phá sản; Giải thể các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ và tiến hành chuyển đổi hình thức sở hữu đối với một số doanh nghiệp. Việc làm này bớc đầu đã thu đợc một số kết quả:

- Năm 2000 có 22DN/50DN có lãi (chiếm tỷ trọng 44%), với số lợi nhuận là 15.209 triệu đồng. Tuy nhiên, chỉ có 5 doanh nghiệp có lợi nhuận sau thuế với tổng

tiền là 902 triệu đồng. Số doanh nghiệp lỗ là 21DN/50DN (chiếm tỷ trọng bằng 42%); Sô lỗ là 11.375 triệu đồng.

- Năm 2001 có 23DN/48DN có lãi, với số lợi nhuận là 15.743 triệu đồng, (tăng 3,5% so với năm 2000). Tuy nhiên, chỉ có 6 doanh nghiệp có lợi nhuận sau thuế với tổng số tiền là 1.015 triệu đồng. Số doanh nghiệp bị lỗ là 23DN/48DN (chiếm tỷ trọng bằng 48%), với số lỗ là 11.998 triệu đồng (tăng 5,4% so với năm 2000).

- Năm 2002 có 22DN/45DN có lãi với số lợi nhuận là 16.346 triệu đồng, (tăng 3,8% so với năm 2001). Trong đó, chỉ có 7 doanh nghiệp có lợi nhuận sau thuế với tổng lãi là 1.761 triệu đồng. Số doanh nghiệp bị lỗ là 21DN/45DN với số tiền là 12.141 triệu đồng (tăng 1,2% so với năm 2001).

- Năm 2003 có 21DN/39DN có lãi, (chiếm tỷ trọng 53,8%), với số lợi nhuận nhuận là 18.426 triệu đồng, (tăng 12.7% so với năm 2002). Có 5 doanh nghiệp thu lợi nhuận sau thuế, tổng cộng là 3.582 triệu đồng. Số doanh nghiệp bị lỗ là 15DN/39DN – Tổng lỗ là 17.563 triệu đồng (tăng 44,6% so với năm 2002). Đáng quan tâm là Cơng ty TNHH 1 thành viên (điện lực Ninh Bình) sau khi chuyển đổi hình thức sở hữu đã trở thành một doanh nghiệp làm ăn có lãi; Với lợi nhuận sau thuế năm 2003 là 884 triệu đồng.

Tổng đầu t hàng năm của các DNNN chủ yếu bằng vốn NSNN. Phần tự đầu t là rất ít do cịn nhiều doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả; Thua lỗ kéo dài. Nguồn đầu t bằng quỹ khấu hao cơ bản cũng bị hạn chế, bởi phần lớn các máy móc - thiết bị, dây chuyền sản xuất của các DNNN trên địa bàn Tỉnh đều ở trình độ cơng nghệ trung bình của thế giới; Thiếu đồng bộ, chắp vá. Hệ thống nhà xởng phần lớn đã hết thời gian khấu hao. Sự đầu t xây dựng mới cha nhiều và chỉ tập trung ở một số cơng trình dự án trọng điểm của Nhà nớc. Chỉ có một số doanh nghiệp đang trong giai đoạn đầu t xây dựng là có hệ thống dây chuyền cơng nghệ tiến tiến; Máy móc hiện đại; Vốn đầu t lớn, nh: Nhà máy Xi măng Tam Điệp, công nghệ Đan Mạch với tổng vốn - 252 triệu USD Tổng giá trị TSCĐ (theo nguyên giá) của các… DNNN năm 2000 là 899.224 triệu đồng. Năm 2001 là 983.400 triệu đồng. Năm 2002 là 1.027.846 triệu đồng và năm 2003 là 1.264.993 triệu đồng. Quy mô TSCĐ mấy năm gần đây có xu hớng tăng cao hơn. Các doanh nghiệp đã chú trọng trích

khấu hao cơ bản nhằm tích luỹ vốn để tái sản xuất giản đơn (hoặc tái sản xuất mở rộng) tài sản cố định. Hầu hết các DNNN sử dụng phơng pháp khấu hao đờng thẳng, trên cơ sở căn cứ vào nguyên giá và thời gian sử dụng của TSCĐ để xác định mức khấu hao trung bình hàng năm. Nhà nớc cho phép các doanh nghiệp tự xác định thời gian sử dụng trong khuôn khổ của khung thời gian đã quy định. Tuy nhiên, các DNNN trên địa bàn Ninh Bình mới áp dụng mức tối đa thời gian sử dụng, chứ cha áp dụng mức tối thiểu trong khung thời gian đã quy định chung. Có nghĩa là, các doanh nghiệp cha thực hiện khấu hao nhanh để tập trung vốn đầu t.

Bên cạnh việc huy động những nguồn vốn tự có, các DNNN của Tỉnh cịn chú trọng huy động những nguồn vốn ngoài doanh nghiệp, nh: Nguồn vay - nợ phải trả; Nguồn huy động tăng thêm vốn chủ sở hữu. Nguồn vay-nợ phải trả của các DNNN trên địa bàn chủ yếu là nguồn vốn tín dụng (nguồn vốn vay) và nguồn vốn chiếm dụng:

- Nguồn vốn tín dụng chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong tổng nguồn vốn của các DNNN. Năm 2000, nguồn vốn này chiếm 64,1% trong tổng nguồn vốn. Năm 2001 chiếm 66,5%. Năm 2002 chiếm 58,4% và năm 2003 chiếm 57,7%. Các DNNN huy động nguồn vốn tín dụng chủ yếu là vay Ngân hàng. Mấy năm trở lại đây, các Ngân hàng thơng mại Nhà nớc đã thực sự giữ vai trị trung gian tài chính quan trọng, đáng tin cậy, giúp các doanh nghiệp (nói chung) và các DNNN (nói riêng) huy động vốn để mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh.

Nguồn vốn chiếm dụng của các DNNN trên địa bàn Tỉnh chủ yếu là các khoản phải trả cho NSNN, cho cán bộ - công nhân viên, các khoản phải nộp khác. Đây là khoản chiếm dụng tạm thời, bất đắc dĩ của các doanh nghiệp khi họ đang cịn gặp nhiều khó khăn về vốn. Nguồn vốn chiếm dụng chiếm một tỷ lệ quan trọng trong tổng nguồn vốn của các doanh nghiệp: Năm 2000 chiếm 18.8%. Năm 2001 chiếm 16.9%. Năm 2002 chiếm 17% và năm 2003 chiếm 15.6%.

Nguồn huy động để tăng thêm vốn chủ sở hữu của các DNNN trên địa bàn Tỉnh, chủ yếu là thơng qua kinh phí bổ sung từ Ngân sách Trung ơng; Một số ít qua liên doanh - liên kết và góp vốn cổ phần. Hàng năm, Chính Phủ phải chi ra một khoản không nhỏ để bù lỗ cho các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả và phải cấp phát để bổ sung kinh doanh cho các DNNN. Năm 2000 là 18.012 triệu đồng

(trong đó DNNN địa phơng là 13.143 triệu đồng, DNNN trung ơng là 4.869 triệu đồng). Năm 2001 là 26.081 triệu đồng (DNNN địa phơng là 25.086 triệu đồng, Trung ơng là 995 triệu đồng). Năm 2002 là 18.311 triệu đồng (DNNN địa phơng là 12.719 triệu đồng, Trung ơng là 5.592 triệu đồng) và năm 2003 là 7.696 triệu đồng (số tiền này đợc cấp phát cho 27 DNNN địa phơng). Thực hiện liên doanh, liên kết là một biện pháp tự giải quyết khó khăn về vốn của các doanh nghiệp. Việc Công ty sản xuất vật liệu giao thơng II góp vốn với Cơng ty đá Đồng giao (trên cơ sở cổ phần hố Xí nghiệp đá Đơng Giao trực thuộc Công ty sản xuất vật liệu giao thông II), là một biện pháp huy động vốn khi cả hai Công ty đều đang thiếu vốn. Công ty vật liệu giao thơng II cũng góp vốn liên doanh để sản xuất đá ở Quảng Ninh. Một hình thức tháo gỡ khó khăn quan trọng, đó là hợp tác liên doanh với nớc ngồi. ở Ninh Bình mới có một trờng hợp, đó là Cơng ty san nền và vật liệu xây dựng góp vốn liên doanh với Cơng ty Nam Yong của Hàn Quốc - lấy tên là “Cơng ty Nam Bình”. Đây là cách giải quyết khó khăn khơng chỉ về vốn; Mà còn là điều kiện để các DNNN tiếp thu đợc trình độ cơng nghệ hiện đại; Tiếp cận với thị trờng quốc tế và giải quyết đợc vấn đề lao động.

Nhìn chung, các DNNN trên địa bàn Ninh Bình hoạt động sản xuất kinh doanh kém hiệu quả. Số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ chiếm tỷ lệ cao - Nhất là các doanh nghiệp do địa phơng quản lý. Công tác tổ chức, sắp xếp, lại, cổ phần hoá các DNNN trên địa bàn diễn ra chậm, nên số lợng các DNNN còn nhiều, phân tán. Các doanh nghiệp mới chỉ chú trọng huy động nguồn vốn có tính chất truyền thống - Đó là vay Ngân hàng. Cha năng động và mạnh dạn áp dụng các hình thức huy động vốn khác mà Nhà nớc khuyến khích, nh: Phát hành trái phiếu; Cổ phiếu; Thuê tài chính; Thực hiện liên doanh, liên kết vv…

2.3.3.2. Huy động vốn của các doanh nghiệp t nhân và dân c

Mời năm trở lại đây, chính sách khuyến khích nền kinh tế nhiều thành phần đã tạo điều kiện cho kinh tế t nhân phát triển. Khơi dậy và phát huy các nguồn lực tiềm ẩn trong khu vực dân c; Khuyến khích họ đầu t vào phát triển sản xuất kinh doanh; Hoặc đầu t gián tiếp thông qua các biện pháp tín dụng với Ngân hàng - Nhà nớc - Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Kinh tế t nhân ngày càng khẳng định vai trò quan trọng của mình trong sự nghiệp phát triển Kinh tế - Xã hội

của Ninh Nình (nói riêng) và của cả nớc (nói chung). Từ khi UBND Tỉnh ban hành quyết định só 568/2002/QĐ-UB ngày 10/4/2002 “về việc ban hành quy định khuyến khích, u đãi đầu t vào khu cơng nghiệp, khu du lịch trên địa bàn Tỉnh”, đến tháng 9/2004 đã có 74 dự án của các doanh nghiệp dân doanh đợc phê duyệt (hoặc chấp thuận đầu t) với tổng số vốn là: 1.638.862 triệu đồng. Trong đó: Lĩnh vực cơng nghiệp - xây dựng có 56 dự án (chiếm 75,6%). Lĩnh vực thơng mại - dịch vụ có 12 dự án (chiếm 16,3%). Lĩnh vực nơng nghiệp có 6 dự án (chiếm 8,1%).

Bảng 2.13 - Quá trình phát triển các doanh nghiệp dân doanh tỉnh Ninh Bình

từ 1992-2003

Loại doanh nghiệp Từ năm 1992 đến năm 1995 Từ năm 1996 đến năm 1999 Từ năm 2000 đến hết năm 2003 Số DN Vốn đăng ký (triệu đ) Số DN Vốn đăng ký (triệu đ) Số DN Vốn đăng ký (triệu đ) DN t nhân 55 421.030 110 473.018 412 713.601 Công ty TNHH 11 25.439 22 76.801 132 974.115 Công ty cổ phần 1 9.000 8 31.991 47 219.083 Cộng 67 455.469 140 581.810 591 1.096.799

(Nguồn số liệu từ Sở Tài Chính Ninh Bình)

Trớc năm 1992, trên địa bàn tỉnh Ninh Bình khơng có một doanh nghiệp dân doanh nào. Từ năm 1992, bắt đầu xuất hiện các DNTN, Cơng ty TNHH, cơng ty cổ phần. Trong vịng 4 năm (đến cuối năm 1995), đã có 67 doanh nghiệp dân doanh đợc thành lập, với tổng số vốn vốn đăng ký là 455.469 triệu đồng. Từ năm 1996 đến 1999, tổng số doanh nghiệp dân doanh lên đến 140 doanh nghiệp, với tổng số vốn đăng ký là 581.810 triệu đồng. Từ năm 2000 đến cuối năm 2003, số l- ợng các doanh nghiệp dân doanh là 591 - tăng gấp hơn 4 lần so với năm 1999 và tổng số vốn kinh doanh đăng ký là 1.096.799 triệu đồng (tăng gần 2 lần so với năm 1999). Số lợng đơn vị kinh tế gia đình, cá thể trong 4 năm qua cũng tăng lên đáng kể. Năm 2000, Tồn tỉnh có 13.200 đơn vị kinh tế gia đình. Năm 2001 tăng lên 13.700 đơn vị. Năm 2002 là 14.300 đơn vị và đến thời điểm cuối năm 2003 - có 15.400 đơn vị kinh tế gia đình, với số vốn bình quân từ 30 đến 100 triệu đồng/ một đơn vị. Nếu tính với mức thấp nhất (30 triệu đồng một hộ) thì các đơn vị kinh tế gia đình đã đầu t với tổng số vốn là 462.000 triệu đồng. Sự đóng góp của đầu t

ngoài quốc doanh, bao gồm đầu t của các doanh nghiệp dân doanh và các hộ gia đình, đã góp phần quan trọng vào tổng đầu t hàng năm của Tỉnh. Khu vực kinh tế ngồi quốc doanh ngày càng lớn mạnh, có ảnh hởng khơng nhỏ đến sự phát triển chung của nền kinh tế; Duy trì tốc độ tăng trởng; Đảm bảo ổn định nguồn thu NSNN.

Một nguồn vốn tiềm năng to lớn đã và đang đợc khai thác - Đó là tiết kiệm trong dân c. Nguồn tiết kiệm này đang nằm rải rác trong hơn 100.000 hộ gia đình cha đợc huy động đầu t vào sản xuất. Những năm gần đây, tình hình kinh tế của Ninh bình đã có nhiều khởi sắc: Đời sống nhân dân đợc cải thiện; Thu nhập bình quân của ngời dân cũng đã đợc tăng lên; Một bộ phận dân c đã có khoản tiết kiệm. Trớc đây, ngời dân e ngại gửi tiền vào Ngân hàng do lo sợ đồng tiền bị mất giá. Vì vậy, hình thức tiết kiệm phổ biến là tích trữ vàng. Tuy nhiên, mấy năm trở lại đây, tâm lý đó đã dần đợc loại bỏ. Nền kinh tế phát triển ổn định; Khơng có lạm phát; Cơ chế lãi suất huy động hợp lý và hấp dẫn, đã khiến ngời dân tin tởng và làm quen với hình thức tiết kiệm Ngân hàng “vừa ích nớc, vừa lợi nhà”. Số d tiền gửi tiết kiệm tại các Ngân hàng trong mấy năm qua đã từng bớc đợc cải thiện.

Một phần của tài liệu một số giải pháp tài chính nhằm huy động vốn đầu tư trong nước cho phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh ninh bình (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w