Giải pháp trong công tác thu Ngân sách.

Một phần của tài liệu một số giải pháp tài chính nhằm huy động vốn đầu tư trong nước cho phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh ninh bình (Trang 77 - 86)

IV Chi bổ sung quỹ

một số giảI pháp tàI chính huy động vốn trong nớc để phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh ninh bình.

3.3.2.1. Giải pháp trong công tác thu Ngân sách.

Phấn đấu tăng nguồn thu cho Ngân sách – Chủ yếu là nguồn thu từ thuế. Đảm bảo nhu cầu chi tiêu thờng xuyên của địa phơng và dành một tỷ lệ tích luỹ cho đầu t phát triển. Để đạt đợc mục tiêu trên, cần thực hiện một số giải pháp sau:

Thứ nhất: Cải cách chính sách thuế để bao quát hết các nguồn thu, các lĩnh

vực và các đối tợng nộp thuế. Thực hiện sát sao hơn việc quản lý các nguồn thu. Tiến hành rà soát, nắm chắc các nguồn thu, đối tợng thu; Thực hiện tốt khâu đăng ký kinh doanh, đa hết các đối tợng đã đăng ký kinh doanh (nhng cha kê khai nộp thuế) vào diện quản lý và thu thuế. Hiện nay, trên địa bàn Ninh Bình có nhiều tr- ờng hợp kinh doanh nhng không đăng ký. Nhiều cơ sở kinh doanh mua bán theo thị trờng ngầm, khơng có cửa hàng (hoặc có nhng quy mơ khơng tơng xứng), dẫn đến số thuế thu đợc thấp xa so với thực tế. Vì vậy, cần xử lý triệt để, kịp thời và nghiêm túc hiện tợng trốn, lậu thuế - chậm nộp thuế. Mở rộng phạm vi đầu t của Ngân sách Tỉnh. Tăng cờng tác dụng điều chỉnh và định hớng của chính sách thuế.

Thứ hai: Tập trung, thống nhất việc quản lý NSNN để tránh tình trạng các

nguồn lực Tài chính bị phân tán dẫn đến sử dụng lãng phí, thất thốt các nguồn thu (Nhất là nguồn thu về đất). Đảm bảo động viên đầy đủ, kịp thời mọi khoản thu vào Ngân sách.

Thứ ba: Mở rộng diện áp dụng chế độ kế toán, thống kê. Hớng dẫn các

nắm chắc các hoạt động sản xuất - kinh doanh ở tất cả các thành phần kinh tế. Đó là căn cứ để xác định chính xác nghĩa vụ nộp thuế của từng đối tợng.

Thứ t: Kiểm soát chặt chẽ hơn nguồn thu về thuế từ kinh tế ngoài quốc

doanh và khu vực t nhân. Đây là khu vực mà nguồn thu bị thất thoát nhiều do các hiện tợng: Khai man, trốn thuế, không đăng ký kinh doanh, vi phạm chế độ kế toán vv . Các chi cục thuế cần đi sâu nắm đ… ợc tình hình doanh thu của doanh nghiệp để có biện pháp chấn chỉnh kịp thời tình trạng trên. Đối với những hộ sản xuất “thu thuế theo phơng pháp khoán”, cán bộ thuế phải bám sát để nắm chắc khả năng kinh doanh của từng đối tợng; Đề xuất các biện pháp xác định và điều chỉnh mức thuế hợp lý. Triển khai thực hiện đồng bộ kế toán hộ kinh doanh và kế toán DNNQD, cả về số lợng và chất lợng. Đối với các khoản thu liên quan đến đất đai, phải có sự phối hợp giữa các ngành - các cấp để kiểm tra, xử lý triệt để các trờng hợp cố tình khơng kê khai nộp thuế chuyển quyền SDĐ. Xoá bỏ các thị trờng ngầm trong việc mua bán nhà đất. Thu hồi đất từ các DNNN kinh doanh kém hiệu quả.

Tăng cờng công tác kiểm tra, thanh tra chống thất thu thuế. Cần có những biện pháp kiên quyết và triệt để trong việc xử lý những vi phạm luật thuế (đối với cả cán bộ thuế và đối tợng nộp thuế).

Thành lập cơ quan cỡng chế thuế, để xử lý các trờng hợp nộp thuế không đủ, khơng kịp thời; Hoặc cố tình vi phạm luật thuế. Đồng thời, lập hội đồng xử lý tranh chấp giữa cơ quan thuế và các đối tợng nộp thuế; Đảm bảo việc thu thuế đúng đắn và khách quan.

Kiện toàn tổ chức, bộ máy ngành thuế. Trang bị phơng tiện, bồi dỡng trình độ chun mơn, giáo dục phẩm chất; Có chế độ đãi ngộ thoả đáng hơn đối với cán bộ ngành thuế, để nâng cao tinh thần trách nhiệm của họ.

Triển khai một cách rộng rãi phơng pháp thu thuế theo hình thức: Đối tợng nộp thuế tự kê khai và trực tiếp nộp vào Kho bạc Nhà nớc. Cơ quan thuế chỉ tập trung hớng dẫn và kiểm tra thuế là chủ yếu.

Sử dụng cơng cụ thuế để khuyến khích - định hớng đầu t nh: Miễn giảm, u đãi về thuế đối với những dự án - Những nghành kinh tế mũi nhọn, sử dụng nhiều

lao động; Những mặt hàng truyền thống và những mặt hàng có lợi thế so sánh. Ban hành các sắc thuế, phí đánh vào đối tợng gây ô nhiễm môi trờng.

3.3.2.2. Giải pháp trong công tác chi Ngân sách.

Để chi Ngân sách phát huy tính tích cực trong việc huy động vốn đầu t trong nớc cho phát triển Kinh tế - Xã hội của Ninh Bình, cần phải thực hiện tốt những giải pháp dới đây:

Thứ nhất: Đảm bảo tốc độ tăng chi cho đầu t phát triển phải cao hơn tốc độ

tăng chi cho tiêu dùng thờng xuyên của Ngân sách. Ra sức phấn đấu để thu NSNN đảm bảo đợc chi thờng xuyên. Ngân sách Tỉnh cần cắt giảm bao cấp cho các DNNN, để tăng tính tự chủ trong sản xuất - kinh doanh của họ. Tiến hành phá sản, hoặc giải thể những DNNN làm ăn thua lỗ. Thực hiện chủ trơng chuyển đổi hình thức sở hữu.

Chi NSNN cho đầu t phát triển cần tập trung vào xây dựng cơ sở hạ tầng của Tỉnh. Các khoản thu về đất đai, phí sử dụng hạ tầng nên đầu t trở lại để duy tu, bảo dỡng và phát triển mới cơ sở hạ tầng (cùng với vốn Ngân sách dành riêng cho mục đích này).

Cần u t mạnh cho giáo dục, y tế, phát triển khoa học - công nghệ bằng vốn của NSNN. Đồng thời, khuyến khích các doanh nghiệp chi cho cơng tác nghiên cứu và ứng dụng khoa học - cơng nghệ, thơng qua chính sách thuế và các chính sách tài trợ khác.

Tiếp tục u tiên có trọng điểm đối với các dự án quan trọng sử dụng NSNN. Đầu t theo quy hoạch và u tiên những cơng trình hạ tầng (giao thơng vận tải, thơng tin liên lạc); Những cơng trình phát triển kinh tế (sản xuất vật liệu xây dựng); Những cơng trình chế biến những mặt hàng (nông, lâm, thuỷ sản) xuất khẩu mà Ninh Bình có thế mạnh; Các làng nghề truyền thống - thủ công mỹ nghệ tận dụng nhiều lao động và nguyên liệu địa phơng.

Thứ hai: Phải tiết kiệm các khoản chi thờng xuyên (Nhất là các khoản chi

phí quản lý hành chính). Đảm bảo tốc độ tăng chi tiêu dùng thờng xuyên phải nhỏ hơn tốc độ tăng GDP và nhỏ hơn tốc độ tăng chi cho đầu t phát triển. Việc bố trí các khoản chi phải có trong tâm, trọng điểm; (Trên nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả và có thứ tự u tiên). Do vậy:

- Chi Ngân sách cần tập trung cho việc thực hiện các chơng trình giáo dục;

y tế; Phát triển khoa học - công nghệ; Bảo vệ môi trờng.

- Thực hiện cải cách hành chính triệt để hơn; Gắn liền với việc giảm biên chế, giảm đầu mối cơ quan quản lý. Từ đó, giảm các khoản chi phí quản lý hành chính.

- Xây dựng và thực hiện định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi thống nhất trong các đơn vị, cơ quan Nhà nớc. Cắt giảm các khoản chi cha thật cấp bách, kém hiệu quả.

Thứ ba: Duy trì một khoản dự phịng từ tổng chi Ngân sách để chủ động đối

phó với những biến động khách quan, đột xuất (nh thiên tai) và những biến động của thị trờng. Ngồi những quỹ bình ổn vật giá và hỗ trợ đầu t đã có; Cần hình thành các quỹ khuyến khích đầu t và đầu t hạ tầng bằng nguồn từ Ngân sách để… trợ giúp về vốn; Giảm bớt rủi ro cho các nhà đầu t và thúc đẩy hoạt động đầu t trong các thành phần kinh tế.

3.3.2.3. Giải pháp huy động vốn trong các doanh nghiệp.

Thứ nhất: Đối với các doanh nghiệp Nhà nớc.

Nhìn chung, các DNNN trên bàn Ninh Bình sản xuất - kinh doanh kém hiệu quả. Số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài chiếm tỷ lệ lớn - Nhất là các doanh nghiệp do địa phơng quản lý. Vì vậy, cần rà soát, sắp xếp lại; Đẩy mạnh cổ phần hoá; Phá sản hoặc giải thể các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ. Cung cấp đủ nguồn vốn tín dụng u đãi để đầu t chiều sâu, mở rộng sản xuất. Vận dụng các chính sách miễn, giảm thuế để khuyến khích sản xuất và tăng vốn tự có cho doanh nghiệp. Khai thác hợp lý, có hiệu quả các năng lực sẵn có về tài sản, vốn liếng, con ngời của doanh nghiệp. Phấn đấu hạ giá thành, tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trờng của các sản phẩm.

Đẩy mạnh việc sắp xếp, phân loại, đánh giá lại tài sản, vốn liếng, đất đai để tiến hành giao - gắn liền với trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn. Có biện pháp quản lý vốn phù hợp với tính chất của từng loại doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả sử dụng để giảm dần gánh nặng bao cấp vốn cho Nhà nớc. Ngoài các doanh nghiệp cơng ích đợc Nhà nớc cấp vốn; DNNN kinh doanh gồm 3 loại:

Một là: các doanh nghiệp kinh doanh trong mơi trờng độc quyền: Bu chính

viễn thơng, đờng sắt ; Đ… ợc nhà nớc cấp 100% vốn.

Hai là: các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có vị trí then chốt của nền

kinh tế: Sắt thép, xi măng, xăng dầu ; Tuỳ theo điều kiện cụ thể, Nhà n… ớc có thể cấp 100% vốn; Hoặc có thể huy động các nguồn vốn đầu t khác.

Ba là: các doanh nghiệp kinh doanh cịn lại (khơng có vị trí then chốt) thì sẽ

áp dụng các biện pháp đa dạng hoá sở hữu (cổ phần hoá, liên doanh - liên kết, cho thuê, giao lại cho tập thể )…

Khuyến khích các doanh nghiệp năng động, sáng tạo và mạnh dạn áp dụng các hình thức huy động vốn mà Nhà nớc khuyến khích (phát hành trái phiếu, cổ phiếu, thuê tài chính, thực hiện liên doanh, liên kết ) để phục vụ cho quá trình… sản xuất; Nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Thứ hai: Đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Những năm qua, thực hiện chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nớc, Ninh Bình đã có những chính sách - cơ chế thống; Tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế ngồi quốc doanh phát triển. Nhất là từ khi có quyết định số 568/2002/QĐ-UB, số doanh nghiệp t nhân tăng cả về số lợng và chất lợng. Mức động viên vào NSNN từ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tơng đối ổn định. Tuy nhiên, vẫn còn rất hạn chế (số thu Ngân sách năm 2000 - 2001 chiếm 0,7% GDP; Năm 2002 chiếm 0,8% GDP và năm 2003 chiếm 1,1% GDP). Nguyên nhân chính là việc chấp hành chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ của các đơn vị kinh doanh cịn yếu kém. Tồn Tỉnh có hơn 15.000 hộ sản xuất kinh doanh, thì chỉ có 1.200 hộ mở sổ sách kế toán. Hầu hết các hộ đều áp dụng hình thức “thu khốn theo doanh thu”. Tuy nhiên, doanh thu quản lý chỉ đạt khoảng 70%-80% doanh thu thực tế. Vì vậy, Ninh Bình cần có những giải pháp hữu hiệu để phát triển và khai thác các nguồn thu ở khu vực kinh tế này. Một mặt, Tỉnh cần tiếp tục tạo môi trờng thuận lợi cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát triển. Thực hiện cho vay tín dụng u đãi để phát triển ngành nghề; Mở rộng sản xuất; Đầu t chiều sâu. Mặt khác, cần tăng cờng quản lý các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và các hộ sản xuất kinh doanh. Đa công tác ghi chép số sách kế toán, chứng từ, hoá đơn đi vào nề nếp. Quản lý - Phản ánh đúng doanh thu và thu nhập thực tế. Đảm bảo thu đúng, thu đủ

vào Ngân sách. Cán bộ thuế thờng xuyên đôn đốc các doanh nghiệp - các hộ kinh doanh thực hiện nghiêm túc chế độ sổ sách kế toán. Liên hệ với các doanh nghiệp để nắm bắt và xử lý kịp thời các thông tin. Hớng dẫn các doanh nghiệp kê khai sổ sách, chứng từ, hoá đơn. Xử lý nghiêm các trờng hợp vi phạm. Các doanh nghiệp ngồi quốc doanh nên áp dụng cách tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ. Đồng thời, ngành thuế cần phối hợp với các cơ quan hữu quan để tăng cờng kiểm tra; Quản lý chặt chẽ hoá đơn, chứng từ. Ngăn chặn và hạn chế các hiện tợng mua bán hoá đơn; Khai tăng thuế đầu vào; Giảm thuế đầu ra để trốn, lậu thuế Bên… cạnh những quy định bắt buộc, nên kết hợp với những biện pháp khuyến khích về thuế - tín dụng để các doanh nghiệp ngồi quốc doanh áp dụng chế độ chứng từ và sổ sách kế toán đã ban hành. Tăng cờng cơng tác kiểm tra tài chính, chống thất thu thuế; Tạo điều kiện cho việc thu hút vốn, liên doanh - liên kết và hợp tác với các doanh nghiệp khác. Các tài liệu của hạch tốn kế tốn có đủ độ tin cây là căn cứ quan trọng để các Ngân hàng thơng mại tiến hành mở rộng hoạt động tín dụng đầu t đối với các doanh nghiệp này.

áp dụng các chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ngồi

quốc doanh, nh: Bố trí mặt bằng cho doanh nghiệp. Tìm kiếm và cung cấp các thông tin về thị trờng đầu ra cho sản phẩm - Về công nghệ kỹ thuật. Hỗ trợ về đào tạo, nâng cao trình độ quản lý và tay nghề. Đuợc bình đẳng với các doanh nghiệp nhà nớc về tín dụng và lãi suất, cũng nh các chính sách u đãi khác. Đợc tài trợ của Nhà nớc khi những doanh nghiệp này thực hiện cung cấp hàng hoá - dịch vụ thuộc diện khuyến khích phát triển của Tỉnh.

3.3.2.4. Giải pháp huy động vốn từ tầng lớp dân c.

Mấy năm qua, toàn Tỉnh đã xuất hiện nhiều gia đình sản xuất - kinh doanh giỏi với mơ hình kinh tế trang trại; Các làng nghề tiểu - thủ công nghiệp truyền thống. Họ đã nhận đợc những chính sách hỗ trợ phát triển thoả đáng - Kể cả về vốn và thị trờng đầu ra; Tạo công ăn việc làm cho rất nhiều lao động địa phơng. Mặt bằng thu nhập của ngời dân trong Tỉnh đã đợc cải thiện nhiều. Một số vùng có thu nhập khá. Đây là một nguồn vốn tiềm năng rất lớn. Vì vậy, cần có những hình thức huy động thích hợp nhằm thu hút số tiền nhàn rỗi tập trung cho phát triển kinh tế (thông qua việc mở rộng mạng lới các tổ chức tín dụng, phát hành tín phiếu

kho bạc, trái phiếu Ngân hàng, tiết kiệm Ngân hàng với tỷ lệ lãi suất hợp lý và… hấp dẫn). Khuyến khích dân c gửi tiền tiết kiệm bằng việc mở rộng các hính thức; Tạo điều kiện để họ có thể gửi tiền vào bất cứ lúc nào, ở đâu, với số lợng nhiều hay ít và thời hạn dài hay ngắn. Bên cạnh đó, cần giáo dục ý thức tiết kiệm trong dân; Xóa bỏ tâm lý a chuộng tiền mặt; Biến tiền nhàn rỗi trong xã hội thành vốn đầu t cho nền kinh tế. Cũng có thể huy động vốn gián tiếp bằng hính thức vay nợ dân, thơng qua tín dụng Nhà nớc. Tỉnh sớm xây dựng phơng án trình Bộ Tài chính cho phép phát hành các loại trái phiếu địa phơng để vay nợ dân, nhằm đầu t cho các cơng trình trọng điểm (chơng trình củng cố cơ sở vật chất mạng lới y tế, kiên cố hố kênh mơng nội đồng ). Cần hồn thiện cơ chế tổ chức và huy động vốn cho… phù hợp với tình hình thực tế của các đối tợng – các thành phần kinh tế. Chuẩn bị mọi điều kiện để hình thành thị trờng chứng khốn trong tơng lai.

Động viên các cá nhân, các tổ chức tham gia đầu t vốn trực tiếp cho việc xây dựng các cơng trình cơ sở hạ tầng nơng thơn trên tinh thần: Vừa là trách nhiệm - nghĩa vụ; Vừa gắn liền lợi ích kinh tế - xã hội của cơng trình đối với bản thân và cộng đồng. Tiếp tục thực hiện phơng châm “Nhà nớc và nhân dân cùng làm”, huy động sức dân vào việc xây dựng trờng học, trạm xá, đờng giao thông liên thôn, liên xã Đổi mới hình thức huy động sức dân theo h… ớng: Tỉnh đầu t vật liệu, xi măng, sắt thép, kỹ thuật cho các cơng trình cơng cộng (nh… kênh mơng, đờng xá, cầu

Một phần của tài liệu một số giải pháp tài chính nhằm huy động vốn đầu tư trong nước cho phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh ninh bình (Trang 77 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w