Thống kê thực trạng sử dụng Internet của GV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng mô hình flipped classroom trong dạy học về nguyên tố nito nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông luận văn ths khoa học giáo dục 81401 (Trang 32)

Sử dụng mạng Internet của GV Số lƣợng

(72 GV) Tỷ lệ %

GV truy cập mạng Internet 55 76,39

GV thƣờng xuyên truy cập mạng Internet

vì mục đích giảng dạy, trao đổi với HS. 24 33,33

GV có trang web riêng cho mình 2 2,78

Các số liệu điều tra cho thấy, với sự bùng nổ thông tin và phát triển quá nhanh của khoa học, cơng nghệ hiện đại thì GV thƣờng dùng mạng internet với mục đích riêng với tỉ lệ khá cao (76,39%).Việc khai thác nguồn tài liệu

thông qua mạng internet của GV và HS còn hạn chế.Việc trao đổi của GV với HS qua mạng Internet rất ít. Cịn rất nhiều GV chƣa dành thời gian cho việc xây dựng trang web riêng và mục đích giảng dạy.

1.6.4. Nhận xét

Từ kết quả khảo sát thực trạng hoạt động TH của HS và ứng dụng CNTT trong dạy học hố học ở một số trƣờng THPT trên ,tơi rút đƣợc một số kết luận sau:

- HS đều có kết nối internet tại nhà nhƣng hầu hết đều sử dụng để chơi game, nghe nhạc, xem phim, tán gẫu với bạn bè. Một phần nhỏ HS cũng có tìm kiếm các tài liệu tham khảo, tham gia thi thử, học trực tuyến nhƣng chƣa nhiều.

- Các GV hóa học đã có ứng dụng CNTT vào dạy học, tạo ra nhiều bài dạy hay, sáng tạo nhƣng mức độ không đồng đều.Nhƣng nội dung thi (tốt nghiệp và tuyển sinh vào các trƣờng đại học, cao đẳng) hiện nay vẫn nặng về kiểm tra lý thuyết và giải bài tập định lƣợng, chƣa quan tâm nhiều đến kiểm tra kĩ năng của HS. Vì vậy, GV phải ƣu tiên truyền tải đủ kiến thức SGK cho HS.

- Hiện nay, các trƣờng THPT tuy có trang bị phịng vi tính, có kết nối wifi nhƣng hầu nhƣ chỉ có từ 2 đến 3 phòng, phần lớn để dạy các tiết Tin học. - Trình độ CNTT của đại đa số GV chỉ ở mức nhận biết, thao tác đơn giản. Nhiều GV đã biết cách khai thác các tài liệu tham khảo để làm phong phú, sinh động và hấp dẫn HS học tập nhƣng nguồn tài liệu trên Internet hầu nhƣ chƣa đƣợc thẩm định nên phải có trình độ cao thực sự thì GV mới chọn lọc và sử dụng tốt đƣợc.

Việc khảo sát cho thấy có nhiều em HS thƣờng xuyên nỗ lực trong học tập, chịu khó học hỏi bạn bè và thầy cơ. Tuy nhiên, vẫn cịn một lƣợng không nhỏ HS học thụ động, đối phó, chƣa biết cách tự học tốt, chủ yếu là nghe giảng và ghi chép trong suốt thời gian học, ghi nhớ thuộc lòng kiến thức chứ chƣa nắm đƣợc bản chất, thuộc tính của nội dung đã học.

Phƣơng pháp dạy học đƣợc sử dụng còn nặng về thuyết trình, đơn thuần chỉ là truyền thụ kiến thức, chƣa phát huy đƣợc tính tích cực học tập đặc biệt là rèn luyện kĩ năng tự học cho HS.

Số lƣợng HS biết khai thác và chia sẻ thông tin trên Internet ngày càng nhiều. Tuy nhiên để thu đƣợc hiệu quả tốt cho việc học tập của HS thì cần có sự hƣớng dẫn, định hƣớng của GV. Là môn khoa học thực nghiệm nên việc TH Hóa học trên E-learning giúp HS hiểu bài sâu sắc hơn bởi sự đa dạng về hình ảnh, âm thanh, video clip mơ phỏng...Từ đó khơi dậy niềm say mê, u thích bộ mơn Hóa Học nói riêng và các mơn học khác nói chung.

Tiểu kết chƣơng 1

Trong chƣơng 1, chúng tơi đã nghiên cứu và trình bày một số vấn về cơ sở lí luận có liên quan trực tiếp đến đề tài, đó là:

Tìm hiểu về mơ hình Flipped Classroom trong dạy học ngun tố nito nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh.

Điều tra thực trạng hoạt động TH của HS và ứng dụng CNTT trong dạy học hoá học ở một số trƣờng THPT thông qua phiếu điều tra 29 GV của 3 trƣờng THPT và 330 HS của 3 trƣờng THPT Dƣơng Xá, THPT Nguyễn Văn Cừ, THPT Cao Bá Quát thành phố Hà Nội.

Qua đó, chúng tơi nhận thấy việc phát triển năng lực tự học cho HS THPT là rất cần thiết và việc sử dụng mơ hình Flipped Classroom sẽ góp phần hỗ trợ hiệu quả cho việc phát triển năng lực tự học cho HS. Từ những cơ sở lí luận và thực tiễn đã tổng quan đƣợc, chúng tơi tiếp tục triển khai nghiên cứu nội dung chính của đề tài trong chƣơng 2.

CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC VỀ NGUYÊN TỐ NITƠ TRONG CHƢƠNG NITO- PHOTPHO, HĨA HỌC 11 CĨ VẬN DỤNG MƠ

HÌNH FLIPPED CLASSROOM.

2.1. Vị trí, nội dung và PPDH về nguyên tố nitơ trong hóa học lớp 11

2.1.1. Vị trí

Sơ đồ 2.1. Cấu trúc chương “Nitơ – Photpho

` Chƣơng 2 Nitơ - Photpho Bài 9: Axit nitric và muối nitrat Bài 10: Photpho Tính chất vật lý Tính chất hóa học Cấu tạo phân tử Tính chất vật lý Tính chất hóa học

Trạng thái, ứng dụng,điều chế

Tính chất vật lý, hóa học

Cấu tạo phân tử Ứng dụng, điều chế Chu trình của Nitơ Vị trí cấu hình e ngun tử Tính chất vật lý Tính chất hóa học Bài 11: Axit Photphoric và muối photphat Bài 12: Phân bón hóa học Trạng thái, ứng dụng,điều chế Tính chất vật lý, hóa học Cấu tạo phân tử

Ứng dụng, điều chế Phân đạm Bài 8 : Amoniac và muối amoni Bài 7 : Nitơ

Trong SGK hóa học lớp 11 chƣơng trình cơ bản, nguyên tố nito nằm trong bài “ nito”, bài “Amoniac và muối amoni” và bài “Axit nitric và muối nitrat” thuộc chƣơng 2 “Nitơ- Photpho”. Chƣơng này đƣợc nghiên cứu sau chƣơng 1 “Sự điện li”, là chƣơng lí thuyết chủ đạo về axit, bazơ, muối và phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li. Vì vậy, nguyên tố nito và hợp chất của nito sẽ đƣợc nghiên cứu dƣới ánh sáng của thuyết điện li.

2.1.2. Nội dung các bài học về nguyên tố nitơ trong sách giáo khoa hóa học lớp 11, chương trình cơbản học lớp 11, chương trình cơbản

2.1.2.1.Bài “nitơ”

a/ Kiến thức HS nêu đƣợc:

- Cấu hình electron của nguyên tố nitơ, vị trí của nitơ trong BTH.

- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, tỉ khối, tính tan), ứng dụng chính, trạng thái tự nhiên; điều chế nitơ trong cơng nghiệp

Trình bày đƣợc:

- Phân tử nitơ rất bền do có liên kết ba, nên nitơ khá trơ ở nhiệt độ thƣờng, nhƣng hoạt động hơn ở nhiệt độ cao.

b. Kĩ năng

- Dự đốn tính chất, kiểm tra dự đốn đó và kết luận về tính chất hố học của nitơ.

- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hố học.

- Tính thể tích khí nitơ ở đktc trong phản ứng hố học; tính % thể tích nitơ trong hỗn hợp khí.

c. Thái độ

- Có cách nhìn nhận cuộc sống theo khoa học, liên hệ để giải thích các hiện tƣợng thực tế.

- Thêm yêu khoa học và mơn hóa học. d/ Một số điểm cần chú ý về nội dung

Các mức số oxi hoá khác nhau trong các hợp chất cộng hoá trị của nitơ. e/ Những định hƣớng phát triển năng lực

- Phát triển ngơn ngữ Hóa học của HS. - Năng lực tự học, tự tìm nghiên cứu. - Năng lực thực hành.

- Giải quyết vấn đề

- Vận dụng kiến thức mơn hóa học vào thực tiễncuộc sống. - Năng lực tính tốn hóa học.

2.1.2.2.Bài “Amoniac và muối amoni”

a/ Kiến thức

Học sinh trình bày đƣợc:

Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (tính tan, tỉ khối, màu, mùi), ứng dụng chính, cách điều chế amoniac trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp.

Tính chất hố học (phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân) và ứng dụng của muối amoni.

Học sinh chứng minh đƣợc:

- Phân biệt đƣợc muối amoni với một số muối khác bằng phƣơng pháp hóa học.

học.Tính % về khối lƣợng của muối amoni trong hỗn hợp. b/ Kĩ năng

- Dự đốn tính chất hóa học, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận đƣợc tính chất hố học của amoniac.

Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh..., rút ra đƣợc nhận xét về tính chất vật lí và hóa học của moniac.

Viết đƣợc các PTHH dạng phân tử hoặc ion rútgọn.

Phân biệt đƣợc amoniac với một số khí đã biết bằng phƣơng pháp hốhọc

c/ Tình cảm, thái độ

Có ý thức tự giác, tích cực và hợp tác trong họctập. Có ý thức bảo vệ môi trƣờngsống.

d/ Một số điểm cần chú ý về nội dung

Trƣớc đây ngƣời ta cho rằng tính bazơ là do NH3 kết hợp với H2O tạo thành phân tử NH4OH, nhƣng thực tế khơng có bằng chứng chứng minh sự tồn tại của phân tử này. Khi nghiên cứu nhiệt độ hóa rắn của dung dịch amoniac, ngƣời ta thấy có ba dạng hiđrat bền ở nhiệt độ thấp là 2NH3.H2O (tnc = -78,80C); NH3.H2O (tnc = -790C) và NH3.2H2O (tnc = -980C). Trong các hợp chất đó, phân tử NH3 liên kết với phân tử H2O bằng liên kết hiđro, khơng có các ion NH4+, OH-

và phân tử NH4OH.

- Từ công thức electron, CTCT và sơ đồ cấu tạo của phân tử amoniac giải thích sự tạo thành liên kết trong phân tử NH3, cặp electron tự do của nguyên tử nitơ có thể tham gia liên kết với các nguyên tử khác.

Bằng thí nghiệm tính tan của amoniac và dựa vào phƣơng trình điện li của amoniac trong dung dịch để giải thích tính bazơ yếu của dung dịchamoniac.

Dựa vào khả năng có thể tham gia liên kết với các nguyên tử khác của cặp electron tự do trên nguyên tử nitơ và số oxi hóa của N trong NH3 dự đốn tính chất hóa học của amoniac (tính bazơ, tính khử) và đƣa ra các phƣơng trình hóa học hoặc làm thí nghiệm để kiểm chứng các dự đốn trên khả năng kết hợp của amoniac với nƣớc, với axit tạo thành ion NH4+.

e. Định hƣớng phát triển năng lực - Năng lực tự học, tự tìm nghiên cứu.

- Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng ngôn ngữ hóa học.

- Năng lực thực hành hóa học:

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn: giải thích tại sao bánh bao thƣờng xốp và có mùi khai.

-Năng lực tính tốn hóa học: giải bài tập định lƣợng liên quan đến tính chất hóa học của amoniac và muối amoni.

2.1.2.3.Bài “axit nitric”

A/ Chuẩn kiến thức kĩ năng a/ Kiến thức

Học sinh trình bày đƣợc:

- HNO3 là một axit rất mạnh( mang đầy đủ tính chất hóa học của một axit nhƣng khơng tác dụng với kim loại giải phóng khí H2).

- Tính oxi hóa mạnh của HNO3: oxi hoá hầu hết kim loại, một số phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ.

- Tính chất của muối nitrat. b/ Kĩ năng

Dự đốn tính chất hóa học, kiểm tra dự đốn bằng thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hóa học của axit nitric và muối nitrat.

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh..., rút ra đƣợc nhận xét về tính chất của HNO3, muối nitrat.

- Viết các PTHH dạng phân tử, ion rút gọn minh họa tính chất hố học của HNO3 (đặc và lỗng), muối nitrat.

- Tính thành phần % khối lƣợng của hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3.

- Kĩ năng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe. c/ Thái độ

Có ý thức tự giác, tích cực và hợp tác trong họctập. Có ý thức bảo vệ mơi trƣờngsống.

d/ Một số điểm cần chú ý về nội dung

Giải thích tính axit mạnh của HNO3, viết các PTHH minh họa tính axit của HNO3.

tính chất hóa học của HNO3 ngồi tính chất chung của một axit, HNO3 cịn có tính chất oxi hóa mạnh, sản phẩm tạo thành tùy thuộc vào nồng độ của axit và độ mạnh yếu của chất khử mà HNO3 có thể bị khử đến các sản phẩm khác nhau của nitơ.

Viết đƣợc các phƣơng trình hóa học dạng phân tử, ion rút gọn của các phản ứng xảy ra khi HNO3 đặc và loãng khi tác dụng với một số kim loại, phi kim và hợp chất.

B/ Những định hƣớng phát triển năng lực

- Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng ngơn ngữ hóa học.

Năng lực thực hành hóa học: thơng qua thí nghiệm, nhận xét hiện tƣợng, giải thích, chứng minh tính chất hóa học của axit nitric và muối nitrat (thí nghiệm đồng tác dụng với axit nitric).

Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống : ca dao Việt Nam có câu “lúa chiêm lấp ló đầu bờ, hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” điều này mang ý nghĩa hóa học gì?

Năng lực tính tốn hóa học: giải bài tập định lƣợng liên quan đến tính chất hóa học của axit nitric và muối nitrat.

2.1.3. Phương pháp dạy học về nguyên tố nitơ

- Phƣơng pháp trực quan đƣợc sử dụng thƣờng xuyên trong các bàie- learning về chất hóa học có kết hợp với phƣơng pháp dùng lời. Việc sử dụng phƣơng pháp trực quan ngồi nhiệm vụ tích lũy kiến thức, rèn luyện kĩ năng, TNHH và các PTTQ còn giúp HS kiểm tra các giải thuyết, dự đoán về tính chất các chất và làm chính xác hóa các khái niệm, các quy luật hóa học,…

Ví dụ: Thí nghiệm Cu tác dụng với các dung dịch axit HNO3.

Nhƣ vậy, TNHH đƣợc sử dụng để minh họa, kiểm tra, đánh giá tính xác thực của giả thuyết, những điều dự đốn về tính chất các chất đƣợc xuất phát từ cấu tạo, thành phần các chất. Để tăng hứng thú học tập TNHH còn đƣợc sử dụng để tạo tình huống có vấn đề trong bài giảng e- learning.

Phƣơng pháp chủ yếu đƣợc sử dụng trong trình bày nội dung bài dạy là phƣơng pháp suy lý - diễn dịch. Sự suy lý - diễn dịch đƣợc tiến hành trong mối liên hệ:

+ Từ đặc điểm cấu tạo phân tử, dạng liên kết hóa học trong phân tử yêu cầu HS dự đốn tính chất vật lý, tính chất hóa học cơ bản.

+ Dùng phản ứng hóa học xác nhận giải thuyết, khẳng định đúng đắn của dự đoán để kết luận về tính chất đang nghiên cứu.

+ Từ tính chất suy ra:Cách sử dụng, bảo quản, ứng dụng thực tiễn, trạng thái tựnhiên, và phƣơng pháp điềuchế.

Thông qua phƣơng pháp suy lý - diễn dịch khi trình bày sẽ rèn luyện cho HS các phán đoán, suy lý, lập luận trong việc giải quyết các vấn đề học tập, góp phần phát triển năng lực nhận thức cho HS.

Khi sử dụng các phƣơng pháp dùng lời: thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề cần sử dụng tích cực các phƣơng pháp rèn luyện các thao tác tƣ duy đặc biệt là so sánh đối chiếu. Cụ thể: so sánh các muối, các axit.

Việc sử dụng thƣờng xuyên phƣơng pháp này, kết hợp với củng cố, ôn tập vận dụng kiến thức đi sâu vào bản chất của hiện tƣợng sẽ giúp HS hiểu bài sâu, dễ nhớ kiến thức, tự trang bị cho mình phƣơng pháp học tập và tƣ duy đúng đắn.

Trong bài giảng e - learning về chất cần chú ý vận dụng các nội dung định lƣợng nhƣ: độ âm điện, độ tan,… để rèn luyện kĩ năng tính tốn, giải bài tập định lƣợng có liên quan đến các biến đổi hóa học

2.2. Xây dựng bộ cơng cụ đánh giá năng lực tự học

2.2.1. Bảng mơ tả các tiêu chí và chỉ báo mức độ đánh giá năng lực tự học

Dựa trên cấu trúc của NLTH và các bƣớc thực hiện trong quá trình TH đƣợc trình bày trong chƣơng 1, chúng tơi đề xuất 3 mức độ của NLTH với các biểu hiện nhƣ sau:

chƣa triển khai làm việc theo cá nhân, ít đóng góp trong q trình học tập trên lớp. Mức năng lực trung bình (mức 2): cung cấp thơng tin và minh chứng về các hoạt động tự học,có tham giam vào các hoạt động tự học nhƣng cịn dập khn.

Mức năng lực cao (mức 3): chủ động tự học, tiếp thu ý kiến từ GV và các thành viên khác, đề xuất đƣợc các hoạt động học tập hiệu quả đƣợc GV triển khai thực hiện; giải quyết hiệu quả các nhiệm vụ; chủ động giải quyết các khó khăn trong q trình học tập giải quyết nhiệm vụ đề ra.

Mỗi mức độ 1, 2, 3 ở trên đƣợc quy ra điểm số cụ thể lần lƣợt là 1, 2, 3 điểm. Nhƣ vậy, việc đánh giá NL cần phải dựa trên việc miêu tả rõ một sản phẩm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng mô hình flipped classroom trong dạy học về nguyên tố nito nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông luận văn ths khoa học giáo dục 81401 (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)