Đánh giá năng lực tự học của học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng mô hình flipped classroom trong dạy học về nguyên tố nito nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông luận văn ths khoa học giáo dục 81401 (Trang 46 - 102)

Các tiêu chí Mức độ Tổng điểm Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 1. Chủ động,đề xuất mục đích tự học để giải quyết nhiệm vụ của học tập

2.Lựa chọn hình thức làm việc nhóm phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ của tự học 3. Phân tích, định hướng được cơng việc cần hồn thành với NLTH4.

4.Thu thập thơng tin theo hướng dẫn

5. Vận dụng kiến thức tự học vào thực tiễn giải bài tập và cuộc sống

6.Tự kiểm tra đánh giá(so sánh, đối chiếu kết quả học tâp)

7. Biết định hướng học tập, tự tìm tịi và tìm

ra con đường hợp lí để phát triển năng lực vốn có

2..3. Nguyên tắc dạy học các bài về nguyên tố nito

Mơ hình lớp học đảo ngƣợc bao gồm hai thành phần: các hoạt động tự học thơng qua máy tính có nối mạng bên ngoài lớp học (các học liệu, bài giảng trên hệ thống E-learning) và các hoạt động học tập theo nhóm tƣơng

tác bên trong lớp học. Chính vì vậy muốn hồn thiện đƣợc một tiết học trên lớp có vận dụng mơ hình FC thì cần phải có các nguyên tắc sau:

Nguyên tắc 1: Trong bài giảng e- learning về nguyên tố nitơ và hợp chất, GV cần chuẩn bị cả video thí nghiệm và các thí nghiệm thực tiễn nhằm tạo hứng thú học tập, giúp HS tiếp thu một cách tối đa kiến thức cần truyền thụ. GV cần chuẩn bị bài tập ở các mức độ, tăng dần độ khó cho HS vận dụng.

Nguyên tắc 2: HS sử dụng các PTTQ (bài giảng FC, hình vẽ mơ tả cấu tạo phân tử, thí nghiệm) để phát triển năng lực TH,TNHH và các PPDH tích cực có vận dụng mơ hình FC truyền thụ kiến thức.

Nguyên tắc 3: Khi nghiên cứu tính chất của nitơ và hợp chất cần có sự so sánh đối chiếu với các nguyên tố và hợp chất đã học, từ đó rút ra tính chất hóa học cơ bản của ngun tố nitơ và hợp chất.

Nguyên tắc 4: Cần vận dụng các lí thuyết chủ đạo đƣợc nghiên cứu tự học về nitơ và hợp chất để giải thích sự biến đổi của các chất, tiến hành TNHH và phiếu học tập GV đã cho chuẩn bị trƣớc ở nhà và phiếu học tập trên lớp đề củng cố kiến thức ở các mức độ cơ bản và nâng cao. Việc này giúp HS hiểu sâu các kiến thức và thơng qua đó rèn luyện thao tác tƣ duy. Nghiên cứu tính chất của các chất sau khi học lý thuyết chủ đạo luôn đặt ra câu hỏi yêu cầu HS lý giải sao chúng lại có các tính chất đó. Qua giải thích ta cần làm rõ các quanhệ.

Nguyên tắc 5: Trong bài giảng e- learning về chất hóa học cần nghiên cứu sự vận động, chu trình biến hóa của các chất trong tự nhiên để có những hiểu biết về cách bảo vệ môi trƣờng thiên nhiên, xử lí sản phẩm thừa trong quá trình sản xuất chúng

Hình 2.1. Chu trình của nitơ trong tự nhiên,…

2.4.Giáo án giảng dạy

2.4.1. Giáo án tại nhà cho học sinh

2.4.1.1. Bài “ Amoniac và muối amoni”

Hình 2.3. Slide cấu tạo phân tử amoniac

Hình 2.5. Slide tính chất hóa học của amoniac

Hình 2.7. Slide vấn đề thực tiễn của amoniac

Hình 2.9. Slide ứng dụng của amoniac

Hình 2.11. Giao diện khi hồn thành bài tập tương tác của amoniac

2.4.1.2. Bài “ Axit nitric và muối nitrat”

Hình 2.13. Slide mở đầu bài axit nitric

Hình 2.15. Cấu tạo phân tử axit nitric

Hình 2.17. Vấn đề thực tiễn của axit nitric

Hình 2.19. Ứng dụng của axit nitric

Hình 2.21. Giao diện các bài tập tương tác của amoniac

2.4.1.3 Hệ thống câu hỏi bài “ Amoniac và muối amoni”

Câu 1: Liên kết N-H trong phân tử NH3 thuộc loại A. liên kết ion.

B. liên kết cộng hóa trị khơng phân cực. C. liên kết cộng hóa trị phân cực.

D. liên kết hiđro.

Câu 2: Phát biểu nào sao đây là đúng với tính chất vật lí của amoniac? A. Chất khí, khơng màu, khơng mùi, nhẹ hơn khơng khí, khơng tan trong nƣớc.

B. Chất khí, màu vàng, mùi xốc, nặng hơn khơng khí, tan trong nƣớc. C. Chất khí, màu vàng, khơng mùi, nặng hơn khơng khí, khơng tan trong nƣớc.

D. Chất khí, khơng màu, mùi xốc, nhẹ hơn khơng khí, tan trong nƣớc. Câu 3: Tính chất hóa học đặc trƣng của amoniac là:

A. Tính axit yếu và tính khử. B. Tính bazơ yếu và tính oxi hóa. C. Tính axit yếu và tính oxi hóa. D. Tính bazơ yếu và tính khử.

Câu 4: Cho dãy chất sau: HCl, NaOH, AlCl3, FeO, Cl2. Có bao nhiêu chất phản ứng đƣợc với amoniac (các điều kiện xem nhƣ có đủ) ?

Trả lời: 3

Câu 5: Nêu sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn muối NH4NO2? Trả lời: N2, H2O.

Câu 6: Hỗn hợp X gồm: NH4Cl, (NH4)2SO4 có tỉ lệ mol 1:1 đƣợc cho vào dd Ba(OH)2 dƣ. Đun nhẹ sau phản ứng thu đƣợc 23,3 gam kết tủa và thốt ra V lít khí có mùi khai ở đktc. Phần trăm khối lƣợng muối (NH4)2SO4 trong hỗn hợp X là

Câu 7: Hỗn hợp X gồm: NH4Cl, (NH4)2SO4 có tỉ lệ mol 1:1 đƣợc cho vào dd Ba(OH)2 dƣ. Đun nhẹ sau phản ứng thu đƣợc 23,3 gam kết tủa và thốt ra V lít có khí mùi khai ở đktc. Giá trị của V là.

A. 2,24. B. 6,72. C. 3,36. D. 4,48

Câu 8: Phải dùng bao nhiêu lit khí nitơ và bao nhiêu lit khí hiđro để điều chế 17gam NH3? Biết rằng hiệu suất chuyển hóa thành amoniac là 25%. Các thể tích khí đo đƣợc ở đktc.

Trả lời: 44,8 lit N2 và 134,4 lit H2

Câu 9: Trong những nhận xét dƣới đây về muối amoni, nhận xét nào là đúng?

A. Muối amoni là tinh thể ion, phân tử gồm cation amoni và anion hiđroxit

B. Tất cả các muối amoni đều dễ tan trong nƣớc, khi tan điện li hoàn toàn thành cation amoni và anion gốc axit.

C. Dung dịch muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm đặc, nóng cho thốt ra chất khí làm quỳ tím hóa đỏ

D. Khi nhiệt phân muối amoni ln ln có khí amoniac thốt ra

Câu 10: Phát biểu sau đây đúng hay sai : trong dung dịch, amoniac là một bazơ yếu vì khi tan trong nƣớc, một phần các phân tử amoniac kết hợp với ion H+ của nƣớc, tạo ra các ion NH4+ và OH-

. Trả lời: Đúng

Câu 11: Có thể dùng phƣơng pháp nào để phân biệt các lọ mất nhãn đựng các dung dịch NH3, NaOH, HCl:

A. Q tím

B. Dung dịch BaCl2 C. Dung dịch Ca(OH)2 D. Khơng phân biệt đƣợc

Câu 12: Vì sao NH3 có khả năng tan nhiều trong nƣớc A. Do trong phân tử NH3 còn dƣ 1 cặp electron

B. Do NH3 có tính bazơ yếu

C. Do phân tử NH3 có tính phân cực D. Do NH3 có tính khử

Câu 13: Phản ứng nào sau đây không chứng minh tính khử của NH3 A. NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O

B. NH3 + H2SO4 → NH4HSO4 C. 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl D. 2NH3 + 3O2 → N2 + 6H2O

2.3.1.4. Hệ thống câu hỏi bài “ Axit nitric và muối nitrat”

Câu 1: Trong phân tử axit nitric, nitơ có số oxi hóa là A. +3 B. +2 C. +5 D. -3

Câu 2: Trong phân tử axit nitric, nitơ có hóa trị là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 3: Hợp chất nào sau đây của nitơ không đƣợc tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại ?

A. NO B. NH4NO3 C. NO2 D. N2O5

Câu 4: Muối nào khi nhiệt phân hồn tồn khơng có chất rắn tạo thành? A. Cu(NO3)2 B. NH4NO3 C. AgNO3 D. KNO3

Câu 5: Phát biểu sau đây đúng hay sai: Muối nitrat dễ tan trong mọi dung môi. Trả lời: Sai

Câu 6: Dãy chất nào sau đây tác dụng với axit nitric đặc, nóng? A. Mg(OH)2, CuO, NH3, Ag. B.Mg(OH)2, CuO, NH3, Pt. C.Mg(OH)2, NH3, CO2, Cu. D.CaO, NH3, Au, FeCl2. Câu 7: Khí nào dƣới đây tạo thành trong tự nhiên khi có sấm sét?

Câu 8: Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch A. Axit nitric và đồng (II) nitrat

B. Đồng (II) nitrat và amoniac C. Bari hiđroxit và axit nitric

Câu 9: Khí nitơ có thể đƣợc tạo thành từ phản ứng hóa học nào sau đây? A. Đốt cháy NH3 trong oxi có chất xúc tác platin

B. Nhiệt phân NH4NO3 C. Nhiệt phân AgNO3 A. Nhiệt phân NH4NO2

Câu 10: Hòa tan 30g hỗn hợp đồng và đồng(II) oxit trong HNO3 lỗng dƣ thấy thốt ra 6,72 lít khí NO (đktc). Khối lƣợng đồng (II) oxit có trong hỗn hợp là

A. 28,8g B. 19,2g C. 9,6g D. 1,2g

Câu 11: Nhiệt phân hoàn toàn m g muối đồng (II) nitrat thu đƣợc 5,6l

hỗn hợp khí (đktc). Giá trị của m là

A. 18,8 B. 9,4 C. 39,6 D. 8,8

Câu 12: Trong phƣơng trình hóa học của phản ứng nhiệt phân sắt(III) nitrat, tổng các hệ số bằng bao nhiêu?

Trả lời: 21

Câu 13: Hịa tan 12,8g kim loại R hóa trị n trong HNO3 đặc dƣ thì thu đƣợc 8,96l khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Kim loại R là

A. kẽm B. sắt C. đồng D. magie

Câu 14: Điều chế HNO3 từ 17 tấn NH3 thì lƣợng dung dịch axit HNO3 63% thu đƣợc là bao nhiêu? Biết hiệu suất cả quá trình là 80%.

A. 100 tấn. B. 80 tấn. C. 120 tấn. D. 60 tấn.

Câu 15: Khi đun nóng, phản ứng giữa cặp chất nào sau đây tạo ra ba oxit? A. Axit nitric đặc và cacbon

C. Axit nitric đặc và lƣu huỳnh D. Axit nitric đặc và bạc

Câu 16: Phát biểu sau đây đúng hay sai: các muối nitrat đều là chất điện li mạnh, khi tan trong nƣớc phân li ra cation kim loại và anion nitrat.

Trả lời: Đúng

Câu 17: Phát biểu sau đây đúng hay sai: axit nitric có tính oxi hóa mạnh. Trả lời: Đúng

Câu 18: Khi cho đồng kim loại tác dụng với axit nitric đặc có thể dùng bơng tẩm chất nào sau đây để khử nitơ đioxit?

A. HCl B. NaOH C. Cu(OH)2 D. Fe(OH)3

Câu 19: Khi axit nitric bị chảy trào hoặc rơi vãi ra ngồi, ngƣời ta lấp nó bằng

A. Mùn ca, rơm. B. Đất

C. Bột đá.

D.Mùn ca, rơm, đất, bột đá.

Câu 20: Nhiệt phân hồn tồn Fe(NO3)2 trong khơng khí. Sản phẩm thu đƣợc là những chất nào? Trả lời: Fe2O3, NO2, O2.

2.4.2. Giáo án trên lớp cho học sinh

CHUYÊN ĐỀ: NITƠ VÀ HỢP CHẤT CỦA NITƠ A. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ:

NỘI DUNG 1: Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng và điều chế của amoniac, muối amoni, axit nitric và muối nitrat. (1tiết học)

- Tính chất vật lí của amoniac, axit nitric, muối amoni, muối nitrat. - Ứng dụng của amoniac, muối amoni, axit nitric, muối nitrat. - Phƣơng pháp điều chế amoniac, axit nitric.

NỘI DUNG 2: Tính chất hóa học của nitơ và hợp chất của nitơ. (2 tiết học)

- Tính chất hố học của amoniac: Tính bazơ yếu (tác dụng với nƣớc, dung dịch muối, axit) và tính khử (tác dụng với oxi).

- Tính chất hoá học của muối amoni (phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân).

- HNO3 là một trong những axit rất mạnh; là chất oxi hoá rất mạnh: oxi hoá hầu hết kim loại, một số phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ.

NỘI DUNG 3: Luyện tập. (1 tiết)

- Bài tập củng cố phần lí thuyết về nitơ và hợp chất.

- Phân loại phƣơng pháp giải các dạng bài tập về nitơ và hợp chất.

C. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ: NỘI DUNG 1:

CẤU TẠO PHÂN TỬ, TÍNH CHẤT VẬT LÍ, TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA AMONIAC, MUỐI AMONI, AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT.

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

Học sinh trình bày đƣợc:

- Tính chất vật lí của amoniac, muối amoni, axit nitric, muối nitrat kim loại (trạng thái, màu, mùi, tỉ khối, tính tan).

- Cấu tạo phân tử amoniac, axit nitric.

- Ứng dụng của amoniac, muối amoni, axit nitric và muối nitrat. - Phƣơng pháp điều chế amoniac, axit nitric trong công nghiệp. - Phƣơng pháp điều chế NH3, HNO3 trong phịng thí nghiệm.

2. Kĩ năng:

- Từ tính chất vật lý của các chất amoniac, axit nitric có thể đề xuất phƣơng pháp thu các chất amoniac, axit nitric khi điều chế hoặc sản xuất.

- Từ cấu tạo phân tử amoniac, axit nitric có thể dự đốn đƣợc tính chất hóa học của chúng.

- Viết cấu hình electron, cơng thức cấu tạo của các chất.

- Viết các PTHH minh họa cho quá trình điều chế, sản xuất các hợp chất của nitơ.

- Quan sát mơ hình thí nghiệm, sơ đồ sản xuất, hình ảnh, thí nghiệm..., rút ra đƣợc nhận xét về phƣơng pháp điều chế HNO3, NH3.

- Giải các bài tập tính theo sơ đồ, tính theo H%. - Kỹ năng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe.

3. Thái độ:

- Tích cực, chủ động, tinh thần hợp tác trong học tập.

- Kích thích sự hứng thú với bộ mơn, phát huy khả năng tƣ duy của học sinh.

4. Năng lực:

- Năng lực sử dụng ngơn ngữ Hóa học. - Năng lực hợp tác.

- Năng lực thực hành.

- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn Hóa học.

- Năng lực vận dụng kiến thức mơn Hóa học vào cuộc sống.

II. Phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học:

- Phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Thảo luận hợp tác nhóm, sử dụng các phƣơng tiện trực quan (hình ảnh, thí nghiệm).

- Phƣơng pháp đàm thoại tìm tịi.

III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:

- Phiếu học tập, mơ hình cấu tạo phân tử N2, NH3, HNO3.

- Bình đựng khí NH3 đậy nút cao su có ống thủy tinh có vuốt nhọn xuyên qua, chậu nƣớc, dung dịch phenolphtalein.

- Phiếu học tập, hình ảnh thí nghiệm điều chế HNO3 trong phịng thí nghiệm, sơ đồ sản xuất HNO3 trong công nghiệp.

- Dụng cụ: Ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí, đèn cồn, giá sắt. - Hóa chất: NH4Cl, Ca(OH)2.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa lớp 11 cơ bản.

- Chuẩn bị các phiếu học tập theo hƣớng dẫn của giáo viên ở tiết trƣớc.

IV. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu cấu tạo phân tử amoniac, axit nitric.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: yêu cầu HS thảo luận theo nhóm

các nội dung sau:

Nhóm 1:

Thảo luận, hoàn thành phiếu học tập số 1.

Phiếu học tập số 1:

1. Trình bày cấu tạo phân tử NH3, viết CTe, CTCT của phân tử NH3?

2. Xác định số oxi hóa của nguyên tố nitơ trong các chất sau:

NH3, N2, N2O, NO, N2O3, NO2, HNO3. 3. Từ đặc điểm cấu tạo phân tử NH3, số

I. Cấu tạo phân tử N2, NH3, HNO3: P.tử Đ.điểm NH3 HNO3 CTCT H O N O O Số oxh -3 +5 N H H H . .

oxi hóa của nitơ (trong NH3) hãy dự đốn tính chất hóa học của NH3?

Nhóm 2:

Thảo luận, hoàn thành phiếu học tập số 3.

Phiếu học tập số 2:

1. Viết công thức cấu tạo của axit nitric (HNO3), xác định hóa trị của nguyên tố nitrơ trong HNO3?

2. Xác định số oxi hóa của nguyên tố nitơ trong các chất sau:

NH3, N2, N2O, NO, N2O3, NO2, HNO3. 3. Từ cấu tạo phân tử HNO3, số oxi hóa của nitơ (trong HNO3) hãy dự đốn tính chất hóa học của HNO3?

HS: Thảo luận các nội dung theo nhóm,

sau đó trình bày, Hs các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

GV: - Chiếu mơ hình cấu tạo phân tử

NH3, HNO3. - Nhận xét, bổ sung và chốt lại phần kiến thức cơ bản. của N N.xét, dự đoán về TCHH - Có số oxh thấp nhất nên có tính k ử - Có tính axit mạnh. - Có số oxi hóa cao nhất nên có tính oxi hóa.

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về tính chất vật lí của amoniac, muối amoni, axit nitric và muối nitrat

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng mô hình flipped classroom trong dạy học về nguyên tố nito nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông luận văn ths khoa học giáo dục 81401 (Trang 46 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)