Phân loại kết quả họctập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng mô hình flipped classroom trong dạy học về nguyên tố nito nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông luận văn ths khoa học giáo dục 81401 (Trang 107)

LỚP

Phân loại kết quả học tập (%)

Yếu, kém (< 5 điểm) Trung bình (5 đến 6) Khá (7 đến 8) Giỏi (9 đến 10) TN Bài 1 4,94 22,22 46,91 25,93 Bài 2 4,93 14,82 55,55 24,69 ĐC Bài 1 12,2 40,24 35,36 12,2 Bài 2 9,76 39,02 37,8 13,42

Từ bảng 3.6, ta có biểu đồ biểu diễn tổng hợp phân loại kết quả học tập tƣơng ứng với 2 bài TN nhƣ sau:

Biểu đồ 3.3. Tổng hợp phân loại kết quả học tập (bài TN 1)

Biểu đồ 3.4. Tổng hợp phân loại kết quả học tập (bài TN 2)

0 10 20 30 40 50 60 (<5) Yếu, kém (5-6) Trung bình (7-8) Khá (9-10) Giỏi

Phân loại kết quả học tập (%)

TN ĐC Bảng 3.7. Các tham số thống kê Đối tƣợng Số HS X S 2 S V(%) P ES TN 79 7,37 2,61 1,62 21,98 0,00027 0,54 ĐC 80 6,45 2,92 1,71 26,51 TN 79 7,48 2,20 1,48 19,79 0,00034 0,51 ĐC 80 6,62 2,81 1,68 25,38

3.3.2. Kết quả qua phiếu đánh giá năng lực tự học của học sinh

3.3.2.1. Kq qua phiếu do GV đánh giá

Bảng 3.8. Kết quả NLTH của HS do GV đánh giá

Các tiêu chí Tỉ lệ % lớp ĐC Tỉ lệ % lớp TN MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ1 MĐ2 MĐ3 1. Chủ động,đề xuất mục đích tự học để giải quyết nhiệm vụ của học tập Lần 1 51,9 27,85 20,25 41,25 35 23,75 Lần 2 39,24 36,71 24,05 37,5 33,75 28,75 2.Lựa chọn hình thức làm

việc nhóm phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ của tự học

Lần 1 55,7 31,65 12,66 53,75 32,5 12,35 Lần 2 43,04 31,65 15,19 47,5 33,75 18,52 3. Phân tích định hƣớng đƣợc cơng việc cần hình thành với năng lực TH. Lần 1 36,71 37,97 18,99 40 36,25 24,69 Lần 2 46,84 41,77 25,32 35 38,75 28,4

4. Thu thập thông tin theo hƣớng dẫn Lần 1 43,04 36,71 16,46 43,75 35,8 18,52 Lần 2 46,84 34,18 22,78 31,25 38,27 29,63 5. Vận dụng kiến thức tự

học vào thực tiễn giải bài tập và cuộc sống.

Lần

1 43,04 31,65 21,52 40 35,8 23,46 Lần

2 51,9 35,44 25,32 41,25 34,57 24,69 6. Tự kiểm tra, đánh giá(

so sánh, đối chiếu kết quả học tập).

Lần

1 54,43 30,38 15,19 50 30,86 17,28 Lần

7. Biết định hƣớng học tập, tự tìm tịi và tìm ra con đƣờng hợp lí để phát triển năng lực vốn có Lần 1 54,43 35,44 10,13 47,5 30,86 20,99 Lần 2 43,04 37,97 18,99 38,75 38,27 22,22

Bảng 3.9. Điểm trung bình các tiêu chí NLTH của lớp TN

Lần TN Tiêu chí 1 2 3 4 5 6 7 ĐC 1 1,66 1,55 1,79 1,70 1,73 1,60 1,59 2 1,81 1,61 1,88 1,79 1,82 1,64 1,76 TN 1 1,82 1,57 1,84 1,72 1,82 1,64 1,72 2 1,88 1,69 1,94 1,97 1,83 1,80 1,82

Biểu đồ 3.5. Sự tiến bộ các tiêu chí NLTH của lớp ĐC NLTH của lớp ĐC

Biểu đồ 3.6. Sự tiến bộ các tiêu chí NLTH của lớp TN NLTH của lớp TN

Bảng 3.10. Thống kê các tham số đặc trưng điểm NLTH lớp TN và ĐC Lần 1 Lần 2 ĐC TN ĐC TN Điểm TB các tiêu chí 1,64 1,72 1,71 1,83 Độ lệch chuẩn 0,079 0,103 0,104 0,04 Mức độ ảnh hƣởng ES 0,88 0,89 T-test phụ thuộc (p) 0,05 0,02

3.3.2.2. Kết quả qua phiếu do HS tự đánh giá (phụ lục 6)

3.4. Phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm và kết luận

3.4.1. Phân tích kết quả thơng qua bài kiểm tra của học sinh

Dựa trên kết quả xử lí số liệu TNSP cho thấy: chất lƣợng học tập của HS ở các nhóm TN đều cao hơn nhóm ĐC tƣơng ứng, cụ thể là:

- Tỉ lệ % học sinh yếu, kém và trung bình (từ 3  6 điểm) của các lớp TN

Biểu đồ 3.7. So sánh điểm NLTH

giữa 2 lớp ĐC và TN lần 1 Biểu đồ 3.8. So sánh điểm NLTH giữa 2 lớp ĐC và TN lần 2

luôn thấp hơn so với lớp ĐC (bảng 3.6) còn tỉ lệ % học sinh khá, giỏi (từ 7  10

điểm) của các nhóm TN ln cao hơn so với nhóm ĐC.

- Đồ thị các đƣờng lũy tích (biểu đồ 3.1; 3.2) của lớp ĐC ln nằm về bên trái và phía trên đồ thị các đƣờng lũy tích của lớp TN.

- Điểm trung bình cộng các bài kiểm tra của HS lớp ĐC luôn thấp hơn lớp TN. - Qua bảng các tham số thống kê (bảng 3.7), chúng tôi nhận thấy:

+ Hệ số biến thiên (V) đều < 30% cho thấy là độ dao động là đáng tin cậy. Giá trị VTN < VĐC cho thấy kết quả ở lớp TN đồng đều hơn.

+ Giá trị p của lớp TN và ĐC đều < 0,05 cho thấy sự chênh lệch của điểm trung bình các bài kiểm tra sau khi thực nghiệm của các lớp TN và ĐC khơng có khả năng xảy ra ngẫu nhiên.

+ Giá trị ES lần 1 là 0,54, lần 2 là 0,51 chứng tỏ tác động của nghiên cứu đã tạo ra mức độ ảnh hƣởng trung bình đến việc phát triển NLHT cho HS.

3.4.2. Phân tích kết quả thơng qua phiếu đánh giá năng lực tự học của học sinh

Việc đánh giá NLTH của HS đƣợc chúng tôi tiến hành qua 2 lần vào các giai đoạn trƣớc và sau thực nghiệm. Kết quả thu đƣợc từ phiếu đánh giá của GV đƣợc tổng hợp qua bảng 3.8 và 3.9.

Dựa vào kết quả bảng 3.9 và biểu đồ 3.7, biểu đồ 3.8 cho thấy: các tiêu chí mà chúng tơi đánh giá trong q trình rèn luyện NLTH của HS của lớp TN đều tăng dần, thể hiện ở đƣờng biểu diễn điểm các tiêu chí của lần sau nằm ở phía trên tức là cao hơn so với lần trƣớc; ở biểu đồ so sánh điểm các tiêu chí giữa 2 lớp TN và ĐC thì cột điểm của lớp TN luôn cao hơn ĐC (tức là NLTH của lớp TN tiến bộ rõ rệt so với lớp ĐC). Nhƣ vậy, NLTH của HS có chiều hƣớng phát triển tích cực. Tuy nhiên mức độ tăng của các tiêu chí là khơng đồng đều. Cụ thể nhƣ sau:

Bảng 3.10 cho thấy mức độ ảnh hƣởng có giá trị ES lần lƣợt là 0,88 và 0,89 có nghĩa là mơ hình FC kết hợp Elearning mà chúng tơi áp dụng đã có ảnh hƣởng lớn đến việc phát triển NLTH cho HS. Giá trị xác suất xảy ra ngẫu nhiên đều p < 5% cho thấy sự chênh lệch điểm trung bình là có ý nghĩa, sự chênh lệch này không xảy ra do ngẫu nhiên. Tóm lại, kết quả TN cho thấy NLTH của HS đã phát triển hơn sau TN.

3.4.3. Kết quả phản hồi của giáo viên và học sinh sau thực nghiệm

3.4.3.1. Đối với giáo viên

Từ kết quả TNSP kết hợp với việc trao đổi với GV cùng giảng dạy chúng tôi nhận thấy một số thuận lợi và khó khăn nhƣ sau:

 Thuận lợi:

- Học sinh chủ động cũng nhƣ tích cực hơn trong hoạt động học tập. - Học sinh biết hợp tác cùng nhau để hồn thành nhiệm vụ học tập.

- Thơng qua việc học tập tự học, HS đã cảm thấy vui vẻ, thoải mái hơn trong giờ học. HS đƣợc nói, nêu ý kiến với bạn bè. Thực nhiều HS nhút nhát cũng đã phát biểu ý kiến của mình.

- Học sinh còn đƣợc phát triển một số năng lực khác nhƣ năng lực tƣ duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề

 Khó khăn:

- Rất khó để đánh giá NLTH của tất cả các HS trong cùng một thời điểm vì vậy cần sự trợ giúp của các thiết bị cơng nghệ để ghi lại q trình tự học của HS.

- Giáo viên đầu tƣ nhiều thời gian, công sức để chuẩn bị cho các hoạt động học tập.

- Thời gian tiết học ngắn do đó ảnh hƣởng đến hiệu quả của các PPDH và KTDH tích cực.

3.4.3.2. Đối với học sinh

Thơng qua phiếu thăm dị ý kiến của HS sau TN (phụ lục 3) chúng tôi nhận thấy: - Khi đƣợc hỏi về việc học tập theo mơ hình FC, có 59,3% số HS thích và rất thích đƣợc học theo mơ hình FC. Hầu hết các em lựa chọn nhiều lí do nhƣ: đƣợc trao đổi, đóng góp ý kiến; đƣợc làm thí nghiệm và thay đổi cách học tập.

- Về vấn để thuận lợi và khó khăn khi học tập theo mơ hình FC các em cho rằng:

 Thuận lợi:

+ Học sinh tích cực và hứng thú hơn trong tiết học.

+ Học sinh hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức hơn so với các tiết dạy thông thƣờng. + Học sinh đƣợc rèn luyện khả năng tự học ở nhà.

+ Mất nhiều thời gian cho các hoạt động học tập.

+ Ở tiết TN đầu tiên, HS chƣa xác định đƣợc nhiệm vụ của bản thân, thời gian hoàn thành nhiệm vụ trong tiết học còn chƣa đúng tiến độ nhƣ GV yêu cầu.

+ Một số HS không chủ động tham gia vào hoạt động học tập, cịn có tâm lí ngại tham gia vì sợ sai kiến thức

+ Việc đánh giá đồng đẳng gặp khó khăn vì HS đánh giá chƣa trung thực.

Tiểu kết chƣơng 3

Trong phần này chúng tơi đã trình bày mục đích, phƣơng pháp và kết quả thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá tính hiệu quả và khả thi của các biện pháp đề xuất.

- Chúng tôi đã tiến hành TNSP ở 2 trƣờng THPT với 4 lớp 11 với tổng số HS là 159 (79 HS ở 2 lớp TN và 80 HS ở 2 lớp ĐC).

- Tiến hành kiểm tra đánh giá kiến thức với 1 bài 15 phút và 1 bài 45 phút và xử lí thống kê kết quả thu đƣợc.

- Xử lí và phân tích các phiếu đánh giá để rút ra nhận xét về hiệu quả của mô hình FC nhằm phát triển NLTH cho HS.

- Kết quả TN cho thấy kết quả các lớp TN cao hơn lớp ĐC. Ngoài ra, phiếu đánh giá cũng cho thấy NLTH của HS cũng đã tăng lên trong quá trình thực nghiệm.

Tuy nhiên, việc thực hiện chƣa đƣợc liên tục và chƣa có hệ thống do đó kết quả thu đƣợc cịn hạn chế. Vì vậy để có thể áp dụng một cách thƣờng xuyên và hiệu quả thì các biện pháp thực hiện cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện hơn.

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Dựa trên mục đích và nhiệm vụ mà đề tài đã đặt ra, chúng tôi đã đạt đƣợc một số kết quả trong quá trình thực hiện luận văn nhƣ sau:

- Tổng quan cơ sở lí luận về mơ hình FC, phát triển NLTH, một số biện pháp phát triển NLTH.

- Tìm hiểu thực trạng của việc phát triển NLTH và việc áp dụng các mơ hình FC qua việc điều tra 29 GV và 330 HS ở các trƣờng: THPT Dƣơng xá, THPT Cao Bá Quát, THPT Nguyễn Văn Cừ- Gia Lâm Hà Nội.

- Phân tích mục tiêu, cấu trúc nội dung nguyên tố nito và hợp chất từ đó xác định nguyên tắc lựa chọn nội dung, PPDH phù hợp.

- Thiết kế 3 kế hoạch dạy học minh họa: “axit nitric và muối nitrat” (tiết 1, tiết 2); bài “amoniac và muối amoni”

- Xây dựng bộ công cụ đánh giá NLTH của HS: bảng kiểm quan sát, phiếu đánh giá, 2 bài kiểm tra dùng trong dạy học phần nguyên tố nito lớp 11.

- Tiến hành TNSP tại 4 lớp của hai trƣờng THPT Dƣơng Xá – Gia Lâm – Hà Nội và THPT Cao Bá Quát – Gia Lâm – Hà Nội.

- Kết quả TN sƣ phạm đã đƣợc xử lí thống kê và phân tích qua các tham số đặc trƣng đã xác nhận tính đúng đắn và khả thi của nội dung đề xuất.

2. Khuyến nghị

Sau khi nghiên cứu đề tài và tiến hành thực nghiệm, chúng tơi có một vài khuyến nghị sau:

- Tổ chức cho GV tham gia các lớp tập huấn về mơ hình FC có vận dụng E- learning.

- Do DHTH gặp khó khăn khi số HS q đơng, vì vậy chúng tôi đề nghị đƣợc tổ chức dạy học ở những lớp có số lƣợng HS vừa phải (ít hơn 40 HS) hoặc cũng có thể chia lớp thành các nhóm học khác nhau nếu sĩ số quá đông.

- Tăng cƣờng cơ sở vật chất, trang thiết bị, hóa chất, dụng cụ thí nghiệm để làm đồ dùng dạy học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Hoàng Giang Quỳnh Anh (2014), Làm thế nào để đảo ngƣợc lớp học. Tạp chí cơng nghệ giáo dục, chun đề Học tập Thời đại số. Đại học FPT, tháng 9, tr.50-53

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Hƣớng dẫn số 6072/BGDĐT-CNTT ngày 4 tháng 9 năm 2013 của về việc hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2013 - 2014

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể, Hà Nội.

4. Nguyễn Chính. (2016). Dạy học theo mơ hình flipped classroom. Tạp chí Tia sáng, Bộ Khoa học và Công nghệ, 07, 39-41.

5. Nguyễn Thế Dũng (2016), Dạy học lập trình theo tiếp cận quy trình phát triển phần mềm trên môi trƣờng blearning nhằm nâng cao năng lực của ngƣời học. Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ (Đại học Đà Nẵng), 2016, Tập: 101, Số: 4, Trang: 1-4.

6. Nguyễn Thế Dũng, Lê Huy Tùng (2016), “Dạy học kiến tạo - tƣơng tác và phát triển năng lực sáng tạo của ngƣời học trên mơ hình b-learning”, Tạp chí KHGD - ĐHSP Huế, Số 2/2016, tr 25-33, ISSN 1859-1612.

7. Phạm Anh Đới (2014), “Cơ hội với Học tập đảo ngƣợc”, Tạp chí Cơng nghệ Giáo dục, chuyên đề Học tập Thời đại số của Trƣờng Đại học FPT, tháng 9, tr.12-18.

8. Bùi Hiển, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục, NXB Từ điển bách khoa.

9. Nguyễn Phƣơng Lan (2004), Thực trạng và những phƣơng pháp nâng cao chất lƣợng tự học môn giáo dục học của sinh viên Đại học Hồng Đức Thanh Hóa. Luận văn thạc sỹ Giáo dục học. Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

10. Trịnh Quốc Lập (2008), Phát triển năng lực tự học trong hoàn cảnh Việt Nam, Tạp chí Khoa học 10/2008 Trƣờng Đại học Cần Thơ, tr169-175

12. Nguyễn Thị Lệ (2012), Nghiên cứu về E-learning và đề xuất giải pháp triển khai E-learning trong trƣờng phổ thông, luận văn thạc sĩ, Học viện Cơng Nghệ Bƣu ChínhViễn Thơng, Hà Nội.

13. Trần Sỹ Luận (2013), Rèn luyện cho HS kỹ năng tự học trong dạy HS học 11 THPT, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học sƣ phạm Hà Nội.

TIẾNG ANH

14. Bergmann, J., & Sams, A. (2012b). Flip Your Classroom : Reach Every Student in Every Class Every Day. Eugene: ISTE.

15. Bishop, J. L., & Verleger, M. A. (2013). The flipped classroom: A survey of research. 120 th ASEE annual conference and exposition. Retrieved April 2, 2013 from from http://www.asee.org/public/conferences/20/papers/6219/view

16. Brunsell, E., & Horejsi, M. (2013). Science 2.0: A flipped classroom in action. Science Teacher, 80(2), 8-8.

CÁC WEBSITE 17. http://www.baomoi.com/bo-gd-dt-va-tap-doan-viettel-ky-thoa-thuan- hop-tac-toan-dien-ve-cntt-va-vien-thong/c/13926258.epi 18. http://blogs.articulate.com/rapid-elearning/why-e-learning-is-so-effective 19. http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/xay-dung-nganh-cong-nghe- day-hoc-so-dap-ung-cach-mang-cong-nghiep-40-20170321220616975.htm 20. https://elearning.moet.edu.vn 21. http://forum.moet.gov.vn/index.php 22. http://www.infobase.co.in/ 23. http://neoedu.fpt.edu.vn/mo-hinh-lop-hoc-dao-nguoc/ 24. http://omt.vn/mo-hinh-flipped-classroom-lop-hoc-dao-nguoc-thay-doi- cach-tiep-can-giao-duc/ 25. http://thanhnien.vn/giao-duc/lop-hoc-dao-nguoc-779950.html 26. http://tuoitre.vn/tin/giao-duc/20161130/lop-hoc-dao-nguoc/1227706.html 27. http://vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/lop-hoc-dao-nguoc-3141727.html 28. http://ccnmtl.columbia.edu/enhanced/noted/7_things_flipped_classrooms .html

Phụ lục 1

PHIẾU KHẢO SÁT

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH VÀ ỨNG DỤNGCƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC

(Dành cho giáo viên Hóa Học các trƣờng THPT)

Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến cá nhân về những vấn đề nêu trong phiếu này. Các nội dung trong phiếu chỉ nhằm mục đích khảo sát thực tế, thuần túy khoa học. Rất mong đƣợc sự hợp tác nhiệt tình của thầy (cơ).

1. Kỹ năng sử dụng các thiết bị CNTT vào dạy học của thầy (cô) đạt mức độ nào?

Mức độ

STT Loại phƣơng tiện CNTT hỗ trợ DH Thành

Khá

Trung Yếu

thạo bình

1 Máy vi tính □ □ □ □

2 Máy chiếu projector □ □ □ □

3 Phƣơng tiện nghe nhìn (băng, đĩa…) □ □ □ □

4 Thiết bị điện tử khác (camera, ghi âm,

□ □ □ □

tablet, ebook,…)

5 Phòng học đa phƣơng tiện □ □ □ □

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng mô hình flipped classroom trong dạy học về nguyên tố nito nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông luận văn ths khoa học giáo dục 81401 (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)