2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh theo chương trình mới ở
2.3.1. Nhận thức về quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh trong nhà trường của hiệu
hiệu trưởng và giáo viên.
2.3.1.1. Nhận thức thức của hiệu trưởng về tầm quan trọng của các nội dung quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh trong nhà trường.
Bảng 2.11. Nhận thức của hiệu trưởng về tầm quan trọng của các nội dung quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh trong trường THCS
TT Nội dung quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh Mức độ đánh giá Tổng điểm TB Thứ tự RQT QT KQT 1 Quản lý việc xây dựng và thực
hiện kế hoạch 15 0 0 45 3.00 1
2 Quản lý việc thực hiện chương
trình, hồ sơ chuyên môn… 10 2 3 37 2.46 10 3 Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị
giờ lên lớp của giáo viên 10 4 1 39 2.60 8 4 Quản lý việc lên lớp của giáo viên 11 4 0 41 2.73 5
5
Quản lý việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn của giáo viên, tổ chuyên môn
10 3 2 38 2.53 9
6 Quản lý việc bồi dưỡng chuyên
7 Quản lý hoạt động học của học
sinh 12 2 1 41 2.73 5
8 Quản lý cơ sở vật chất phục vụ
dạy học 11 3 1 40 2.66 7
9
Quản lý việc thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy, sử dụng trang thiết bị trong giảng dạy
12 3 0 42 2.80 4
10 Quản lý công tác kiểm tra và đánh
giá giáo viên, học sinh 14 1 0 44 2.93 2
2.73
Nhận xét: Kết quả ở bảng 11 cho chúng ta thấy các hiệu trưởng đã có nhận
thức đúng về tầm quan trọng của các nội dung quản lý HĐDH với X = 2,73. Có 9/10 nội dung quản lý HĐDH được các hiệu trưởng xếp ở mức rất cần thiết X > 2,5, chỉ có một nội dung xếp ở trung bình. Điều này chứng tỏ hiệu trưởng đã xác định việc quản lý HĐDH trong nhà trường là nhiệm vụ trọng tâm, cơ bản.
Hiệu trưởng rất coi trọng quản lý việc lên lớp của giáo viên, quản lý hoạt động học của học sinh, Quản lý công tác kiểm tra và đánh giá giáo viên, học sinh, Quản lý việc thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy, quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên, với X > 2,80.
Hiệu trưởng nhận thức không thật cần thiết việc thực hiện chương trình, hồ sơ chuyên môn là ở mức trung bình,X = 2,46.
2.3.1.2. Nhận thức thức của cán bộ quản lý cấp dưới và giáo viên về tầm quan trọng của các nội dung quản lý hoạt động dạy học trong nhà trường.
Bảng 2.12. Nhận thức của cán bộ quản lý cấp dưới và giáo viên về tầm quan trọng các nội dung quản lý HĐDH tiếng Anh của hiệu trưởng trường THCS
TT Nội dung quản lý hoạt động dạy học Mức đánh giá Tổng điểm TB
Thứ tự
RQT QT KQT
kế hoạch
2 Quản lý việc thực hiện chương trình,
hồ sơ chuyên môn… 40 0 0 120 3.00 1
3 Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị giờ
lên lớp của giáo viên 39 1 0 119 2.97 3
4 Quản lý việc lên lớp của giáo viên 37 2 1 116 2.90 6 5 Quản lý việc tổ chức sinh hoạt chuyên
môn của giáo viên, tổ chuyên môn 35 3 2 113 2.82 9 6 Quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn
nghiệp vụ của giáo viên 35 4 1 114 2.85 8 7 Quản lý hoạt động học của học sinh 37 1 2 115 2.87 7 8 Quản lý cơ sở vật chất phục vụ dạy
học 30 6 4 106 2.65 10
9
Quản lý việc thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy, sử dụng thiết bị trong giảng dạy
38 0 2 116 2.90 5
10 Quản lý công tác kiểm tra và đánh giá
giáo viên, học sinh 40 0 0 120 3.00 1
Nhận xét: Kết quả bảng 12 cho thấy điểm trung bình đánh giá về tầm quan
trọng của 10 nội dung đều không nhỏ hơn X = 2,65 chứng tỏ cán bộ quản lý cấp dưới và giáo viên đều đánh giá hiệu trưởng nhận thức tương đối tốt về mức độ quan trọng của việc quản lý nội dung dạy học. Trong đó các nội dung được đánh giá cao, như quản lý: thực hiện chương trình, hồ sơ chuyên môn; quản lý công tác kiểm tra và đánh giá giáo viên, học sinh với X = 3.00; công tác quản lý việc xây dựng, thực hiện kế hoạch; quản lý việc lên lớp của giáo viên; quản lý việc thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy, sử dụng thiết bị giảng dạy với X = 2.91; Quản lý việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn của giáo viên, quản lý hoạt động học của học sinh, , quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ giáo
chất phục vụ dạy học của hiệu trưởng chưa toàn diện. Cụ thể là: Quản lý cơ sở vật chất phục vụ dạy học với X = 2,65, xếp thứ 10.