Mơi trường quản lí hoạt động dạy học Ngữ văn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn ở trường THCS thành phố uông bí, tỉnh quảng ninh (Trang 41)

Cũng như các lĩnh vực hoạt động khác, hoạt động dạy học nói chung và hoạt động dạy học môn Ngữ văn nói riêng ở trường THCS cũng chịu sự tác động, ảnh hưởng không nhỏ của môi trường.

Môi trường tác động và ảnh hưởng ở đây được hiểu và xác định là: Môi trường vi

mô và môi trường vĩ mô. Môi trường vi mô là môi trường sư phạm bên trong nhà

trường, môi trường trực tiếp tổ chức các hoạt động dạy Ngữ văn. Môi trường vĩ mô là môi trường cộng đồng bên ngồi nhà trường, mơi trường chình trị - văn hóa – kinh tế - xã hội của vùng miền đất nước.

Hiểu rõ những tác động và ảnh hưởng của môi trường đối với hoạt động dạy học môn Ngữ văn ở trường THCS; biết tận dụng khai thác, phát huy những tác động tích cực, thuận lợi của mơi trường và giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực, bất lợi của nó sẽ giúp cho cơng tác quản lí hoạt động dạy học mơn Ngữ văn ở trường THCS có hiệu quả tốt hơn; đảm bảo kết quả dạy và học Ngữ văn đạt được theo mục tiêu mong muốn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường THCS.

Tổng kết chƣơng 1

Bắt đầu là sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề; hệ thống, phân tích các khái niệm cơ bản của đề tài (Quản lí, biện pháp quản lí, quản lí nhà trường, hoạt động dạy học và quản lí hoạt động dạy học);

Tiếp theo là hoạt động dạy học môn Ngữ văn ở trường THCS: Vị trí, vai trị và mục tiêu của mơn Ngữ văn trong nhà trường phổ thơng nói chung và trường THCS nói riêng; cấu trúc nội dung chương trình Ngữ văn THCS; hoạt động dạy học môn Ngữ văn THCS trong chương trình đổi mới hiện nay;

Đặc biệt, chương 1 đã xác định phân tích nội dung cơ bản của quản lí hoạt động dạy học môn Ngữ văn ở trường THCS bao gồm: Quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên, quản lí hoạt động học tập của học sinh và quản lí CSVC, PTDH Ngữ văn; xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động dạy học môn Ngữ văn ở trường THCS hiện nay.

Tất cả những điều trình bày ở chương 1 nhằm làm rõ những nét cơ bản về quản lí hoạt động dạy học mơn Ngữ văn ở trường phổ thơng nói chung và trường THCS nói riêng hiện nay. Qua đó, căn cứ vào lí luận để nghiên cứu thực trạng và đề xuất các biện pháp QL hoạt động dạy học môn Ngữ văn tại các trường THCS trên địa bàn Thành phố ng Bí, Quảng Ninh.

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN NGỮ VĂN CÁC TRƢỜNG THCS THÀNH PHỐ NG BÍ, QUẢNG NINH 2.1. Vài nét về tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo ở địa phƣơng

2.1.1. Khái quát về kinh tế - xã hội Thành phố ng Bí

* Vị trí địa lý, dân số, lao động

Vị trí địa lý: ng Bí nằm cách Thủ đô Hà Nội 130 km, cách thành phố Hạ

Long tỉnh Quảng Ninh 45 km, trong vùng tam giác động lực phát triển miền Bắc là Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Đặc biệt trên địa bàn thành phố có khu di tích lịch sử văn hóa và danh thắng cấp Quốc gia Yên Tử (Kinh đô Phật giáo - Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam), Đình Đền Cơng; các khu di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh như: Hang son, Ba Vàng, Chùa Phổ Am và các khu du lịch sinh thái như: Hồ Yên Trung, Lựng Xanh... những tiềm năng thuận lợi để phát triển kinh tế và du lịch, dịch vụ. ng Bí có nguồn tài nguyên khoáng sản than rất lớn đang được khai thác; đây là ngành công nghiệp quan trọng thúc đẩy các ngành cơng nghiệp điện, cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng, phát triển các khu cơng nghiệp. ng Bí cũng là thành phố có vị trí quan trọng về quốc phịng, an ninh, là tuyến phịng thủ phía Đơng Bắc của Tổ quốc.

Quy mô dân số: Dân số của thành phố ng Bí đến 31/12/2012 là 174.678

người (bao gồm cả dân số thường trú và dân số quy đổi). Trong đó dân số nội thành là 167.049 người, chiếm 95,6% tổng dân số toàn thành phố; dân số ngoại thành là 7.629 người, chiếm 4,4%. Mức tăng dân số năm 2012 là 1,9% (trong đó tăng tự nhiên là 1,13%, tăng cơ học là 0,77%).

Cơ cấu lao động: Số lao động đang làm việc 52.918 người. Trong đó:

- Lao động phi nông nghiệp: 48.650 người; - Lao động nông nghiệp: 4268 người. - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp: 91,9%.

Thành phố ng Bí có lợi thế là trung tâm cơng nghiệp, du lịch, y tế và đào tạo phía Tây của tỉnh. Trên địa bàn thành phố lực lượng lao động kỹ thuật được đào tạo cơ bản trên đại học, đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và công nhân kỹ thuật.

* Tình hình phát triển KT-XH

Nằm ở vị trí trung tâm trong tam giác động lực phát triển kinh tế phía Bắc: Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh, thành phố ng Bí là một trong những đầu tàu phát

triển kinh tế của toàn tỉnh với nhiều tiềm năng, lợi thế; nổi bật là lợi thế về du lịch tâm linh, du lịch sinh thái, hạ tầng giao thơng, dịch vụ vận tải, cải cách hành chính. ng Bí cịn là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trung tâm khám, chữa bệnh vùng Đông Bắc Tổ quốc.

Trong những năm gần đây, TP ng Bí có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn so với bình qn chung tồn tỉnh, trung bình 13%/năm. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng ngành cơng nghiệp, du lịch, dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nơng nghiệp; GRDP bình qn đầu người năm 2015 đạt 5.100 USD/người/năm, (tăng 3.100 USD so với năm 2010); thu ngân sách luôn đứng trong tốp 3 của tỉnh. Thành phố có một cộng đồng doanh nghiệp lớn mạnh với tổng số 499 doanh nghiệp, số lượng doanh nghiệp tăng bình quân từ 8 đến 12%/năm.

Cùng với phát triển kinh tế, an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội thành phố cũng luôn được giữ vững, môi trường đầu tư kinh doanh thơng thống, lành mạnh. Hạ tầng đô thị, đặc biệt là hạ tầng giao thơng được quan tâm đầu tư. Cải cách hành chính được chỉ đạo triển khai quyết liệt, đơn giản hóa thủ tục hành chính đối với doanh nghiệp và người dân. Đến nay, thành phố đã có những tiến bộ rõ rệt và thu được nhiều thành tựu quan trọng, được cộng đồng doanh nghiệp và người dân đánh giá cao.

2.1.2. Khái quát về giáo dục đào tạo (GDĐT) Thành phố ng Bí

ng Bí là một trong những trung tâm đào tạo nguồn nhân lực của Tỉnh Quảng Ninh. Mạng lưới cơ sở giáo dục đại học, giáo dục chuyên nghiệp, giáo dục phổ thông, GDTX phát triển cả chiều rộng, chiều sâu. Tồn thành phố hiện có 65 đơn vị trường học từ mầm non đến đại học, trong đó có 16 trường Mầm non, 17 trường Tiểu học, 12 trường Trung học cơ sở, 04 trường trung học phổ thông (THPT), 01 trung tâm Giáo dục nghề nghiệp và Giáo dục thường xuyên, 02 trường trung cấp chuyên nghiệp (TCCN), 02 trường cao đẳng (CĐ), 01 trường đại học, 01 cơ sở của ĐH Ngoại thương, 02 trung tâm đào tạo ngoại ngữ và 11 trung tâm học tập cộng đồng. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT được tuyển vào học TCCN, CĐ và ĐH hàng năm đạt trên 85%.

Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên tồn ngành GD ng Bí là: 1321. Chia ra: Cấp học Mầm non 353; Cấp học Tiểu học 541; Cấp học THCS 406; phòng GDĐT 21. 100% CBQL, GV, NV có trình độ chuẩn và trên chuẩn; trong đó tỷ lệ trên chuẩn là 1065/1321 = 80%. Trình độ chun mơn: Thạc sĩ: 49/1321 = 3.7%; Đại học: 732/1321 = 55.4%; Cao đẳng: 376/1321 = 28.5%; Trung cấp: 164/1321 = 12.4%.

Hàng năm, tỷ lệ học sinh xếp loại học lực khá, giỏi đạt > 65%. Chất lượng mũi nhọn luôn được chú ý. Năm học 2014 – 2015, kết quả tham gia giao lưu, thi HSG các cấp của ng Bí đạt 17 giải tồn quốc, trong đó: 01 Huy chương Vàng, 04 huy chương Bạc và 12 giải Khuyến khích (bao gồm cả TH, THCS, THPT, GDTX). Hiệu quả giáo dục đạo đức học sinh cũng ngày càng được nâng lên. Nhiều năm liền, tồn ngành GD ng Bí khơng có học sinh vi phạm pháp luật và các tệ nạn xã hội bị xử lý, kỷ luật. Hạnh kiểm HS các năm luôn đạt > 80% loại tốt và khá > 15%.

Đối với khối THCS của ngành GD ng Bí: Số lớp đầu năm 2015 – 2016 là 172; Tổng số học sinh = 6033. Tuyển sinh HS hoàn thành chương trình TH vào lớp 6: 1541/1551 đạt 99.4%.

2.2. Thực trạng hoạt động dạy học môn Ngữ văn ở các trƣờng Trung học cơ sở Thành phố ng Bí, Tỉnh Quảng Ninh

Trước hết, nhằm hiểu rõ thực trạng HĐ dạy và học môn Ngữ văn ở các trường THCS thành phố ng Bí, tác giả điều tra và khảo sát tình hình đội ngũ GV Ngữ văn của các trường THCS thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh.

Bảng 2.1: Đội ngũ GV Ngữ văn ở các trường THCS thành phố ng Bí

Năm học Tổng số

Nữ Trình độ chun mơn Ghi

chú SL % Trung cấp Cao đẳng Đại học Trên ĐH 2013-2014 102 101 99,02 0 28 71 3 2014-2015 102 101 99,02 0 26 73 3 2015-2016 101 100 99,01 0 26 71 4 (Nguồn: Tổ chức - Phịng GD&ĐT thành phố ng Bí)

Bảng 2.2: Cơ cấu theo độ tuổi và thâm niên giảng dạy của đội ngũ giáo viên Ngữ văn ở các trường THCS thành phố ng Bí năm học 2015-2016

Cơ cấu độ tuổi Thâm niên công tác

Dưới 30 tuổi 30 đến dưới 40 tuổi 40 đến dưới 50 tuổi 50 tuổi trở lên Dưới 10 năm 10 đến dưới 20 20 đến dưới 30 30 năm trở lên SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 15 14,8 33 32,7 39 38,6 14 13,9 30 29,7 29 28,7 32 31,7 10 9,9

Kết quả tổng hợp ở Bảng 2.2 cho thấy, 100% đội ngũ giáo viên Ngữ văn ở các trường THCS đều đạt chuẩn và trên chuẩn. Tỷ lệ giáo viên có trình độ đào tạo trên chuẩn tăng liên tục, đến năm học 2015-2016 đạt 75/101 = 74.2%. Theo nhận định của nhiều CBQL thì đội ngũ giáo viên Ngữ văn ở các trường THCS của thành phố ng Bí là một đội ngũ mạnh về chuyên môn, giàu tiềm năng; đa số giáo viên có NVSP vững vàng, có phẩm chất tốt, có trách nhiệm và tâm huyết với sự nghiệp trồng người. Kết quả khảo sát cũng cho thấy, số lượng giáo viên nữ chiếm tỷ lệ cao (99%), giáo viên trẻ và giáo viên mới vào nghề chiếm tỉ lệ tương đối hợp lý. Đây vừa là thuận lợi vừa là khó khăn cho quản lí hoạt động giảng dạy cũng như quản lí các mặt cơng tác khác của giáo viên đối với phòng GD&ĐT, Ban giám hiệu các trường THCS, đòi hỏi cán bộ quản lí phải khai thác những thuận lợi, kế thừa sự liên tục trong công tác phát triển đội ngũ; đồng thời khắc phục những hạn chế, bất cập có thể phát sinh ở từng đơn vị, để có những biện pháp quản lí hoạt động chun mơn phù hợp và hiệu quả.

Xác định thực trạng hoạt động dạy học môn Ngữ văn ở các trường THCS thành phố ng Bí, tác giả đã khảo sát và lấy ý kiến đánh giá của 100 GV Ngữ văn (trong đó có 13 người là tổ trưởng chun mơn) và 100 HS của các trường THCS. Căn cứ vào kết quả khảo sát, chúng tơi có thể đánh giá từng nội dung cụ thể như sau:

2.2.1. Thực trạng về hoạt động giảng dạy của giáo viên

2.2.1.1. Về mức độ đáp ứng trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm của giáo viên

Bảng 2.3: Kết quả khảo sát thực trạng về TĐCM, NVSP của giáo viên đáp ứng yêu cầu hiện nay của hoạt động giảng dạy môn Ngữ văn

TT Nội dung đánh giá Mức độ thực hiên (%)

Tốt Khá TB Yếu

1 Trình độ chun mơn. 32 58 10 0

2 Trình độ nghiệp vụ sư phạm. 40 52 8 0

3 Mức độ đổi mới PPDH bộ môn. 25 60 15 0

4 Kỹ năng sử dụng PTDH. 25 60 15 0

5 Kĩ năng sử dụng CNTT và truyền thông, các PTDH hiện đại vào HĐ dạy học Ngữ văn.

25 58 15 2

6 Mức độ đáp ứng TĐCM, NVSP của đại đa số các giáo viên Ngữ văn tham gia hoạt động giảng dạy.

Một giáo viên giỏi khơng chỉ là một giáo viên có bằng cấp đạt chuẩn, hay trên chuẩn mà cịn phải là một giáo viên tinh thơng nghiệp vụ, nắm vững lí luận dạy học đặc trưng của bộ môn, hiểu rõ từng đối tượng học sinh của mình và giảng dạy đạt hiệu quả cao nhất. Có như vậy mới đáp ứng được TĐCM và NVSP của người thầy trước yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng dạy học hiện nay.

Kết quả khảo sát ở Bảng 2.3 cho thấy: Khi được hỏi về trình TĐCM của giáo viên, ý kiến tự đánh giá đạt mức độ tốt là 32%, khá = 58%; còn về NVSP ý kiến tự đánh giá cũng đạt ở mức độ tương đối cao (92% là khá, tốt). Về đánh giá mức độ đáp ứng TĐCM, NVSP có 15% ý kiến giáo viên Ngữ văn đánh giá đạt mức trung bình, ý kiến đánh giá thực hiện tốt và 85% khá.

Căn cứ vào kết quả khảo sát, căn cứ vào thực tiễn hoạt động giảng dạy và quan sát của tác giả tại các trường THCS thành phố ng Bí, có thể đi đến một kết luận: Hiện nay, vấn đề đổi mới PPDH, sử dụng CNTT và truyền thông, sử dụng các PTDH hiện đại vào hoạt động dạy học Ngữ văn để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, tăng hiệu quả giờ dạy đã được các giáo viên chú trọng và thực hiện. Tuy nhiên, vẫn còn một số giáo viên Ngữ văn chưa trang bị tốt NVSP cho mình, mặc dù vấn đề đào tạo, bồi dưỡng nâng cao TĐCM và NVSP cho giáo viên đã được Phòng GD&ĐT thành phố, ban Giám hiệu các nhà trường ln qua tâm và có kế hoạch thực hiện trong từng năm học.

2.2.1.2. Về thực hiện các nội dung hoạt động giảng dạy

Thực hiện các nội dung hoạt động giảng dạy là hoạt động quan trọng có tính quyết định trong việc nâng cao chất lượng dạy và học. Kết quả khảo sát ở bảng 2.4 (bên dưới) cho thấy, có sự phản ánh chưa đồng nhất ý kiến đánh giá của GV và HS về thực trạng mức độ giáo viên thực hiện các nội dung hoạt động giảng dạy bộ mơn.

Trong khi có 83% ý kiến giáo viên đánh giá thường xuyên và khá thường xuyên cập nhật, mở rộng những kiến thức mới trong bài giảng, phù hợp với đối tượng học sinh thì chỉ có 50% ý kiến học sinh tán đồng. Tương tự như vậy, 90% ý kiến giáo viên đánh giá là thường xuyên và khá thường xuyên sử dụng các PPDH tích cực trong các hoạt động học tập của học sinh, 60% ý kiến giáo viên đánh giá thường xuyên và khá thường xuyên sử dụng thành thạo, có hiệu quả các PTDH; nhưng ý kiến của học sinh tương ứng về các nội dung này là chỉ có 65% và 45%, cá biệt có 5% ý kiến học sinh cho rằng giáo viên chưa bao giờ sử dụng PPDH tích cực trong hoạt động dạy học.

Bảng 2.4: Kết quả khảo sát thực trạng mức độ giáo viên thực hiện các nội dung hoạt động giảng dạy

TT Các nội dung hoạt động Mức độ thực hiện (%)

Thường xuyên

Khá t.xuyên

Đôi khi Chưa bao giờ

GV HS GV HS GV HS GV HS

1 Thực hiện các quy định về chuyên môn, chuẩn bị bài chu đáo trước khi lên lớp.

80 45 18 45 2 10 0 0

2 Cập nhật những kiến thức mới

trong bài giảng, phù hợp với HS. 35 20 48 30 17 43 0 7 3 Sử dụng các PPDH phát huy tính

tích cực, chủ động của học sinh. 35 30 55 35 10 30 0 5 4 Sử dụng thành thạo và có hiệu quả

các PTDH. 25 20 35 25 40 50 0 5 5 Thay đổi PPDH khi HĐ học tập

của học sinh khơng tích cực. 21 15 39 15 40 52 0 18

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn ở trường THCS thành phố uông bí, tỉnh quảng ninh (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)