Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn ở trường THCS thành phố uông bí, tỉnh quảng ninh (Trang 100)

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm

Khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp là việc làm rất quan trọng nhằm xác định mức độ cần thiết và tính khả thi của mỗi biện pháp đề xuất, phân tích đánh giá kết quả, rút ra những bài học trong cơng tác quản lí và những kết luận khoa học. Từ đó tiếp tục vận dụng sáng tạo các biện pháp quản lí đã được khảo nghiệm vào thực tế quản lí hoạt động dạy học mơn Ngữ văn đối với các trường THCS nhằm mục đích ngày càng thực hiện tốt hơn cơng tác quản lí, tạo nên sự chuyển biến tích cực trong hoạt động giảng dạy, nâng cao chất lượng dạy học của các trường THCS trên địa bàn thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh.

3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm

Từ việc đề xuất các biện pháp tăng cường quản lí dạy học mơn Ngữ văn tại các trường THCS thành phố ng Bí, Quảng Ninh, tác giả đã lựa chọn hình thức thăm dị ý kiến của chuyên gia để khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất. Các chuyên gia được lựa chọn theo yêu cầu: là lãnh đạo, chuyên viên PGD&ĐT, CBQL, tổ trưởng chun mơn hoặc giáo viên Ngữ văn giỏi có kinh nghiệm thực tiễn về công tác chỉ đạo chuyên môn ở các trường THCS thành phố ng Bí; đã từng được đào tạo (bồi dưỡng) chuyên môn về công tác quản lí giáo dục. Số lượng phiếu trưng cầu ý kiến là: 50 (trong đó lãnh đạo, chuyên viên PGDĐT và CBQL là 25; tổ trưởng chuyên môn, giáo viên dạy giỏi là 25).

3.4.3. Cách tiến hành

Bước 1: Xác định nội dung phiếu hỏi xin ý kiến của các chuyên gia về các biện pháp

tăng cường quản lí dạy học mơn Ngữ văn tại các trường THCS.

Bước 2: Xác định tiêu chuẩn và lựa chọn các chuyên gia. Bước 3: Xin ý kiến các chuyên gia và xử lí các phiếu hỏi.

Đánh giá về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất, tác giả thu được kết quả qua Bảng 3.1 và Bảng 3.2

Bảng 3.1: Kết quả ý kiến đánh giá về tính cần thiết của các biện pháp

TT Nội dung biện pháp

Tính cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Điểm trung binh Thứ bậc 1

Tăng cường quản lí việc thực hiện nội dung chương trình mơn Ngữ văn đáp ứng mục tiêu môn học và nhiệm vụ của từng năm học.

39 11 0 2.78 1

2

Thường xuyên chỉ đạo việc thực hiện đổi mới PPDH của giáo viên và bồi dưỡng PPHT cho học sinh.

34 14 2 2.64 4

3

Quản lí sử dụng hiệu quả CSVC, PTDH và tăng cường ứng dụng PTDH hiện đại vào dạy học Ngữ văn.

22 24 4 2.36 5

4

Đổi mới quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên và kết quả học tập của HS.

18 31 1 2.34 6

5 Tăng cường quản lí nề nếp, kỷ cương

trong dạy và học Ngữ văn. 35 14 1 2.68 3

6

Bồi dưỡng lý luận quản lí và nghiệp vụ quản lí cho CBQL đồng thời tăng cường bồi dưỡng nâng cao TĐCM chuẩn hóa, NVSP cho đội ngũ giáo viên Ngữ văn.

38 9 3 2.70 2

7

Chú trọng xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động giáo dục của nhà trường nói chung và hoạt động dạy học mơn Ngữ văn nói riêng.

Bảng 3.2: Kết quả ý kiến đánh giá về tính khả thi của các biện pháp

TT Nội dung biện pháp

Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi Điểm trung binh Thứ bậc 1

Tăng cường quản lí việc thực hiện nội dung chương trình mơn Văn đáp ứng mục tiêu môn học và nhiệm vụ của từng năm học.

38 10 2 2.72 1

2

Thường xuyên chỉ đạo việc thực hiện đổi mới PPDH của giáo viên và bồi dưỡng PPHT cho học sinh.

26 24 2.52 4

3

Quản lí sử dụng hiệu quả CSVC, PTDH và tăng cường ứng dụng PTDH hiện đại vào dạy học Ngữ văn.

21 29 2.42 5

4

Đổi mới quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên và kết quả học tập của học sinh.

20 29 1 2.38 6

5 Tăng cường quản lí nề nếp, kỷ cương trong

dạy và học Ngữ văn. 34 14 2 2.64 3

6

Bồi dưỡng lý luận quản lí và nghiệp vụ quản lí cho CBQL đồng thời tăng cường bồi dưỡng nâng cao TĐCM chuẩn hóa, NVSP cho đội ngũ giáo viên Ngữ văn.

34 15 1 2.66 2

7

Chú trọng xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động giáo dục của nhà trường nói chung và hoạt động dạy học mơn Ngữ văn nói riêng.

12 36 2 2.2 7

Phiếu khảo sát về tính cần thiết của các biện pháp quản lí đã đề xuất được đánh giá ở 3 mức độ: Rất cần thiết (3 điểm); Cần thiết (2 điểm); Không cần thiết (1 điểm). Tương tự như vậy phiếu khảo sát về tính khả thi của các biện pháp đề xuất cũng được tính theo 3 mức độ: Rất khả thi (3 điểm); Khả thi (2 điểm); Không khả thi (1 điểm)

- Tính điểm tỷ lệ ý kiến đánh giá mức độ cần thiết (hoặc khả thi) của biện pháp - Tính điểm trung bình cộng của mức độ cần thiết (khả thi) của từng biện pháp. - Sắp xếp các biện pháp theo thứ tự mức độ cần thiết hoặc khả thi.

* Kiểm chứng tính cần thiết của các biện pháp:

Kết quả ý kiến đánh giá về tính cần thiết của các biện pháp đề xuất thể hiện ở bảng 3.1 cho thấy, các biện pháp đề xuất đều được đánh giá có tính cần thiết cao.

Trong 7 biện pháp đề xuất thì các biện pháp 1,5,6 được đánh giá mức độ rất cần thiết và cần thiết cao nhất – Tương ứng xếp thứ 1 (2.78 điểm), xếp thứ 2 (2.70 điểm) và xếp thứ 3 (2.68 điểm). Biện pháp 7 được đánh giá mức độ cần thiết thấp nhất – xếp thứ 7 đạt điểm trung bình 2.28 điểm (trong khi mức độ cần thiết quy định là 2 điểm).

Kiểm chứng tính khả thi của các biện pháp:

Qua kết quả khảo sát ý kiến đánh giá ở Bảng 3.2 cũng cho thấy mức độ khả thi của các đề xuất ở mức độ tương đối cao.

Các biện pháp 1, 5,6 cũng được đánh giá mức độ khả thi cao nhất. Tương ứng xếp thứ 1 (2.72 điểm), xếp thứ 2 (2.66 điểm) và xếp thứ 3 (2.64 điểm). Các biện pháp còn lại đều được đánh giá mức độ khả thi cao, đạt tỷ lệ từ 95% trở lên ý kiến đánh giá (có mức điểm thấp nhất vẫn là biện pháp 7- xếp thứ 7, đạt 2.2 điểm).

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 BP 1 BP 2 BP 3 BP 4 BP 5 BP 6 BP 7 Tính cần thiết Tính khả thi Biểu đồ 3.1: Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện

pháp quản lí hoạt động dạy học mơn Ngữ văn

Từ kết quả khảo nghiệm trên thấy rằng 7 biện pháp mà tác giả nêu trong đề tài thì đều được 100% ý kiến chuyên gia tán thành và đánh giá có tính khả thi. Cả 7 biện

pháp tác giả đề xuất đều được đánh giá mức độ tính cần thiết và tính khả thi tương đương nhau. Tuy nhiên, biện pháp (3) quản lí sử dụng hiệu quả CSVC, PTDH và tăng cường ứng dụng PTDH hiện đại vào dạy học Ngữ văn; biện pháp (4) đổi mới quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên và kết quả học tập của học sinh; biện pháp (7) chú trọng xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động giáo dục của nhà trường nói chung và hoạt động dạy học mơn Ngữ văn nói riêng được đánh giá về mức độ cần thiết và tính thực thi chưa được cao so với các biện pháp 1,2,5,6.

- Tăng cường quản lí việc thực hiện nội dung chương trình mơn Văn đáp ứng mục tiêu môn học và nhiệm vụ của từng năm học.

- Thường xuyên chỉ đạo việc thực hiện đổi mới PPDH của giáo viên và bồi dưỡng PPHT cho học sinh.

- Tăng cường quản lí nề nếp, kỷ cương trong dạy và học Ngữ văn.

- Bồi dưỡng lý luận quản lí và nghiệp vụ quản lí cho CBQL, đồng thời tăng cường bồi dưỡng nâng cao TĐCM chuẩn hóa, bồi dưỡng NVSP cho đội ngũ giáo viên Ngữ văn. Như vậy, CBQL - Hiệu trưởng muốn làm tốt cơng tác quản lí nhà trường nói chung, quản lí hoạt động dạy học nói riêng thì trước hết phải xây dựng được các biện pháp quản lí khả thi và trong quá trình chỉ đạo thực hiện các biện pháp đó phải khơng ngừng thay đổi cách nghĩ, cách làm, luôn năng động, sáng tạo, là tấm gương mẫu mực thì mới thuyết phục được người thừa hành, người thực hiện, mới nâng cao được chất lượng giáo dục của nhà trường.

Tiểu kết chƣơng 3

Đề xuất các biện pháp Quản lí hoạt động dạy học mơn Ngữ văn các trường THCS

thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh dựa trên cơ sở các nguyên tắc: Đảm bảo tính thực

tiễn, đảm bảo tính hệ thống, đảm bảo tính đồng bộ, đảm bảo tính khả thi và hiệu quả. Các biện pháp được đề xuất như sau:

- Biện pháp 1: Lập quy trình chỉ đạo hoạt động, phân cấp quản lí cho tổ trưởng chun mơn và phân quyền cho giáo viên trong quản lí việc thực hiện nội dung chương trình đáp ứng mục tiêu giáo dục của từng năm học

- Biện pháp 2: Chỉ đạo việc thực hiện PPDH của giáo viên và bồi dưỡng PPHT cho học sinh

- Biện pháp 3: Quản lí sử dụng hiệu quả CSVC, PTDH và tăng cường ứng dụng PTDH hiện đại vào dạy học Ngữ văn

- Biện pháp 4: Đổi mới quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên và kết quả học tập của học sinh

- Biện pháp 5: Quản lí nề nếp, kỷ cương trong dạy và học Ngữ văn

- Biện pháp 6: Bồi dưỡng lý luận quản lí và nghiệp vụ quản lí cho CBQL, bồi dưỡng nâng cao TĐCM chuẩn hóa, NVSP cho đội ngũ giáo viên Ngữ văn

- Biện pháp 7: Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động giáo dục của nhà trường nói chung và hoạt động dạy học mơn Ngữ văn nói riêng

Các biện pháp đề xuất được phân tích trong mối quan hệ chặt chẽ và tác động tương hỗ lẫn nhau, đồng thời được khảo sát, phân tích đánh giá về tính cần thiết và tính khả thi, dẫn đến khẳng định tính thực thi của các biện pháp Quản lí hoạt động dạy

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Luận văn đã nghiên cứu một cách có hệ thống về phương diện lý luận trong khoa học quản lí, khoa học QLGD, quản lí nhà trường, quản lí hoạt động dạy học nói chung và quản lí hoạt động dạy học mơn Ngữ văn nói riêng ở trường THCS. Nghiên cứu và mơ tả đầy đủ về thực trạng hoạt động dạy học mơn Ngữ văn và quản lí hoạt động dạy học môn Ngữ văn các trường THCS thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tác giả đã đề xuất 7 biện pháp quản lí cụ thể nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn ở các trường THCS trên địa bàn thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh đáp ứng u cầu về đổi mới giáo dục, đổi mới PPDH, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, phát triển năng lực, giáo dục kĩ năng sống, bồi dưỡng phẩm chất cho HS THCS thông qua bộ mơn.

(1) Lập quy trình chỉ đạo hoạt động, phân cấp quản lí cho tổ trưởng chun

mơn và phân quyền cho giáo viên trong quản lí việc thực hiện nội dung chương trình đáp ứng mục tiêu giáo dục của từng năm học

(2) Chỉ đạo việc thực hiện PPDH của giáo viên và bồi dưỡng PPHT cho HS (3) Quản lí sử dụng hiệu quả CSVC, PTDH và tăng cường ứng dụng PTDH hiện đại vào dạy học Ngữ văn

(4) Đổi mới quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên và kết quả học tập của học sinh

(5) Quản lí nề nếp, kỷ cương trong dạy và học Ngữ văn

(6) Bồi dưỡng lý luận quản lí và nghiệp vụ quản lí cho CBQL, bồi dưỡng nâng cao TĐCM chuẩn hóa, bồi dưỡng NVSP cho đội ngũ giáo viên Ngữ văn.

(7) Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động giáo dục của nhà trường và hoạt động dạy học môn Ngữ văn

Kết quả nghiên cứu của luận văn cũng góp phần hồn thiện cơ chế thực thi quản lí hoạt động dạy học ở trường phổ thơng cấp THCS.

Những biện pháp mà tác giả đề xuất đã được kiểm chứng về tính cần thiết và tính khả thi. Tác giả tin tưởng trong thời gian tới, các biện pháp đề xuất sẽ được CBQL và đội ngũ giáo viên Ngữ văn các trường THCS trên thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh nghiên cứu áp dụng để cải tiến hoạt động dạy học, tăng cường hiệu quả quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn học này.

Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể ứng dụng mở rộng, tham khảo đối với công tác QL hoạt động dạy học các môn học khác trong nhà trường phổ thơng nói chung và trong các trường THCS nói riêng; kết quả nghiên cứu cũng có thể ứng dụng mở rộng, tham khảo đối với công tác QL hoạt động dạy học môn Ngữ văn các trường THCS tỉnh Quảng Ninh có điều kiện văn hóa giáo dục và kinh tế - xã hội tương đồng.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với UBND tỉnh Quảng Ninh, Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh

2.1.1. Đối với UBND tỉnh Quảng Ninh

- Ưu tiên ngân sách cho phát triển giáo dục và đào tạo.

- Quy hoạch đầu tư phát triển hệ thống mạng lưới trường học, cơ sở giáo dục.

- Có chính sách địa phương thu hút và đãi ngộ thỏa đáng, hợp lý đối với cán bộ quản lí, giáo viên và nhân viên công tác trong ngành giáo dục.

- Tăng cường trách nhiệm và hiệu quả quản lí chun ngành cho Sở GD&ĐT, Phịng GD&ĐT các huyện, thành phố trực thuộc.

2.1.2. Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh

- Tăng cường tổ chức bồi dưỡng, đào tạo về lý luận quản lí và nghiệp vụ quản lí nhà trường cho CBQL; tổ chức bồi dưỡng, đào tạo nâng cao TĐCM chuẩn hóa, NVSP cho đội ngũ giáo viên đặc biệt là GV Ngữ văn.

- Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra chuyên môn của ngành đối với các cơ sở giáo dục, trường học ở tất cả các ngành học, cấp học. Quan tâm chỉ đạo công tác nghiên cứu khoa học giáo dục, nghiên cứu dự án phát triển giáo dục, nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, phục vụ đắc lực và hiệu quả hoạt động chuyên mơn của ngành, góp phần phát triển nền giáo dục quốc gia trong quá trình đổi mới, xu thế hội nhập khu vực và quốc tế.

2.2. Đối với UBND thành phố ng Bí, Phịng GD&ĐT thành phố ng Bí 2.2.1 Đối với UBND thành phố ng Bí

- Quy hoạch phát triển, ổn định hệ thống mạng lưới cơ sở giáo dục, trường học. Quan tâm thích đáng đến chiến lược xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo, đảm bảo đầy đủ về số lượng, cơ cấu hợp lý và chất lượng chuẩn hóa, với TĐCM vượt chuẩn và năng lực đáp ứng ngày càng cao.

- Dành sự ưu tiên ngân sách nhiều hơn trong việc đầu tư xây dựng CSVC, trang thiết bị kỹ thuật trường học theo hướng chuẩn hóa và hiện đại hóa.

2.2.2. Đối với Phịng GD&ĐT thành phố ng Bí

- Xây dựng kế hoạch, chương trình cụ thể từng năm học về bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ lý luận, năng lực quản lí cho CBQL các nhà trường; về bồi dưỡng, đào tạo nâng cao TĐCM, NVSP cho đội ngũ giáo viên.

- Tổ chức các hoạt động chun mơn có hiệu quả, tăng cường chỉ đạo sâu sát hơn và cụ thể hơn việc đổi mới PPDH, cải tiến hoạt động dạy học bộ môn.

- Chỉ đạo chuyên môn cho CBQL, Hiệu trưởng các trường THCS tăng cường hiệu quả quản lí hoạt động dạy học, chú trọng các biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn ở trường THCS thành phố uông bí, tỉnh quảng ninh (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)