Diễn biến mối tương quan giữa dung tích sống và sức bền tốc độ:

Một phần của tài liệu Tuyển tập các đề tài nghiên cứu khoa học về các môn thể dục thể chất của sinh viên trường ĐHTDTT Đà Nẵng (Trang 31 - 32)

Kết qua được trình bày ở hai bảng 9 và 10 :

Bảng 9. Diễn biến mối tương quan giữa dung tích sống và sức bền tốc độ (địn chân) Lần 1 Lần 2 TT Nhóm VĐV r d R d hiệu số d t 1 Nhóm I (n=10) 0,76 57,7% 0,74 54,7% 3% 0,42 2 Nhóm II (n=13) 0,72 51,8% 0,71 50,4% 1,4% 0,27 3 Nhóm III (n=7) 0,7 49% 0,72 51,8% 2,8% 0,41

Bảng 10. Diễn biến mối tương quan giữa dung tích sống và sức bền tốc độ (địn đấm thẳng) Lần 1 Lần 2 TT Nhóm VĐV r d R d hiệu số d t 1 Nhóm I (n=10) 0,73 53,2% 0,7 49% 3,2% 0,86 2 Nhóm II (n=13) 0,71 50,4% 0,73 53,2% 2,8% 0,51 3 Nhóm III (n=7) 0,74 54,7& 0,71 50,4% 4,3% 0,94

Khi phân tích về mối tương quan giữa dung tích sống và sức bền tốc độ của VĐV Pencak silat qua 2 lần kiểm tra cho thấy tác động của dung tích sống tới sức bền tốc độ ở cả 3 nhóm đều đạt mức độ trung bình từ 49% - 57,7%, nghĩa là ảnh hưởng của dung tích sống tới sức bền tốc độ không mạnh bằng thơng khí phút. Và sự thay đổi về hệ số tương quan giữa hai lần đo cũng không rõ ràng và đảm bảo độ tin cậy thống kê cần thiết với t đạt dưới 1,0 ở ngưỡng P > 0,05.

Như vậy có thể nhận định rằng q trình tập luyện chun mơn đã khơng tác động nhiều đến sự thay đổi của mối tương quan giữa dung tích sống và sức bền tốc độ và mức tương quan luôn đạt từ 0,7 trở lên.

3. Kết luận

3.1- Qua nghiên cứu đề tài có thể kết luận có tồn tại mối tương quan giữa thơng khí phút và sức bền tốc độ ở cả hai lần kiểm tra, qua quá trình tập luyện mối tương quan này có chiều hướng giảm dần so với lần thứ nhất ở lần kiểm tra thứ hai, đặc biệt ở các VĐV chưa có đẳng cấp. Có mối tương quan mạnh giữa dung tích sống và sức bền tốc độ (với r đạt từ 0.7 trở lên).

3.2- Khi so sánh trị số trung bình về thơng khí phút giữa các nhóm, ta thấy có sự khác biệt rõ ràng giữa nhóm VĐV có đẳng cấp và VĐV khơng có đẳng cấp với t1-2= 2,8 và t 1-3 = 2,6 . Tuy nhiên ở lần kiểm tra thứ hai ta thấy sự khác biệt này đã giảm đi với kết quả đo được là t1-2= 1,14 và t 2-3 = 1,3 và t 1-3= 0,67. Điều này chứng tỏ do tác động của các bài tập huấn luyện đã tăng cường chức năng hoạt động của hệ hô hấp và hệ vận động của các VĐV nhóm khơng đẳng cấp.

3.3- Qua quá trình tập luyện khi trình độ chuyên mơn đã hồn thiện thì sức bền tốc độ đã giảm sự phụ thuộc vào thơng khí phút so với giai đoạn đầu. Qua hai lần kiểm tra ta đều thấy tác động của dung tích sống đến sức bền tốc độ ở cả 3 nhóm đều đạt mức độ trung bình từ 49% - 57,7%, nghĩa là ảnh hưởng của dung tích sống đến sức bền tốc độ khơng mạnh bằng thơng khí phút. Sự thay đổi về hệ số tương quan giữa hai lần đo là t đạt tới 1,0 ở ngưỡng P > 0,05, điều này thể hiện q trình tập luyện chun mơn khơng tác động đến sự thay đổi của mối tương quan giữa dung tích sống và sức bền tốc độ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Một phần của tài liệu Tuyển tập các đề tài nghiên cứu khoa học về các môn thể dục thể chất của sinh viên trường ĐHTDTT Đà Nẵng (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)