NĂNG KHIẾU LỨA TUỔI 9– 11, TỈNH BẾN TRE

Một phần của tài liệu Tuyển tập các đề tài nghiên cứu khoa học về các môn thể dục thể chất của sinh viên trường ĐHTDTT Đà Nẵng (Trang 38)

- Sau 8 tháng thực nghiệm các bài tập thể lực giảm trọng lượng thừa trên

NĂNG KHIẾU LỨA TUỔI 9– 11, TỈNH BẾN TRE

Sinh viên: Nguyễn Thị Diễm Hương Khoa GDTC, trường ĐH TDTT TP.HCM

1. Đặt vấn đề:

Mục đích của thi đấu thể thao là đạt được thành tích ngày càng cao. Việc đánh giá trình độ tập luyện của vận động viên (VĐV) là một trong những yếu tố quan trọng không thể thiếu trong quá trình giảng dạy và huấn luyện thể thao nói chung và Cờ vua nói riêng.

Lượng vận động trong Cờ vua chủ yếu là lượng vận động tâm lý, tác động trực tiếp vào quá trình tư duy của người tập. Cờ vua chống lại được sự trì trệ, chậm chạp của bộ não. Nó giúp cho trí não được thường xuyên làm việc, tư duy sắc sảo, logic hơn, kích thích sự hưng phấn của não. Vì thế, người ta thường sử dụng các test để kiểm tra về năng lực trí nhớ, khả năng phối hợp và hơn hết là tính sáng tạo của người chơi. Những năng lực này của con người thường được các nhà khoa học đánh giá bằng chỉ số IQ (Intelligence Quotient) hay cịn gọi là thương số trí tuệ. Vậy, chỉ số IQ và sự phát triển thành tích của VĐV Cờ vua có mối tương quan như thế nào với nhau?

Để góp phần vào cơng tác đánh giá trình độ tập luyện của VĐV Cờ vua trẻ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu mối tương quan giữa

chỉ số IQ với trình độ chuyên môn của vận động viên cờ vua năng khiếu lứa tuổi 9 – 11, tỉnh Bến Tre”.

Đề tài sử dụng bốn phương pháp thường dùng trong nghiên cứu khoa học TDTT là Phân tích - tổng hợp tài liệu; Phỏng vấn; Trắc nghiệm tâm lý; Toán thống kê. Khách thể nghiên cứu của đề tài là các VĐV Cờ vua lứa tuổi 9 – 11 tỉnh Bến tre (gồm 16 nam và 10 nữ).

2. Kết quả nghiên cứu:

Một phần của tài liệu Tuyển tập các đề tài nghiên cứu khoa học về các môn thể dục thể chất của sinh viên trường ĐHTDTT Đà Nẵng (Trang 38)