- Nghiên cứu diễn biến các chỉ số về hình thái và chức năng tim của các
37 Ngồi thiền thực hiện bài quyền bằng trí tưởng tượng kết hợp
điều hoà hơi thở.(s) 76 84.44
38 Phân thế bài quyền 77 85.56
Qua bảng 2.2 cho thấy: Trong 38 đưa ra phỏng vấn để nâng cao hiệu quả tập luyện kỹ thuật quyền trong đó có 20 bài tập được các chuyên gia, HLV, GV Taekwondo đánh giá cao (từ 70% trở lên). Những bài tập này được đề tài lựa chọn để thực nghiệm, bao gồm các bài tập in đậm trên bảng.
Các bài tập cịn lại có kết quả phỏng vấn đạt tổng điểm nhỏ hơn 70% nên chúng tôi không sử dụng trong thực nghiệm.
2.2. Đánh giá hiệu quả các bài tập đã lựa chọn nhằm nâng cao hiệu
quả tập luyện kỹ thuật quyền cho nam võ sinh Taekwondo lứa tuổi (15-17) CLB TT. TTN Miền Trung-Tỉnh Quảng Nam.
2.2.1. Lựa chọn các Test đánh giá hiệu quả tập luyện kỹ thuật quyền cho nam võ sinh Taekwondo lứa tuổi (15-17).
Qua nghiên cứu, đề tài đã lựa chọn được 4 test có tính thơng báo dựa trên việc xác định hệ số tương quan thứ bậc giữa kết quả lập test với kết quả thành tích kiểm tra quyền của võ sinh (đảm bảo r > 0,6). Sau đó đề tài sử dụng phương pháp Retest để kiểm nghiệm độ tin cậy của các test, kết quả được trình bày ở bảng 2.3
Bảng 2.3: Giá trị trung bình và độ tin cậy của các Test đánh giá hiệu quả tập luyện kỹ thuật quyền Taekwondo
Võ sinh CLB (n = 24) TT Các Test Lần 1 d ± x Lần 2 d ± x r
1 Thực hiện bài quyền 2 lần, nghỉ giữa 10
giây (Lấy điểm của 2 lần) 20.8 ± 1.17 20.6 ± 1.21 0.86 2 Thực hiện bài quyền 1 lần 100% sức (điểm) 6.12 ± 1.11 6.16 ± 1.11 0.83 3 Thực hiện bài quyền theo đồ hình vẽ sẵn.
(Điểm) 6.13 ± 1.57 6.12 ± 1.53 0.87
4 Thực hiện tổ hợp: Apkubi Olgul makki + yop chagi + Palkup Pỵojeokchigi quay sau
180° lặp lại, 5 lần x 2 hướng (Điểm) 6.45 ± 2.15 6.46 ± 2.2 0.87 Kết quả bảng 2.3 cho thấy: Ở 4 Test đưa ra xác định độ tin cậy đều phù hợp với phép đo lường thể thao và đủ độ tin cậy ( tức là có hệ số tương quan r ≥ 0.8). Vì vậy đề tài sử dụng 4 test trên để đánh giá hiệu quả tập luyện kỹ thuật quyền cho các nam võ sinh (lứa tuổi 15-17) CLB TT. TTN Miền Trung-Tỉnh Quảng Nam.
2.2.2. Kết quả ứng dụng các bài tập nâng cao hiệu quả tập luyện kỹ thuật quyền Taekwondo.
Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm
Kết quả kiểm tra được trình bày ở bảng 2.4
Bảng 2.4. Kết quả kiểm tra nhóm thực nghiệm và đối chứng trước thực nghiệm (n = 24)
Trước thực nghiệm TN (n=12) ĐC (n=12) TT Nội dung x x σc ttính P 1 Thực hiện bài quyền 2 lần, nghỉ giữa 10
giây (Điểm) 20.04 20.02 1.12 0.498 >0.05
2 Thực hiện bài quyền 1 lần 100%
sức.(Điểm) 13.05 13.03 1.20 0.512 >0.05 3 Thực hiện bài quyền theo đồ hình vẽ sẵn.
(Điểm) 6.07 6.05 0.97 0.347 >0.05
4
Thực hiện tổ hợp: Apkubi Olgul makki + yop chagi + Palkup Pỵojeokchigi quay sau 1800 lặp lại. 5 lần x 2 hướng (Điểm)
6.59 6.48 1.24 0.302 >0.05 Kết quả bảng 2.4 cho thấy: khơng có sự khác biệt giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng (tTính nhỏ hơn tBảng với P > 0.05). Điều này chứng tỏ trước thực nghiệm, trình độ tập luyện của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là tương đương nhau.
Bảng 2.5. Kết quả kiểm tra nhóm thực nghiệm và đối chứng sau thực nghiệm Sau thực nghiệm TN (n=12) ĐC (n=12) TT Nội dung x x σc ttính P
1 Thực hiện bài quyền 2 lần, nghỉ giữa 10
giây (Điểm) 21.03 20.05 1.05 2.97 <0.05
2 Thực hiện bài quyền 1 lần 100%
sức.(Điểm) 13.87 13.06 0.92 2.69 <0.05 3 Thực hiện bài quyền theo đồ hình vẽ sẵn.
(Điểm) 7.1 6.4 0.78 2.62 <0.05
4
Thực hiện tổ hợp: Apkubi Olgul makki + yop chagi + Palkup Pỵojeokchigi quay sau
1800 lặp lại. 5 lần x 2 hướng (Điểm) 6.9 6.3 0.89 2.58 <0.05 Phân tích kết quả nghiên cứu được trình bày ở bảng 2.5 cho thấy: sau 10 tuần thực nghiệm kết quả thực nghiệm các test ở 2 nhóm đều tăng, song sự gia tăng của nhóm thực nghiệm cao hơn hẳn so với nhóm đối chứng, điều này khẳng định sự khác biệt có ý nghĩa về thành tích giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. (ttính >tbảng =2,07 ở ngưỡng xác xuất P < 0,05). Điều đó chứng minh các bài tập đề tài lựa chọn đã mang lại hiệu quả cao trong tập luyện kỹ thuật quyền cho nam võ sinh Taekwondo lứa tuổi (15-17) CLB TT. TTN Miền Trung – Tỉnh Quảng Nam.
3. Kết luận:
Từ những kết quả nghiên cứu chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
- Thực trạng huấn luyện và việc lựa chọn các bài tập trong HL kỹ thuật quyền Taekwondo cho các võ sinh Taekwondo tại CLB TT. TTN Miền Trung – Tỉnh Quảng Nam, các bài tập hiện đang sử dụng với số lượng rất ít, đơn điệu, khơng đa dạng, chưa khắc phục được các điểm yếu kém của võ sinh.
- Đề tài đã lựa chọn được 20 bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật quyền. Kết quả ứng dụng bài tập sau 10 tuần thực nghiệm, khả năng thực hiện kỹ thuật quyền của nam võ sinh Taekwondo lứa tuổi (15-17) CLB TT. TTN Miền Trung – Tỉnh Quảng Nam có sự tăng trưởng rõ rệt, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0,05.
NHIÊN CỨU THỰC TRẠNG TẬP LUYỆN MÔN VÕ VOVINAM VÀ CÁC NHÂN VẬT, SỰ KIỆN TIÊU BIỂU CỦA VOVINAM VÀ CÁC NHÂN VẬT, SỰ KIỆN TIÊU BIỂU CỦA
VOVINAM - VIỆT VÕ ĐẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Sinh viên: Phạm Hữu Thật Khoa Giáo dục chính trị; trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng
1. Đặt vấn đề
Dân tộc Việt Nam ta từ ngàn xưa vốn có tinh thần thượng võ. Ngày nay tinh thần đó ngày càng được phát huy. Nó thể hiện qua những giải thi đấu võ thuật trong nước diễn ra sôi nổi, với sự phát triển cả về chiều rộng, chiều sâu và đặc biệt là sự có mặt của nhiều vận động viên võ thuật Việt Nam trong các đấu trường khu vực cũng như quốc tế. Sự phát triển của võ thuật Việt Nam đã đóng góp rất nhiều vào bảng thành tích thể thao nước nhà.
Nói đến sự phát triển võ thuật trong nước thì khơng thể khơng nói đến sự phát triển mạnh mẽ của môn võ Vovinam – Việt Võ Đạo, đây là một môn trong số các môn phái võ cổ truyền của dân tộc. Cùng với sự lớn mạnh của Vovinam trong nước là sự phát triển không ngừng của Vovinam thành phố Đà Nẵng.
Nhận thức được lợi ích của Vovinam – Việt võ đạo, Đảng và Nhà nước đã chủ trương tìm cách từng bước đưa Vovinam vào nhà trường từ bậc Tiểu học đến đại học để học sinh – sinh viên rèn luyện thể chất, đạo đức tác phong, góp phần định hướng cho giới trẻ lối sống lành mạnh. Đồng thời mang lại cho học sinh sự tự tin, lòng tự hào dân tộc và nêu cao tinh thần yêu nước.
Sự tồn tại và phát triển của Vovinam - Việt Võ Đạo thành phố Đà Nẵng đã được nhiều người, nhất là giới trẻ quan tâm. Hiện nay các phương tiện thơng tin phát triển mạnh nhờ đó mà chúng ta hiểu biết hơn về môn võ cổ truyền này, nhưng những thông tin về thực trạng phát triển phong trào Vovinam – Việt võ đạo, về hoạt động của các nhân vật tiêu biểu trong môn phái và các sự kiện Vovinam tại Đà Nẵng vẫn chưa thật sự đáp ứng được lòng mong mỏi của bạn bè hâm mộ, đặc biệt của các thế hệ học sinh – sinh viên. Dựa vào những kiến thứcđã học, thu thập được và sự giúp đỡ của các thầy cô. Chúng tôi quyết định đi đến đề tài: Nghiên cứu thực trạng tập luyện môn võ Vovinam và các nhân
vật, sự kiện tiêu biểu của Vovinam – Việt Võ Đạo thành phố Đà Nẵng” Mục đích nghiên cứu:
Tìm hiểu thực trạng tập luyện mơn võ Vovinam và các nhân vật có nhiều cống hiến, đóng góp cho sự phát triển của mơn phái tại Đà Nẵng trong thời gian qua và các sự kiện tiêu biểu của môn võ Vovinam diễn ra tại đây.Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển môn võ đi đúng hướng với quan điểm lãnh đạo của Đảng, nhà nước, phù hợp với tiềm năng của thành phố. Giúp cho thế hệ thanh niên quan tâm đến Vovinam Đà Nẵng đặc biệt là tầng lớp học sinh, sinh viên hiểu biết và có cái nhìn chính xác, để học tập, phát triển Vovinam Đà Nẵng ngày một sâu, rộng hơn.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu; Phương pháp phỏng vấn tọa đàm; Phương pháp điều tra xã hội học; Phương pháp toán học thống kê.