Sơ đồ 2.2 Qui trình dạy học theo mơ hình Blended Learning
8. Cấu trúc đề tài
1.3. Cơ sở thực tiễn của Blended Learning
1.3.2. Thực tiễn vận dụng Blended Learning trong dạy học Sinh học ở trường
1.3.2. Thực tiễn vận dụng Blended Learning trong dạy học Sinh học ở trường THPT THPT
Để đƣa ra thực tiễn cho việc nghiên cứu đề tài, chúng tôi tiến hành điều tra thực trạng dạy học B-Learning và mức độ sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở các trƣờng THPT trên địa bàn Hà Nội.
Chúng tơi tiến hành điều tra, thăm dị ý kiến của 24 GV Sinh học, 360 HS, 8 cán bộ quản lý, 90 phụ huynh HS của 3 trƣờng THPT Lƣơng Văn Can, THPT Đào Duy Từ, THPT Olympia và kết quả đƣợc thống kê nhƣ sau:
1.3.2.1. Đối với giáo viên
Về phƣơng pháp đƣợc giáo viên hay sử dụng nhất trong quá trình dạy học của mình đó là giải quyết vấn đề, tiếp theo là dạy học dự án. Dạy học theo góc và WebQuest ít đƣợc các giáo viên sử dụng.
Biểu đồ 1.1. Mức độ sử dụng các phương pháp dạy học trong dạy học Sinh học của giáo viên trung học phổ thơng
Về mục đích sử dụng CNTT phục vụ quá trình dạy học, 100% giáo viên sử dụng vào việc soạn bài giảng và 91.67% sử dụng để tìm kiếm tài liệu phục vụ việc soạn bài.
Biểu đồ 1.2. Mục đích sử dụng cơng nghệ thơng tin trong q trình dạy học của giáo viên
21 (87,5%) 10 (41,67%) 2 (8,33%) 3 (12,5%) 4 (16,67%) Giải quyết vấn đề Dạy học dự án Dạy học theo góc Dạy học WebQuest Hoạt động ngoại khóa
19 (79,2%) 24 (100%) 22 (91,67%) 12 (50%)
16 (66,67%)
Quản lý danh sách học sinh và kết quả học tập
Soạn bài giảng Tìm kiếm tài liệu phục vụ việc soạn
bài
Thiết kế bài giảng trực tuyến Trao đổi thông tin với đồng nghiệp,
Về các phƣơng tiện công nghệ phục vụ cho giờ dạy, 100% GV sử dụng máy chiếu và hơn 50% GV sử dụng máy tính cá nhân có truy cập Internet. Nhƣ vậy, có thể thấy rằng việc sử dụng các công nghệ trong dạy học khá phổ biến và khơng cịn xa lạ gì đối với các GV.
Biểu đồ 1.3. Các phương tiện công nghệ được giáo viên sử dụng phục vụ
cho dạy học
Về phƣơng tiện, hình thức kết nối với HS, GV sử dụng CNTT để kết nối với HS trong giờ học bằng hình thức giáp mặt và ngồi giờ học.
Biểu đồ 1.4. Hình thức giáo viên sử dụng cơng nghệ thông tin để kết nối với học sinh trong giờ học và ngoài giờ học
8 (33,33%)
13 (54,2%)
24 (100%) 9 (37,5%)
0 (0%)
Máy tính cá nhân nhƣng khơng truy cập internet trong giờ dạy Máy tính cá nhân có truy cập internet
trong giờ dạy
Máy chiếu Điện thoại thông minh Các phƣơng tiện khác
16 (66,67%) 9 (37,5%)
Chỉ sử dụng duy nhất hình thức này Sử dụng kết hợp với hình thức kết nối với học sinh qua internet trong giờ học
9 (37,5%) 10 (41,67%)
12 (50%)
Thông qua tin nhắn, cuộc gọi, email Thông qua mạng xã hội (chat, thảo
luận qua forum,)
Thông qua việc liên hệ với phụ huynh học sinh
Về đánh giá mức độ sử dụng CNTT trong dạy học, phần lớn GV biết cách tự tìm kiếm thơng tin, soạn giáo án điện tử thành thạo, thƣờng xuyên sử dụng tích hợp CNTT trong các tiết học nhƣng chƣa biết cách tổ chức dạy học trực tuyến.
Biểu đồ 1.5. Mức độ sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học của giáo viên
0 (0%) 3 (12,5%) 0 (0%) 4 (16,67%) 13 (54,16%) 4 (16,67%)
Mức độ 1: Chƣa bao giờ sử dụng CNTT để tìm kiếm thơng tin, hoặc soạn giáo án và dạy học.
Mức độ 2: Có sử dụng CNTT để tìm kiếm thơng tin, sƣu tầm tài liệu nhƣng chƣa sử dụng CNTT trong các tiết dạy trong trƣờng phổ thông.
Mức độ 3: Chƣa biết cách tự soạn các giáo án điện tử nhƣng biết sử dụng CNTT để tổ chức dạy học trong một số tiết dạy, một vài chủ đề.
Mức độ 4: Biết cách tự tìm kiếm thơng tin, soạn giáo án điện tử nhƣng chƣa thành thạo, chƣa thƣờng xuyên sử dụng trong các tiết học.
Mức độ 5: Biết cách tự tìm kiếm thơng tin, soạn giáo án điện tử thành thạo, thƣờng xuyên sử dụng tích hợp CNTT trong các tiết học, nhƣng chƣa biết cách tổ chức dạy học trực tuyến.
Mức độ 6: Biết cách tự tìm kiếm thơng tin, soạn giáo án điện tử thành thạo, thƣờng xuyên sử dụng tích hợp CNTT trong các tiết học, và đã tổ chức dạy học trực tuyến thành công.
Về việc vận dụng kết hợp dạy học trực tuyến trên lớp với dạy học trực tuyến, phần lớn GV đã biết đến phƣơng pháp dạy học này nhƣng chƣa thử áp dụng. 25% GV đã vận dụng thành công đem lại hiệu quả cao và 25% đã vận dụng nhƣng chƣa đem lại hiệu quả trong dạy học. Chỉ có 8.33% GV chƣa biết đến phƣơng án dạy học này nên chƣa vận dụng vào thực tế. Điều này cho thấy các GV đều có thể học tập và vận dụng B-Learning vào dạy học nếu đƣợc nghiên cứu và tìm hiểu sâu hơn.
Biểu đồ 1.6. Kết quả khảo sát giáo viên về việc vận dụng kết hợp dạy học giáp mặt với dạy học trực tuyến
Về nhu cầu tham gia các khóa học thiết kế bài giảng E-Learning và tổ chức dạy học trực tuyến, tất cả GV đều có nhu cầu và sẽ tham gia nếu đƣợc cử đi học.
Biểu đồ 1.7. Nhu cầu tham gia các khóa học thiết kế bài giảng E-Learning và tổ chức dạy học trực tuyến của giáo viên
2 (8,33%)
10 (41,67%) 6 (25%)
6 (25%)
Chƣa biết đến phƣơng án dạy học kết hợp này nên chƣa vận dụng vào thực tế Đã biết đến phƣơng án dạy học này nhƣng chƣa thử áp dụng
Đã vận dụng phƣơng án dạy học này nhƣng chƣa đạt đƣợc hiệu quả cao trong dạy học
Đã vận dụng phƣơng án dạy học này, đạt kết quả tốt
14 (58,33%) 10 (41,67%)
0 (0%)
Có nhu cầu Sẽ tham gia nếu đƣợc cơ quan cử đi học Khơng có nhu cầu
Về việc sử dụng các phần mềm phục vụ dạy học Sinh học, phần lớn GV sử dụng nhóm các phần mềm thiết kế bài giảng trình chiếu, nhóm phần mềm thiết kế và mơ phỏng thí nghiệm sinh học; đóng gói bài giảng trực tuyến.
Biểu đồ 1.8. Mức độ sử dụng các phần mềm phục vụ việc dạy học Sinh học của giáo viên
1.3.2.2. Đối với học sinh
Về phƣơng tiện CNTT, 100% HS đều sử dụng điện thoại cảm ứng – điều này khơng có gì khó hiểu khi thời đại cơng nghệ 4.0 đã bao trùm khắp xã hội hiện nay, nhất là giới trẻ. Bên cạnh đó, nhiều HS sử dụng laptop/ipad, máy quay phim/máy ảnh và máy tính để bàn.
Biểu đồ 1.9. Phương tiện cơng nghệ thông tin học sinh sử dụng
12 (50%) 18 (75%) 9 (37,5%) 16 (66,67% 15 (62,5%) 18 (75%) 12 (50%) 0 (0%) Nhóm phần mềm quản lý danh sách học sinh và kết quả học tập.
Nhóm phần mềm giúp thiết kế và mơ phỏng thí nghiệm sinh học
Nhóm phần mềm mơ phỏng 3D Nhóm phần mềm tạo câu hỏi trắc
nghiệm
Nhóm phần mềm thiết kế và đóng gói bài giảng trực tuyến
Nhóm phần mềm thiết kế bài giảng trình chiếu
Nhóm phần mềm tạo sơ đồ tƣ duy Không dùng phần mềm nào 119 119 (33%) 180 (50%) 360 (100%) 148 (41%) Máy tính để bàn Laptop/Ipad Điện thoại cảm ứng Máy quay phim/máy ảnh Các thiết bị khác
Về việc dành thời gian sử dụng máy tính, điện thoại thơng minh và các thiết bị kết nối mạng internet khác, đa số HS sử dụng nhiều hơn 4 giờ/ngày, chỉ có 2% HS sử dụng 1-2 giờ/ngày. Nhƣ vậy có thể thấy rằng việc sử dụng các thiết bị CNTT/internet đã trở nên phổ biến và chiếm nhiều thời gian của HS THPT.
Biểu đồ 1.10. Thời gian sử dụng máy tính, điện thoại thơng minh và các thiết bị kết nối mạng internet khác của học sinh
Về thời điểm sử dụng máy tính, điện thoại thơng minh và các thiết bị kết nối mạng internat khác, 100% HS đều sử dụng vào buổi tối và chỉ trong thời gian học tập HS mới không sử dụng. Điều này thể hiện việc sử dụng các thiết bị CNTT/internet đã bao phủ khắp thời gian rảnh của HS.
Biểu đồ 1.11. Thời điểm sử dụng máy tính, điện thoại thơng minh và các thiết bị kết nối mạng internet khác của học sinh
Về việc sử dụng các thiết bị CNTT của trƣờng phục vụ cho việc học tập, phần lớn HS sử dụng rất thƣờng xuyên và thƣờng xuyên kết nối wifi của trƣờng, máy in, máy scan, máy chiếu và phịng máy tính dùng cho học tập. Điều này cho
7 (2%)
68 (19%)
285 (79%)
1 - 2 giờ/ngày 2 -4 giờ/ngày Nhiều hơn 4 giờ/ngày
57 (15%)
299 (83%) 0 (0%)
360 (100%)
Buổi sáng, sau khi vừa thức dậy Sau khi kết thúc thời gian học tập Trong thời gian học tập Buổi tối
thấy, các trƣờng THPT đều chú trọng đầu tƣ vào cơ sở vật chất và các thiết bị CNTT của nhà trƣờng để phục vụ cho việc dạy và học của GV & HS.
Biểu đồ 1.12. Mức độ sử dụng các thiết bị công nghệ thông tin của trường phục vụ cho việc học tập
Về việc sử dụng các phƣơng tiện CNTT phục vụ việc học tập, phần lớn HS sử dụng để tìm kiếm và lấy thơng tin từ internet, sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản.
1. Phịng máy tính dùng cho học tập 2. Máy chiếu (projector) 3. Máy in, máy scan 4. Bảng thông minh 5. Kết nối internet (wifi)của trƣờng
110 (30,56%) 103 (28,61%) 64 (17,78%) 28 (7,78%) 0 (0%) 152 (42,22%) 161 (44,72%) 219 (60,83%) 57 (15,83%) 239 (66,39%) 98 (27,22%) 96 (26,67%) 77 (21,39%) 275 (76,39%) 121 (33,61%)
Biểu đồ 1.13. Mục đích sử dụng các phương tiện cơng nghệ thông tin phục vụ việc học tập của học sinh
Khi gặp một vấn đề/bài tập chƣa biết hoặc không hiểu, đa số HS sử dụng phƣơng tiện CNTT có sẵn bên ngƣời và rất ít HS đọc sách giáo khoa hay các sách tham khảo để tìm câu trả lời. Nhƣ vậy, chúng ta có thể thấy các phƣơng tiện CNTT (máy tính, điện thoại thơng minh…) là phƣơng án lựa chọn đầu tiên của HS để giải quyết các vấn đề. 160 (44,44%) 289 (80,28%) 268 (74,44%) 125 (34,72%) 102 (28,33%) 48 (13,33%) 25 (6,94%) 163 (45,28%)
Sử dụng email: đọc, gửi, trao đổi thông tin với bạn bè, thầy cơ
Tìm kiếm và lấy thơng tin từ internet phục vụ cho học tập
Sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản (Microsoft Word, PDF hoặc tƣơng tự) Sử dụng phầm mềm soạn bài trình chiếu (Microsoft PowerPoint hoặc
tƣơng tự)
Sử dụng máy quay phim/máy ảnh/ điện thoại/máy tính để làm video, tranh ảnh
tƣ liệu
Sử dụng internet đểtham gia vào các bài học trên mạng
Trao đổi kinh nghiệm học tập trên các diễn đàn (forum)
Chia sẻ tài liệu học tập với những ngƣời khác.
Biểu đồ 1.14. Sự lựa chọn giữa phương tiện công nghệ thông tin với đọc sách giáo khoa/sách tham khảo để tìm câu trả lời cho vấn đề/bài tập chưa biết hoặc
không hiểu của học sinh
Về khảo sát ý kiến HS, nếu trên lớp học đƣợc sử dụng điện thoại thơng minh, máy tính xách tay để học tập có tới 97,5% HS cho rằng việc này sẽ giúp giờ học sẽ hiệu quả hơn; 92,22% cho rằng điều này là cần thiết nhƣng khó thực hiện vì điều kiện truy cập mạng cịn hạn chế và khơng có HS nào khơng ủng hộ việc này. Điều này cho thấy HS thực sự rất mong muốn đƣợc sử dụng thiết bị CNTT hiện đại trong việc học tập trên lớp.
Biểu đồ 1.15. Ý kiến học sinh về việc sử dụng điện thoại thơng minh, máy tính xách tay để học tập
20 (5,56%)
340 (94,44%)
Đọc sách giáo khoa/các sách tham khảo khác mà em có để tìm câu trả lời Sử dụng phƣơng tiện cơng nghệ có sẵn bên ngƣời (điện thoại/máy tính) để truy cập internet 54 (15%) 351 (97,5%) 0 (0%) 57 (25,83%) 0 (0%) 332 (92,22%) Rất thú vị Giờ học hiệu quả hơn Rắc rối và không cần thiết Đã đƣợc sử dụng rồi Khơng ủng hộ vì bản thân gặp khó khăn trong việc sử dụng các phần
mềm CNTT
Cần thiết nhƣng khó thực hiện vì điều kiện truy cập mạng internet cịn
Về các nhóm phần mềm sử dụng trong việc học Sinh học, phần lớn HS chỉ dùng sách giáo khoa, tiếp theo là dùng phần mềm sơ đồ tƣ duy iMindMap còn các phần mềm khác đƣợc sử dụng khá hạn chế. Nhƣ vậy, cho thấy HS chƣa thực sự biết sử dụng các phần mềm hiện đại để phục vụ cho việc học tập môn Sinh học.
Biểu đồ 1.16. Mức độ sử dụng các nhóm phần mềm trong việc học Sinh học của học sinh
Về các trang web học tập trực tuyến, phần lớn HS không dùng hoặc không biết những trang web đó; số cịn lại có sử dụng một số trang web nhƣ vietjack.com, hocmai.com, loigiaihay.com…nhƣng nhìn chung cịn khá ít và hạn chế.
Bảng 1.1. Các trang web học tập trực tuyến HS sử dụng
Khơng có 177 hocmai.com 82 vietjack.com 162 hoc247.com 32 moon.com 29 tailieudoc.com 1 loigiaigay.com 96 113 (31,39%) 64 (17,78%) 35 (9,72%) 15 (4,17%) 272 (75,56%) 0
Phần mềm sơ đồ tƣ duy iMindMap Phần mềm làm bài tập trắc nghiệm Sinh học Phần mềm mô phỏng các thí nghiệm Sinh học Phần mềm 3D Chỉ dùng SGK Phần mềm khác
youtube 75 hoctap234.com 1 baigianghay.com 1 ted.com 1 daythi.com 1 tuyensinh247.com 6 tiflat 3 google 5 facebook.com 3 wilipedia 9 baitap123.com 1 hoctotsinhhoc 1 discovery 1
Các trang web của đại học y trên thế giới 1
1.3.2.3. Đối với cán bộ quản lý
Về thực trạng cơ sở vật chất (máy tính, máy chiếu, kết nối mạng internet, các phần mềm dạy học,...) của Nhà trƣờng trong việc đáp ứng nhu cầu dạy học ứng dụng CNTT của GV đƣợc thể hiện qua các biểu đồ sau:
Biểu đồ 1.17. Thực trạng cơ sở vật chất của Nhà trường trong việc đáp ứng nhu cầu dạy học ứng dụng công nghệ thông tin của giáo viên
0
2 (33,3%)
4 (66,7%)
Phịng học khơng đƣợc trang bị máy chiếu
Chỉ có một số phòng học trang bị máy chiếu
Phòng học 100% đƣợc trang bị máy chiếu
6 (100%) 0 (0%)
Có máy tính riêng phục vụ học tập Khơng có máy tính riêng phục vụ học tập
4 (66,7%) 2 (33,3%)
Chỉ có kết nối mạng internet tại các phịng chức năng của nhà trƣờng Có kết nối internet tại các phòng chức năng và phòng học 6 (100%) 0 (0%) Có WebSite nhà trƣờng Khơng có Website nhà trƣờng 0 (0%) 0 (0%) 6 (100%)
Không thiết kế bài giảng và tổ chức học tập trực tuyến nên không đầu tƣ cho Website
Có Website riêng để phục vụ việc thiết kế bài giảng và dạy học trực tuyến Khơng có Website riêng nhƣng sử dụng các nền tảng miễn phí khác để thiết kế bài giảng trực tuyến, dạy học trực tuyến
0 (0%)
4 (66,7%) 2 (33,3%)
Có đầu tƣ các phần mềm dạy học riêng của nhà trƣờng
Không đầu tƣ thiết kế các phần mềm dạy học nhƣng khuyến khích giáo viên sử dụng các phần mềm dạy học miễn phí
Đầu tƣ mua bản quyền các phần mềm dạy học theo nhu cầu của giáo viên
Nhƣ vậy, nhìn chung có thể thấy các trƣờng THPT đều đầu tƣ trang thiết bị CNTT phục vụ cho việc dạy và học cho GV & HS. Đây là một điều kiện hết sức thuận lợi cho việc vận dụng dạy học hỗn hợp tại trƣờng THPT.
Về các biện pháp khuyến khích nhằm tăng cƣờng ứng dụng CNTT trong dạy học, tất cả các cán bộ quản lý đƣợc điều tra đều đƣa ra tiêu chí xét thi đua của nhà trƣờng qua việc ứng dụng CNTT trong dạy học và tập huấn tăng cƣờng khả năng ứng dụng CNTT cho GV.
Biểu đồ 1.18. Các biện pháp khuyến khích tăng cường ứng dụng cơng nghệ thông tin trong dạy học
Về việc thiết kế bài giảng trực tuyến (e-learning) và tổ chức dạy học trực tuyến sử dụng CNTT trong dạy học tại trƣờng THPT, 100% cán bộ quản lý đều cho rằng rất cần thiết để đáp ứng đổi mới giáo dục trong thời đại công nghệ 4.0.
Biểu đồ 1.19. Mức độ cần thiết của việc thiết kế bài giảng E-Learning và tổ chức dạy học trực tuyến
6 (100%) 6 (100%) 2 (33,3%)
2 (33,3%)
Hỗ trợ tập huấn tăng cƣờng khả năng ứng dụng CNTT cho giáo viên Ứng dụng CNTT trong dạy học là một
trong những tiêu chí xét thi đua của Nhà trƣờng
Hỗ trợ kinh phí nếu giáo viên đề xuất để ứng dụng CNTT trong dạy học Tổ chức các cuộc thi ứng dụng CNTT
trong dạy học dành cho giáo viên
0 (0%) 0 (0%)
6 (100%)
Không cần thiết Cần thiết nhƣng chƣa phải vấn đề cấp bách
Rất cần thiết để đáp ứng đổi mới giáo dục trong thời đại công nghiệp 4.0
Về đội ngũ giáo viên của Nhà trƣờng, các cán bộ quản lý đều cho rằng GV của họ đáp ứng đƣợc việc ứng dụng CNTT trong dạy học nhằm tổ chức dạy học