Bố trí thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng dạy học hỗn hợp (blended learning) trong dạy học phần ba sinh học vi sinh vật, sinh học 10, trung học phổ thông (Trang 84 - 116)

CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.5. Phƣơng pháp thực nghiệm

3.5.3. Bố trí thực nghiệm

Bố trí thực nghiệm song song. Ở các lớp TN sử dụng dạy học theo B- Learning HS vừa học trực tuyến trên Web ngoài giờ học kết hợp với học tập trên lớp. Ở các lớp ĐC đƣợc giảng dạy trên lớp theo cách truyền thống bình thƣờng.

Lớp TN và lớp ĐC đƣợc kiểm tra trên cùng một đề và đƣợc chấm cùng một thang điểm, đƣợc đánh giá cùng một loại phiếu hỏi.

Thời gian tiến hành thực nghiệm: từ tháng 3/2019 đến tháng 5/2019. Sau TN, chúng tôi tiến hành cho HS lớp ĐC và TN cùng làm bài kiểm tra 1 tiết nhằm kiểm tra mức độ nhận thức và độ bền kiến thức.

3.6. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm

3.6.1. Kết quả định lượng

Kết quả bài kiểm tra 45 phút của lớp ĐC và lớp TN đƣợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.1. Bảng thống kê kết quả bài kiểm tra 1 tiết của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm Lớp N Số HS đạt điểm Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 56 0 0 0 0 9 17 19 7 4 0 TN 55 0 0 0 0 3 8 17 15 10 2

Các tham số đặc trƣng: điểm trung bình, độ lệch chuẩn, phƣơng sai, hệ số biến thiên của bài kiểm tra đƣợc thể hiện ở bảng 3.2

Bảng 3.2. Bảng so sánh các tham số đặc trưng giữa lớp đối chứng và lớp thực nghiệm

Lớp N X S (%)

ĐC 56 6.6 1.34 1.80 20.30

TN 55 7.5 1.12 1.45 16

Số liệu trong bảng 3.2 cho thấy giá trị trung bình điểm kiểm tra của lớp ĐC thấp hơn so với lớp TN. Phƣơng sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên điểm kiểm tra của lớp ĐC lớn hơn so với lớp TN. Nhƣ vậy, chứng tỏ điểm kiểm tra ở lớp TN tập trung quanh giá trị trung bình cao hơn so với lớp ĐC. Hệ số biến thiên Cv của lớp TN thấp hơn lớp ĐC cho thấy mức độ dao động của các giá trị trong tập thấp hơn do đó, độ tin cậy cao hơn.

Chúng tôi đã xây dựng biểu đồ tần suất điểm số của lớp TN và ĐC dựa trên số liệu bảng 3.1

Bảng 3.3. Bảng tần suất (%) số học sinh đạt điểm Xi bài kiểm tra 1 tiết của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm

Lớp N Tỉ lệ % số HS đạt điểm Xi

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐC 56 0 0 0 0 16.07 30.36 33.93 12.5 7.14 0

TN 55 0 0 0 0 5.45 14.55 30.91 27.27 18.18 3.64

Chúng tôi xây dựng đƣợc biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số kiểm tra 1 tiết từ số liệu bảng 3.3 nhƣ sau:

Biểu đồ 3.1. Tần suất điểm số bài kiểm tra 1 tiết của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm 0 10 20 30 40 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC TN

Qua biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số của bài kiểm tra 1 tiết có thể thấy mức điểm khá giỏi ở lớp TN cao hơn so với lớp ĐC. Đƣờng TN phân bố quanh giá trị mod=8, trong đó ở nhóm ĐC giá trị mod=7. Ở nhóm lớp TN từ giá trị mod=8 trở lên tần suất điểm luôn cao hơn so với lớp ĐC, từ giá trị mod=7 trở xuống tần suất điểm lại thấp hơn so với lớp ĐC. Tần suất điểm số của lớp ĐC chủ yếu phân bố ở mức độ trung bình, khá; lƣợng HS giỏi ít hơn so với lớp ĐC, khơng có HS nào đạt điểm 10.

Nhƣ vậy, bƣớc đầu có thể khẳng định mức độ nắm vững kiến thức và hiểu bài của các em HS lớp TN tốt hơn các em HS lớp ĐC.

Chúng tôi tiến hành lập bảng tần suất hội tụ để so sánh tần suất các bài đạt điểm số từ giá trị Xi trở lên của lớp TN và ĐC dựa trên số liệu về điểm kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC ở bảng 3.1

Bảng 3.4. Bảng tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra 1 tiết. (% học sinh đạt điểm Xi trở lên)

Lớp N 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐC 56 100 100 100 100 100 83.93 53.57 19.64 7.14 0

TN 55 100 100 100 100 100 94.55 80 49.09 21.82 3.64

Qua số liệu ở bảng 3.4 thể hiện tỉ lệ % các bài đạt điểm số Xi trở lên. Ví dụ: Tỉ lệ % số HS đạt điểm 8 trở lên ở lớp ĐC là 19.64%, ở lớp TN là 49.09%,

Từ số liệu bảng 3.4 chúng tôi xây dựng đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra bài 1 tiết nhƣ sau:

Biểu đồ 3.2. Tần số hội tụ tiến điểm bài kiểm tra 1 tiết của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC TN

Trong biểu đồ 3.2, đƣờng hội tụ tiến điểm của các lớp TN cao hơn so với đƣờng hội tụ của lớp ĐC, điều đó cho thấy điểm kiểm tra của HS ở lớp TN cao hơn điểm kiểm tra của HS lớp ĐC.

Bên cạnh đó, chúng tơi tiến hành so sánh giá trị trung bình và phân tích phƣơng sai kết quả điểm kiểm tra của các lớp TN và các lớp ĐC bằng giả thuyết Ho và giả thuyết H1 để tiếp tục kiểm tra tính đúng đắn của kết quả thực nghiệm thu đƣợc.

- Giả thuyết Ho: “Sự khác nhau giữa kết quả học tập của các lớp TN và các lớp ĐC trong thực nghiệm là khơng có ý nghĩa”

- Giả thuyết H1: “Điểm trung bình của lớp TN cao hơn lớp ĐC là có ý nghĩa” Ta có:

Giá trị tới hạn của là tra bảng phân phối Student với α = 0.01, bậc tự do f= + -2 = 56 + 55 -2 = 109  = 2.364

Vì | | = 3.176 > do đó giả thuyết Ho bị bác bỏ, chấp nhận giả thuyết H1 “Điểm trung bình của lớp TN cao hơn lớp ĐC là có ý nghĩa”. Điều này chứng tỏ rằng sử dụng B-Learning trong dạy học Sinh học ở lớp TN cơ hiệu quả hơn so với PPDH truyền thống ở lớp ĐC.

Phản hồi của học sinh lớp TN

Sau khi tiến hành dạy Sinh học 10 phần Sinh học VSV ở lớp TN 10A2 và 10A4, chúng tôi tiến hành khảo sát mức độ hứng thú với cách dạy học theo B- Learning trên HS lớp TN và nhận đƣợc một số phản hồi ở các em. Chúng tơi đã sử dụng tính năng Google biểu mẫu trên Google để khảo sát ý kiến.

Về mức độ hứng thú của HS sau khi học theo hình thức học tập trực tuyến kết hợp học tập giáp mặt trên lớp so với hình thức dạy học truyền thống

Biểu đồ 3.3. Mức độ hứng thú ở học sinh lớp thực nghiệm sau khi dạy học theo Blended Learning

Nhƣ vậy, dựa vào hình 3.4 có thể thấy nhận thấy rằng sau khi HS lớp TN học môn Sinh học theo B-Learning với sự hỗ trợ của Google Sites các em đa phần thấy hứng thú hơn so với cách học truyền thống (chiếm 58%), một số em thấy hai cách học này cũng nhƣ nhau và hứng thú bình thƣờng với mo (chiếm 18%). Số ít em cảm thấy không hứng thú so với cách học truyền thống (chiếm 9%).

Về bài giảng trên Google Sites, phần lớn HS cho rằng nội dung kiến thức đầy đủ và dễ hiểu đối với HS (56.4%), một số HS khác nhận xét nội dung kiến thức đầy đủ nhƣng có vẻ đây là hình thức mới nên các em khó tiếp thu hơn trên lớp học truyền thống. Nhƣ vậy, có thể thấy rằng việc sử dụng web học tập trực tuyến đem lại ý kiến phản hồi tích cực từ HS.

15% 58% 18% 9% Rất hứng thú Hứng thú Hứng thú bình thƣờng Khơng hứng thú

Biểu đồ 3.4. Ý kiến HS về bài giảng trên web Google Sites

Về đánh giá việc học tập kết hợp giữa học trực tuyến và học giáp mặt trên lớp, tất cả HS đồng ý rằng việc truy cập đƣợc internet trong quá trình học giúp nguồn tài liệu phong phú và đa số HS cho rằng ngƣời học đƣợc tự chủ thời gian học tập và tiến độ học tập, không phụ thuộc nhiều vào thời gian trên lớp đồng thời môi trƣờng cộng tác phong phú (tƣơng tác và trao đổi kiến thức với bạn bè dễ dàng); thời gian tự học nhiều hơn; phát huy đƣợc khả năng sử dụng CNTT. Đây là một đánh giá tích cực về việc sử dụng B-Learning trong dạy học, hình thức kết hợp giữa học tập trực tuyến và giáp mặt trên lớp.

31 (56.4%) 8 (14.5%)

11 (20%) 5 (9.1%)

0 10 20 30 40

Dễ hiểu, nội dung kiến thức đầy đủ Dễ hiểu nhƣng nội dung kiến thức chƣa đầy đủ

Nội dung kiến thức đầy đủ, nhƣng học trực tuyến khó tiếp thu hơn trên lớp học truyền thống

Nội dung kiến thức chƣa đầy đủ và khó hiểu hơn so với học truyền thống trên lớp

Biểu đồ 3.5. Đánh giá về hình thức học tập B-Learning 52 (94.55%) 46 (83.64%) 34 (61.82%) 55 (100%) 49(89.09%) 17 20 0 20 40 60 Đƣợc tự chủ thời gian học tập và tiến độ học tập, không phụ thuộc nhiều vào thời gian trên lớp

Thời gian tự học nhiều hơn

Môi trƣờng cộng tác phong phú: Tƣơng tác và trao đổi kiến thức với bạn bè dễ dàng

Truy cập đƣợc internet trong quá trình học nên nguồn tài liệu phong phú

Phát huy đƣợc khả năng sử dụng công nghệ thông tin

Do học trực tuyến và phải tự học nhiều nên có một số nội dung kiến thức có thể hiểu sai Tài liệu trên mạng internet quá nhiều nên không biết chọn tài liệu nào

Về ý kiến của HS đối với hình thức học tập kết hợp giữa học tập trực tuyến và học tập trên lớp học, 62% HS cảm thấy phù hợp với bản thân, 22% HS cho rằng mới đƣợc học theo hình thức này một thời gian ngắn nên chƣa rõ có phù hợp hay khơng. Nhƣ vậy, có thể khách quan nói rằng hình thức học tập này đã nhận đƣợc nhiều sự ƣu ái, yêu thích của HS.

Biểu đồ 3.6. Ý kiến của HS về sự phù hợp của hình thức học tập kết hợp trực tuyến và trên lớp

Qua các phản hồi của các em HS lớp TN có thể thấy rằng: đa số các em hứng thú hơn so với cách dạy học truyền thống bởi lớp học đảo ngƣợc giúp các em có nhiều thời gian hơn để trao đổi, thảo luận về bài học với GV và các bạn trong lớp do trƣớc khi đến lớp các em đã đƣợc tự trải nghiệm, tìm tịi khám phá ở các bài giảng, video, topic trên web. Từ đó, giúp các em làm chủ đƣợc kiến thức và hiểu bài hơn. Các em thấy thích thú với hình thức dạy học B-Learning vì nó dễ hiểu với nội dung đầy đủ lại có thời gian tự học nhiều hơn.Chúng tôi cũng tiến hành phỏng vấn nhanh các HS về hình thức dạy học B-Learning và đã nhận đƣợc rất nhiều ý kiến của HS.

62% 22%

16%

Phù hợp với bản thân

Mới đƣợc học theo hình thức này nên chƣa rõ có phù hợp hay khơng

Những em cảm thấy hứng thú bình thƣờng với hình thức học tập này, bởi trƣớc hết các em khơng thích mơn Sinh học nên thấy cả 2 hình thức dạy học B- Learning và truyền thống nhƣ nhau. Điều này cũng dễ hiểu bởi một khi khơng có niềm u thích và đam mê với mơn học thì rất khó để các em thấy hứng thú. Mặt khác, các em thấy mơn Sinh khó và nó chỉ là một mơn nhƣ “nhiệm vụ” nên không dành nhiều thời gian, mức độ hứng thú bình thƣờng.

Một số ít HS thấy khơng hứng thú với hình thức học tập này bởi nó tốn thời gian vì trƣớc khi đến lớp học các em phải đọc trƣớc các bài giảng, xem các video, các topic thảo luận, các tài liệu. Bên cạnh đó, có một số ý kiến lại cho rằng hình thức này chỉ phù hợp với các HS chăm chỉ, những HS lƣời đọc trƣớc bài sẽ rất khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức. Bên cạnh đó, mặc dù bây giờ CNTT phát triển và học trực tuyến cũng bùng nổ không kém nhƣng HS chƣa có thói quen sử dụng các phần mềm này để học, vẫn còn rất thụ động trong việc tiếp thu kiến thức.

Mặt khác, có nhiều ý kiến phản hồi rằng GV thay vì sử dụng Google Sites để thiết kế web học tập thì nên sử dụng Facebook, Zalo…vì nó phổ biến hơn và dễ sử dụng hơn, kết hợp vừa học vừa lƣớt Facebook sẽ đỡ căng thẳng hơn. Thiết nghĩ, các em có suy nghĩ này cũng hợp lý nhƣng các em chắc chƣa hiểu rõ đƣợc công dụng và khai thác hết tính năng của Google Sites.

Nhận xét chung

Qua bài kiểm tra 1 tiết, qua khảo sát sau thực nghiệm và thực tế giảng dạy, chúng tôi nhận thấy việc vận dụng B-Learning trong dạy học Sinh học 10 phần Sinh học VSV bƣớc đầu đã có tác dụng nâng cao chất lƣợng học tập của HS. Kết hợp hình thức học tập trực tuyến trên web và học tập giáp mặt trực tiếp trên lớp giúp HS chủ động rút ra kiến thức mới, làm chủ đƣợc kiến thức, phát huy đƣợc khả năng tƣ duy, sáng tạo và tạo đƣợc hứng thú cho HS. Bên cạnh đó cịn giúp HS vận dụng đƣợc các kiến thức để giải thích các sự vật hiện tƣợng trong thực tiễn cuộc sống; nâng cao khả năng làm việc độc lập với SGK và năng lực tự học của HS.

HS hăng hái trao đổi, thảo luận bài tạo khơng khí sơi nổi, mang tính tập thể, khắc sâu đƣợc kiến thức trọng tâm về VSV và các ứng dụng của chúng. HS chủ

động trong q trình lĩnh hội kiến thức, GV chỉ đóng vai trị là ngƣời hƣớng dẫn, gợi mở vấn đề, giải đáp thắc mắc. Vì vậy, dạy học B-Learning bƣớc đầu có thể ghi nhận góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy, giúp HS lĩnh hội kiến thức về Sinh học VSV Sinh học 10 một cách có hiệu quả.

Tuy nhiên, B-Learning vẫn cịn tồn tại một số điểm hạn chế vì đây là một hình thức dạy học khá mới mẻ. Mặt khác, với đề tài này chúng tôi mới chỉ tiến hành thực nghiệm trên một trƣờng THPT (ở nội thành Hà Nội) với 2 lớp TN và 2 lớp ĐC vì vậy số lƣợng mẫu chƣa đƣợc lớn.

3.6.2. Kết quả định tính

Chúng tôi nhận thấy lớp TN hơn lớp ĐC biểu hiện ở mức độ sâu sắc nội dung kiến thức và khả năng phân tích tổng hợp, so sánh, khái quát hóa.

- Đối với lớp TN: các HS xem bài giảng, video và tài liệu ở nhà trên website. Các em hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao và lên lớp các em trao đổi, thảo luận với nhau các vấn đề chƣa hiểu còn tồn đọng. HS đƣợc trải nghiệm và khám phá trƣớc kiến thức nên các em rất chủ động trong việc tự làm chủ đƣợc kiến thức và rất tự tin phát biểu đƣa ra ý kiến của mình. HS hiểu và vận dụng đƣợc những kiến thức bài học để giải thích những sự vật, hiện tƣợng trong thực tiễn cuộc sống. GV giải đáp những thắc mắc của HS, giúp HS hiểu hơn bài học và mở rộng thêm kiến thức nếu cịn thời gian. Tính tự học của HS đƣợc nâng cao và kĩ năng tƣ duy, phân tích cũng ngày đƣợc phát triển. Lớp học có bầu khơng khí sơi nổi hơn đồng thời thái độ học tập của HS tích cực và chủ động lĩnh hội kiến thức hơn.

- Đối với lớp ĐC: khơng khí học tập trầm hơn, mức độ tiếp thu kiến thức còn phụ thuộc nhiều vào GV, HS còn thụ động và một số em chƣa thực sự hứng thú với bài học. Các hoạt động dạy học mà GV tổ chức HS chƣa thực sự tích cực tham gia và việc trả lời các câu hỏi vẫn chủ yếu phụ thuộc nhiều vào SGK mà ít có tƣ liệu thêm để liên hệ với thực tiễn, khơng phát huy đƣợc tƣ duy và tính sáng tạo của HS. Vì vậy, nhiều HS ghi bài và tiếp thu một cách thụ động mơ hồ, chứ không tập trung trong giờ học.

Kết luận chƣơng 3

Thực nghiệm sƣ phạm đã khẳng định tính hiệu quả và tính khả thi của việc vận dụng dụng B-Learning trong dạy học Sinh học 10, phần ba Sinh học Vi sinh vật, THPT.

Mô hình dạy học kết hợp việc học tập trực tuyến với học tập giáp mặt/trực tiến trên lớp đƣợc xây dựng và áp dụng đã chú trọng đến năng lực tự học của HS.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng dạy học hỗn hợp (blended learning) trong dạy học phần ba sinh học vi sinh vật, sinh học 10, trung học phổ thông (Trang 84 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)