Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng dạy học hỗn hợp (blended learning) trong dạy học phần ba sinh học vi sinh vật, sinh học 10, trung học phổ thông (Trang 80 - 83)

CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.4. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm

Chúng tôi tiến hành thực nghiệm ở trƣờng THPT Lƣơng Văn Can – Hà Nội và chọn ra 4 lớp, bao gồm:

- Lớp thực nghiệm: 10A2 và 10A4 - Lớp đối chứng: 10A1 và 10A7

Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng đều là các lớp có chƣơng trình học và số lƣợng HS, trình độ học tập của HS ở các lớp tƣơng đƣơng nhau.

Tiến trình thực nghiệm dạy học theo B-Learning ở lớp thực nghiệm đƣợc khái quát bằng sơ đồ sau:

Sơ đồ 3.1. Các hoạt động dạy học theo Blended Learning ở lớp thực nghiệm

 Tiến hành kiểm tra 1 tiết:

- Sau khi tiến hành dạy từ bài 22 đến bài 27 chúng tôi tiến hành kiểm tra mức độ nhận thức của HS ở lớp TN và lớp ĐC với cùng một đề thi và biểu điểm. Chúng tôi

Lập tài khoản Google Site, thiết kế trang website học tập trực tuyến và chia sẻ với HS

Xây dựng/thiết kế nội dung các bài giảng, video, kiểm tra đánh giá và chia sẻ các tài liệu đƣa lên

trang web

Yêu cầu HS tự học trƣớc qua web, hoàn thiện bài tập phần "Vận dụng" trên web đúng thời gian GV qui định và suy nghĩ giải quyết vấn đề đƣợc đƣa ra

để thảo luận vào tiết học trên lớp

Kiểm tra việc hoàn thành nhiệm vụ của HS. Từ đó có nhận xét, đánh giá mức độ hiểu bài của HS để

có cách trao đổi, giải đáp trên lớp phù hợp.

Giảng dạy trên lớp: kiểm tra HS về nội dung bài học, trao đổi với HS và giải đáp những thắc mắc của HS trong bài học, mở rộng thêm kiến thức bài

đã cho các lớp cùng kiểm tra bài 45 phút nội dung thuộc chƣơng I và chƣơng II phần ba Sinh học VSV.

 Xử lý bằng thống kê toán học:

- Lập bảng kết quả thu đƣợc qua các bài kiểm tra của HS: Lớp N Số HS đạt điểm Xi

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐC 56

TN 55

- Lập bảng thống kê kết quả của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm: (Trong đó: N là số HS ; Xi là điểm số theo thang điểm 10 ) - Tính các tham số đặc trƣng bao gồm:

+ Điểm trung bình (X): là tham số xác định giá trị trung bình của dãy số thống kê, đƣợc tính theo cơng thức:

+ Độ lệch chuẩn (S): khi có 2 giá trị trung bình nhƣ nhau nhƣng chƣa đủ để kết luận 2 kết quả thu đƣợc là giống nhau thì ta xét độ lệch chuẩn để xem xét các giá trị của đại lƣợng phân tán ít hay nhiều xung quanh 2 giá trị trung bình.

√∑

+ Phƣơng sai ( ): là đại lƣợng đặc trƣng cho sự sai biệt của các số liệu trong kết quả nghiên cứu. Phƣơng sai càng lớn thì sự sai biệt càng lớn.

+ Sai số trung bình cộng (m): đƣợc hiểu là trung bình phân tán của các giá trị kết quả nghiên cứu, đƣợc tính theo cơng thức:

m=

+ Hệ số biến thiên ( ): biểu thị mức độ biến thiên trong nhiều tập hợp có X khác nhau:

Trong đó: trong khoảng 0-10%: dao động nhỏ  độ tin cậy cao trong khoảng 10-30%: dao động trung bình

trong khoảng 30-100%: dao động lớn  độ tin cậy thấp

+ Độ tin cậy ( ): để xác định độ tin cậy sai khác giữa 2 giá trị trung bình của lớp thực nghiệm và đối chứng

Giá trị tới hạn của là tra bảng phân phối Student với α = 0.01, bậc tự do

f= + -2. Nếu | | ≥ thì sự sai khác của các giá trị trung bình TN < ĐC là có ý nghĩa

Trong đó:

: Điểm số trung bình của lớp ĐC : Điểm số trung bình của lớp TN : Phƣơng sai lớp ĐC

: Phƣơng sai lớp TN - Phân tích giá trị định tính:

Phân tích chất lƣợng bài kiểm tra của HS để thấy rõ: + Về chất lƣợng lĩnh hội kiến thức

+ Về độc lập, tích cực và khả năng vận dụng kiến thức của HS + Khả năng lƣu giữ thông tin (độ bền kiến thức) của HS

- Phân tích giá trị định lƣợng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng dạy học hỗn hợp (blended learning) trong dạy học phần ba sinh học vi sinh vật, sinh học 10, trung học phổ thông (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)