Stt
Quản lý hoạt động giảng dạy của tổ bộ mơn Hóa học Rất tốt Tốt Trung bình Chưa tốt Yếu Điểm Thứ bậc 1
TTCM tham mưu cho HT về việc phân công GV giảng dạy từng khối lớp dựa vào năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm và nguyện vọng của GV 2 25 7 4 1 3.59 8 2 Đề ra những quy định cụ thể về soạn một bài dạy mơn Hóa học như: nội dung giảng dạy gắn liền với thực nghiệm, sử
Stt
Quản lý hoạt động giảng dạy của tổ bộ mơn Hóa học Rất tốt Tốt Trung bình Chưa tốt Yếu Điểm Thứ bậc dụng các thí nghiệm và có liên hệ thực tiễn 3 Hướng dẫn GV soạn bài, xác định mục tiêu bài dạy theo 3 bậc, chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm chứng minh nội dung trong bài giảng
0 21 17 1 0 3.51 13
4
TTCM thống nhất nội dung dạy học đảm bảo thỏa mãn mục tiêu bài dạy
0 34 2 3 0 3.79 2
5
TTCM kiểm tra việc soạn bài, chuẩn bị giờ lên lớp thông qua giáo án giảng dạy của GV
2 24 13 0 0 3.72 5
6
TTCM kiểm tra, đánh giá việc thực hiện giờ lên lớp bằng cách kiểm tra sổ báo giảng, sổ đầu bài và vở của HS
2 26 5 6 0 3.62 6
7
TTCM kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm cho bài giảng bằng cách kiểm tra sổ đăng ký sử dụng đồ dùng dạy học và mượn hóa chất ở phịng thiết bị 0 12 21 3 3 3.08 14 8 TTCM xây dựng kế hoạch dự giờ, đề ra các tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá giờ dạy của GV
0 26 10 3 0 3.59 8
9
TTCM họp tổ đánh giá các tiết dạy tốt, thao giảng của GV trong TCM Hóa học.
Stt
Quản lý hoạt động giảng dạy của tổ bộ mơn Hóa học Rất tốt Tốt Trung bình Chưa tốt Yếu Điểm Thứ bậc 10
Tiếp thu ý kiến phản ánh của đồng nghiệp để kiểm tra hoạt động đổi mới phương pháp giảng dạy và hình thức dạy học của GV
1 28 10 0 0 3.77 3
11
Tiếp thu ý kiến phản ánh của HS, để đánh giá PPDH, khả năng đứng lớp và nhiệt huyết của từng GV
0 27 9 3 0 3.62 6
12
TTCM thống kê kết quả giảng dạy bộ môn từng GV để đánh giá
1 32 6 0 0 3.87 1
13
TTCM kiểm tra việc thực hiện ngày, giờ công của GV
0 24 12 3 0 3.54 12
14
Sử dụng kết quả kiểm tra giáo án, sổ đầu bài, sổ báo giảng, hiệu suất đào tạo, tiết dạy giỏi, ngày giờ công, sử dụng hóa chất và dụng cụ thí nghiệm để đánh giá thi đua GV
1 20 18 0 0 3.56 10
Nhận xét:
- Biện pháp “TTCM thống kê kết quả giảng dạy bộ môn từng GV để đánh giá” được đánh giá với số điểm 3,87 xếp cao nhất vì TTCM đặt chất lượng giảng dạy của GV lên hàng đầu vì phản ánh được năng lực giảng dạy, trình độ chun mơn của GV và khả năng tiếp kiến thức của HS, mặt khác chất lương giảng dạy của tổ phản ánh năng lực quản lý của TTCM.
- Biện pháp “TTCM thống nhất nội dung dạy học đảm bảo thỏa mãn mục tiêu bài dạy” được đánh giá với số điểm 3,72 xếp thứ 2, cho thấy TTCM nắm vững chương trình giảng dạy mơn Hóa học của 3 khối, lập được kế hoạch giảng dạy, nội dung giảng dạy theo tuần, tháng, học kỳ phù hợp với
chuẩn kiến thức của Bộ GD-ĐT.
- Biện pháp “Tiếp thu ý kiến phản ánh của đồng nghiệp để kiểm tra hoạt động đổi mới phương pháp giảng dạy và hình thức dạy học của GV” đánh giá với số điểm 3,77 xếp thứ 3. Trong công tác quản lý, người quản lý biết lắng nghe và tiếp thu ý kiến của đồng nghiệp rất tốt, TTCM Hóa học đã thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ của người tổ trưởng lắng nghe góp ý về hoạt động đổi mới PPDH và hình thức dạy - học của GV nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của tổ.
- Biện pháp “TTCM họp tổ đánh giá các tiết dạy tốt, thao giảng của GV trong TCM Hóa học” đánh giá với số điểm 3,74 xếp thứ 4. Đánh giá rút kinh nghiệm sau mỗi tiết dạy tốt, thao giảng giúp GV phát huy ưu điểm đồng thời khắc phục những lỗi nhỏ trong quá trình giảng dạy, với biện pháp này TTCM có thực hiện đánh giá rút kinh nghiệm để GV trong tổ học tập và GV trẻ mới vào nghề có điều kiện học hỏi, trau dồi chuyên môn.
- Biện pháp “TTCM kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm cho bài giảng bằng cách kiểm tra sổ đăng ký sử dụng đồ dùng dạy học và mượn hóa chất ở phịng thiết bị” đánh giá với số điểm 3,08 xếp thứ 14. TTCM thực hiện không tốt biện pháp này, mặc dù trong chương trình giảng dạy TTCM đã đặt ra các thí nghiệm cụ thể phục vụ bài giảng. Việc sử dụng dụng cụ hóa chất phục vụ cho bài giảng đều thể hiện rõ trong sổ ký mượn đồ dùng dạy học của tổ nhưng TTCM không kiểm tra dẫn đến GV khơng chú trọng đến thí nghiệm chứng minh làm cho tiết học thực nghiệm như mơn Hóa học trở nên khô khan, thiếu sinh động khơng phát huy được tính tích cực sáng tạo của HS.
Nhận xét chung: Sau khi tiến hành khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy TCM Hóa học có nhiều biện pháp được số HT, TTCM và GV chọn mức độ tốt nhiều hơn mức độ trung bình, song có nhiều biện pháp mức độ tốt được chọn hơn mức độ trung bình chênh lệch khơng nhiều, chỉ có biện pháp “TTCM kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm cho bài giảng bằng cách kiểm tra sổ đăng ký sử dụng đồ dùng dạy học và mượn hóa chất ở phịng
thiết bị” đánh giá mức độ trung bình. Mặt khác, chúng tơi nhận thấy TTCM thực hiện đúng qui định của Ban chuyên môn và đề ra được nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy của TCM Hóa học, nhưng triển khai các biện pháp khộng đồng bộ, thiếu khâu kiểm tra đánh giá.
2.3.3. Quản lý sinh hoạt tổ bộ môn
Sinh hoạt TCM là một hoạt động chuyên môn không thể thiếu trong hoạt động của nhà trường; là dịp để trao đổi chun mơn góp phần nâng cao chất lượng dạy - học. Do vậy TTCM cần chuẩn bị nội dung sinh hoạt TCM đa dạng, phong phú có thay đổi và phải có chuẩn bị trước về nội dung và cách thức thực hiện. Thực trạng cho thấy trong những năm học vừa qua TCM Hóa học đã duy trì đều đặn sinh hoạt 2 tuần/lần song nặng về hình thức. Nội dung sinh hoạt đơn giản, chưa mang tính đặc thù của bộ mơn tự nhiên.
Có 10 biện pháp TTCM quản lý sinh hoạt TCM Hóa học
Bảng 2.17. Quản lý sinh hoạt tổ bộ mơn Hóa học
Stt tổ bộ mơn Hóa học Quản lý sinh hoạt Rất tốt Tốt Trung bình Chưa tốt Yếu Điểm Thứ bậc
1
Quản lý thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy, kế hoạch mua sắm dụng cụ hóa chất, kế hoạch sinh hoạt CM từng tháng
0 22 17 0 0 3.56 5
2
Quản lý việc thực hiện ngày, giờ công của giáo viên tham gia giảng dạy, kiêm nhiệm và hội họp
0 29 10 0 0 3.74 3
3
Quản lý việc lên kế hoạch và thực hiện các chuyên đề, hội thảo về chuyên môn, bồi dưỡng thường xuyên GV
1 21 17 0 0 3.59 4
4 Quản lý kết quả giảng dạy
mơn Hóa học 0 33 6 0 0 3.85 2 5
Quản lý hồ sơ chuyên môn giáo viên giáo án, sổ báo giảng, sổ điểm cá nhân, sổ
Stt tổ bộ mơn Hóa học Quản lý sinh hoạt Rất tốt Tốt Trung bình Chưa tốt Yếu Điểm Thứ bậc
theo dõi HS yếu kém, sổ hội họp, sổ chủ nhiệm. 6 Quản lý hoạt động phịng
thí nghiệm Hóa học 0 16 20 3 0 3.33 9 7
Quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG và phụ đạo HS yếu kém bộ mơn Hóa học
2 16 21 0 0 3.51 7
8
Đổi mới sinh hoạt TCM nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm cho GV
0 22 14 3 0 3.49 8
9
Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong tổ tham gia từng hoạt động như: thực hiện chuyên đề, thao giảng GV giỏi, bồi dưỡng HSG, lên kế hoạch thực hành thí nghiệm, kiểm tra hóa chất và dụng cụ thí nghiệm … 0 34 5 0 0 3.87 1 10 Phân tích và đánh giá chất lượng sinh hoạt TCM Hóa học hàng tháng
0 12 26 1 0 3.28 10
Nhận xét:
Những biện pháp thực hiện đạt kết quả tốt:
- “TTCM phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong tổ tham gia từng hoạt động như: thực hiện chuyên đề, thao giảng GV giỏi, bồi dưỡng HSG, lên kế hoạch thực hành thí nghiệm, kiểm tra hóa chất và dụng cụ thí nghiệm …” được đánh giá cao nhất với số điểm 3,87. Điều đó cho thấy TTCM đánh giá được năng lực của từng GV trong tổ, có sự phân cơng nhiệm vụ rõ ràng tránh hiện tượng chồng chéo hay một người nhận nhiều nhiệm vụ.
- “TTCM quản lý kết quả giảng dạy mơn Hóa học” được đánh giá với số điểm 3,82 xếp thứ 2 vì TTCM nhận thức rất rõ trong tất cả các hoạt động
của TCM thì hiệu suất đào tạo bộ mơn là tiêu chí hàng đầu để đánh giá xếp loại thi đua GV và cũng là bộ mặt của TCM.
- “TTCM quản lý việc thực hiện ngày, giờ công của GV tham gia giảng dạy, kiêm nhiệm và hội họp” được đánh giá với số điểm 3,77 xếp thứ 3. TTCM thực hiện đúng theo qui chế chun mơn vì hoạt động này nếu thực hiện tốt sẽ tạo nên nề nếp kỷ luật của TCM, bản thân đồng nghiệp tự nâng cao ý thức và hoạt động giảng dạy đạt hiệu quả cao.
Những biện pháp thực hiện kết quả đạt mức trung bình:
- “Phân tích và đánh giá chất lượng sinh hoạt TCM Hóa học hàng tháng” được đánh giá với số điểm 3,28 thấp nhất trong 10 biện pháp. Theo như khảo sát các hoạt động được tổ chức rất chu đáo, khâu lên kế hoạch kỹ lưỡng nhưng khâu cuối cùng đánh giá qua loa, chiếu lệ mang tính hình thức vơ tình tạo ra sức ỳ trong TCM và cho thấy vai trò của TTCM chưa phát huy hết khả năng của mình.
- “Quản lý hoạt động phịng thí nghiệm Hóa học” đánh giá với số điểm 3,33 đạt mức trung bình vì TTCM chưa quan tâm sâu sắc đến hoạt động phịng thí nghiệm hầu như giao phó cho GV phụ trách phòng thí nghiệm, khơng quan tâm đến hoạt động mượn và trả đồ dùng thí nghiệm trong khi đó trong phân phối chương trình giảng dạy bộ mơn Hóa học đều qui định rõ các thí nghiệm cần phải thực hiện trong bài giảng.
Nhận xét chung: Qua quá trình kiểm tra, khảo sát trao đổi với HT, phó
HT phụ trách chun mơn và TTCM Hóa học của trường THPT Bà Điểm và 3 trường THPT trong huyện về thực tế quản lý sinh hoạt TCM Hóa học. Các hoạt động cơ bản của TCM như việc quản lý hồ sơ sổ sách, quản lý kết quả giảng dạy của GV, quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG và phụ đạo HS yếu kém, quản lý ngày giờ công … đều được TTCM thực hiện tốt, chủ động trong công việc nhưng đặc thù của bộ mơn Hóa học là giảng dạy ln gắn liền với thực nghiệm, TTCM xem nhẹ hoạt động quản lý phịng thí nghiệm, khi thực hiện KTĐG khơng đúng qui định. Ngồi ra, hoạt động phân tích và đánh giá
chất lượng sinh hoạt TCM thực hiện chưa đều đặn nên việc rút kinh nghiệm hàng tháng, hàng năm không đạt hiệu quả.
2.3.4. Quản lý hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng của giáo viên
Nhận thức được vai trò GV là lực lượng chủ yếu, giữ vai trò chủ đạo trong mọi hoạt động giáo dục và dạy học trong nhà trường. Thực hiện chỉ đạo của HT, TTCM Hóa học trong những năm qua đã có nhiều biện pháp trong việc bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho GV.
TTCM thực hiện theo chỉ đạo của HT thường xuyên sử dụng 7 biện pháp quản lý vào hoạt động bồi dưỡng GV. Tuy nhiên, trên thực tế, hệ thống các biện pháp này áp dụng không đồng bộ, thực hiện không đạt hiệu quả và thiếu chiều sâu.
Bảng 2.18. Quản lý hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng của GV mơn Hóa học
Stt
Quản lý hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng của giáo viên mơn Hóa học
Rất tốt Tốt Trung bình Chưa tốt Yếu Điểm Thứ bậc 1
Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, bồi dưỡng theo chuyên đề cho tổ chun mơn Hóa học.
2 10 23 4 0 3.26 5
2
Tổ chức cho GV đăng ký nội dung bồi dưỡng thường xuyên, các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm
0 18 17 4 0 3.36 2
3
Hướng dẫn GV làm kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cá nhân
0 15 21 3 0 3.31 3
4
Tập huấn nâng cao tầm quan trọng trong việc đổi mới phương pháp dạy học cho GV
0 13 19 7 0 3.15 6
5
Kiểm tra kết quả bồi dưỡng bằng dự giờ, rút kinh nghiệm những GV được bồi dưỡng
Stt
Quản lý hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng của giáo viên mơn Hóa học
Rất tốt Tốt Trung bình Chưa tốt Yếu Điểm Thứ bậc 6 Tổ chức xây dựng gương GV điển hình trong việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực, kết quả học tập bồi dưỡng chuyên môn của GV đạt kết quả tốt
0 10 25 4 0 3.15 6
7
Đánh giá kết quả bồi dưỡng thường xuyên của GV để xếp loại thi đua cuối năm
0 17 22 0 0 3.44 1
Nhận xét:
Qua bảng 2.18 chúng ta thấy kết quả khảo sát quản lý hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ GV đều đạt ở mức độ trung bình. Chính những điều bất cập này khiến chất lượng và hiệu quả hoạt động chun mơn của TCM Hóa học chưa tương xứng với yêu cầu địi hỏi của cơng tác bồi dưỡng nâng chuẩn cho đội ngũ GV hiện nay.
- Biện pháp “Đánh giá kết quả bồi dưỡng thường xuyên của GV để xếp loại thi đua cuối năm” được đánh giá với số điểm 3,41 xếp thứ 1 nhưng kết quả khảo sát biện pháp được đánh giá mức độ trung bình khá nhiều điều đó cho thấy việc KTĐG kết quả bồi dưỡng thường xuyên của GV không được HT, TTCM quan tâm đúng mức; vận dụng kết quả đánh giá bồi dưỡng thường xuyên GV vào đánh giá xếp loại thi đua cuối năm thiếu tính thuyết phục.
- Biện pháp “Kiểm tra kết quả bồi dưỡng bằng dự giờ, rút kinh nghiệm những GV được bồi dưỡng” được đánh giá với số điểm 3,31. Thực tế cho thấy việc dự giờ rút kinh nghiệm vẫn còn mang tính hình thức, đối phó, góp ý cho đồng nghiệp cịn cả nể, thiếu tính trung thực.
- Biện pháp “Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, bồi dưỡng theo chun đề cho tổ chun mơn Hóa học” được đánh giá với số điểm 3,26 xếp thứ 5 trong các biện pháp. Do kế hoạch không được đổi mới
hằng năm, các chun đề bồi dưỡng cho GV Hóa học ít khơng đáp ứng được yêu cầu giảng dạy.
- Biện pháp “Tổ chức xây dựng gương GV điển hình trong việc sử dụng PPDH tích cực, kết quả học tập bồi dưỡng chuyên môn của GV đạt kết quả tốt” được đánh giá với số điểm 3,15. Hoạt động bồi dưỡng GV thực hiện hình thức để đáp ứng u cầu cơng tác và kế hoạch chung của Ngành GD-ĐT. Khi thực hiện HT, TTCM thực hiện đúng qui trình: lập kế hoạch, chuẩn bị nhân sự, tổ chức thực hiện, KTĐG nhưng khâu quan trọng cuối cùng trong kế hoạch thiếu tuyên dương các gương điển hình trong hoạt động bồi dưỡng GV, để hoạt động này có tác động tích cực đến GV.
Nhận xét chung: Kết quả điều tra bằng phiếu ở bảng 2.18 và phân tích
các biện pháp cho thấy TTCM và GV thiếu đầu tư cho hoạt động bồi dưỡng chuyên mơn, qn đi vai trị GV là lực lượng chủ yếu, giữ vai trò chủ đạo