Quản lý CSVC, phương tiện dạy học mơn Hóa học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động của tổ bộ môn hóa học ở trường trung học phổ thông bà điểm, huyện hóc môn, thành phố hồ chí minh (Trang 78)

Stt Quản lý cơ sở vật chất, phương tiện dạy học mơn Hóa học

Rất

tốt Tốt Trung bình Chưa tốt Yếu

Điểm Thứ bậc

1

Xây dựng kế hoạch củng cố, tăng cường bổ sung mua sắm hóa chất, dụng cụ thí nghiệm 2 15 19 3 0 3.41 3 2 Xây dựng kế hoạch sử dụng hóa chất, dụng cụ thí nghiệm trong từng bài giảng 0 22 13 4 0 3.46 2 3 Lập hồ sơ quản lý dụng cụ, hóa chất và tài sản cố định phịng thí nghiệm 0 12 19 8 0 3.10 7 4 Lập hồ sơ đăng ký mượn và trả hóa chất, dụng cụ thí nghiệm 0 15 20 4 0 3.28 6 5 Xây dựng kế hoạch thực hiện thí nghiệm chứng minh cả năm học 0 28 10 1 0 3.69 1 6 Xây dựng kế hoạch làm và sử dụng đồ dùng dạy học 0 15 22 2 0 3.33 5 7

Xây dựng nội qui phịng thí nghiệm mơn Hóa học 2 20 9 8 0 3.41 3 8 Tổ chức bồi dưỡng hướng dẫn GV sử dụng hóa chất và dụng cụ thí nghiệm 2 1 27 9 0 2.90 9 9

Theo dõi, đánh giá việc sử dụng hóa chất, dụng cụ thí nghiệm để xếp loại đánh giá thi đua GV

Nhận xét:

Nhìn chung các biện pháp pháp quản lý cơ sở vật chất, phương tiện dạy học mơn Hóa học đã thực hiện đạt kết quả ở mức độ trung bình là chủ yếu.

Kết quả khảo sát chỉ có biện pháp “TTCM xây dựng kế hoạch thực hiện thí nghiệm chứng minh cả năm học” được đánh giá với số điểm 3,69 xếp thứ 1. Tác giả nhận thấy, TTCM chủ động xây dựng kế hoạch cho các bài thực hành thí nghiệm vì có kế hoạch thực hành thí nghiệm cả năm học sẽ thuận lợi cho GV chuẩn bị thí nghiệm hỗ trợ cho bài giảng, thuận lợi cho GV phụ trách phịng thí nghiệm thực hiện tốt khâu chuẩn bị hóa chất và dụng cụ thí nghiệm.

- Biện pháp “Tổ chức bồi dưỡng hướng dẫn GV sử dụng hóa chất và dụng cụ thí nghiệm” được đánh giá với số điểm 2,90 xếp thứ 9. Hoạt động bồi dưỡng GV sử dụng hóa chất và dụng cụ hầu như khơng thực hiện trong TCM Hóa học, GV đều thực hành theo kỹ năng tổng hợp được từ trường phổ thông và đại học. Bồi dưỡng GV sử dụng hóa chất và dụng cụ là hoạt động cần thiết vì tiết thực hành thí nghiệm GV phải nắm rõ các thao tác thực hành cụ thể trong q trình thực hành thí nghiệm HS bỏng aixt GV phải biết rõ các bước sơ cấp cứu tại phịng thí nghiệm.

TTCM chưa quan tâm sâu sát đến hoạt động của phịng thí nghiệm, khâu KTĐG còn yếu chưa làm nổi bật đươc vai trị của phịng thí nghiệm, ngồi ra việc lập hồ sơ quản lý phịng thí nghiệm cịn nhiều thiếu sót thể hiện ở 2 biện pháp sau:

- “Theo dõi, đánh giá việc sử dụng hóa chất, dụng cụ thí nghiệm để xếp loại đánh giá thi đua GV” được đánh giá với số điểm 2,92.

- “Lập hồ sơ quản lý dụng cụ, hóa chất và tài sản cố định phịng thí nghiệm môn” được đánh giá với số điểm 3,10.

Nhận xét chung: Qua phỏng vấn HT, TTCM và kết quả điều tra bằng

phiếu ở bảng 2.20 việc quản lý TBDH phục vụ cho hoạt động giảng dạy bộ môn Hóa chưa tốt. TTCM quản lý khơng bao qt tất cả các mặt hoạt động của phịng thí nghiệm, chỉ thực hiện tốt kế hoạch hoạt động của phịng thí

nghiệm, các hoạt động cịn lại như kiểm tra mua sắm mới, lập hồ sơ quản lý hóa chất dụng cụ, theo dõi đánh giá việc sử dụng thí nghiệm vào bài giảng đều giao phó cho GV phụ trách thiết bị; kết quả phịng thí nghiệm khơng được khai thác hết chức năng phục vụ cho nhu cầu giảng dạy, học tập và nghiên cứu của GV và HS.

2.3.7. Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn Hóa học

Trong quá trình dạy học, KTĐG là một hoạt động tất yếu, khơng thể thiếu. Trong đó kiểm tra là hoạt động thu thập thông tin về mức độ thực hiện mục tiêu, từ đó đánh giá hiệu quả hoạt động dạy - học. Căn cứ vào mục tiêu dạy học để quyết định nội dung và hình thức KTĐG.

Có 9 biện pháp TTCM quản lý KTĐG kết quả học tập mơn Hóa học.

Bảng 2.21. Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn Hóa học

Stt đánh giá kết quả học tập Quản lý kiểm tra, mơn Hóa học

Rất

tốt Tốt Trung bình Chưa tốt Yếu

Điểm Thứ bậc

1

Phổ biến cho GV các văn bản qui định về kiểm tra cho điểm xếp loại HS qui chế 40 và thông tư 58 của Bộ GD-ĐT ban hành

1 25 10 3 0 3.62 5

2

Thống nhất phương pháp, nội dung, hình thức kiểm tra đánh giá HS phù hợp với qui định của Bộ GD – ĐT

0 29 7 3 0 3.67 4

3

Xây dựng ngân hàng đề kiểm tra dưới hình thức tự

luận và trắc nghiệm 0 25 12 2 0 3.59 6 4 Hướng dẫn GV ra đề kiểm tra đúng ma trận đề thể hiện các cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao 0 36 2 1 0 3.90 2

Stt

Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn Hóa học Rất tốt Tốt Trung bình Chưa tốt Yếu Điểm Thứ bậc 5

Qui định số lần kiểm tra đánh giá từng học kỳ: 01 cột kiểm tra miệng, 02 cột kiểm tra 15’, 02 cột một tiết và bài kiểm tra học kỳ để đánh giá khả năng tiếp thu bài giảng và trình độ HS

3 35 1 0 0 4.05 1

6

Hướng dẫn GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS kết hợp với việc theo dõi sự tiến bộ của HS

0 25 10 4 0 3.54 7

7

Thu thập thông tin kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh phương pháp giảng dạy của GV

0 19 16 4 0 3.38 9

8

Thống kê đánh giá kết quả học tập bộ mơn Hóa học của HS để thực hiện kế hoạch bồi dưỡng HSG và phụ đạo HS yếu kém

3 19 13 4 0 3.54 7

9

Vận dụng kết quả đào tạo bộ môn của từng GV để đánh giá xếp loại thi đua cuối học kỳ

1 27 11 0 0 3.74 3

Nhận xét:

Nhìn chung các biện pháp pháp quản lý KTĐG kết quả học tập mơn Hóa học của TTCM đều được đánh giá tốt. TTCM đã thực hiện đúng qui trình KTĐG năng lực học tập của HS thông qua GV phụ trách lớp. TTCM thực hiện tốt chức năng truyền đạt thông tin đến GV về qui chế 40 và thông tư 58 của Bộ GD-ĐT ban hành, thực hiện tốt qui định của Ban chuyên môn về qui định số cột kiểm tra trong học kỳ rất cụ thể. TTCM thực hiện tốt việc hướng dẫn GV ra đề kiểm tra có ma trận đề chi tiết để đánh giá đúng năng lực của HS. Biện pháp “Thu thập thông tin kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh phương

pháp giảng dạy của GV” được đánh giá mức độ trung bình với số điểm 3,38 thấp nhất trong 9 biện pháp, theo như phân tích ở mục 2.3.2 có biện pháp “TTCM thống kê kết quả giảng dạy bộ môn từng GV để đánh giá” đạt kết quả cao nhất, tuy thấy có sự chênh lệch về nhận xét nhưng tác giả nhận thấy TTCM chỉ thống kê kết quả giảng dạy thiếu phần thu thập thông tin từ GV và HS để đánh giá chính xác kết quả học tập của HS nhất là khâu ra đề có quá nhiều câu khó dẫn đến HS có tỉ lệ trên trung bình mơn Hóa học thấp.

2.3.8. Quản lý cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa học

Hàng năm hoạt động bồi dưỡng HSG của TCM Hóa học xem đây là chương trình hoạt động ngoại khố. Nhưng hiện nay vấn đề bồi dưỡng HSG trở thành qui chế trong hoạt động chuyên môn ở trường THPT. HT, TTCM và GV phụ trách luôn trăn trở tìm ra phương pháp tối ưu để hướng dẫn HS nghiên cứu học tập đạt đựơc thành tích cao trong các kỳ thi.

Để đánh giá đúng thực trạng quản lý bồi dưỡng HSG mơn Hóa học trong trường THPT tác giả điều tra thực trạng 10 biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng HSG mơn Hóa học thu được kết quả sau:

Bảng 2.22. Quản lý cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa học

Stt

Quản lý cơng tác xây dựng kế hoạch và thực

hiện kế hoạch bồi dưỡng HSG của tổ bộ

mơn Hóa học

Rất

tốt Tốt Trung bình Chưa tốt Yếu

Điểm Thứ bậc

1

Lập kế hoạch cụ thể cho công tác phát hiện và thành lập đội tuyển HSG mơn Hóa học 3 22 11 3 0 3.64 3 2 Đề ra các tiêu chuẩn cụ thể để phát hiện ra năng lực của HS 0 15 16 8 0 3.18 9 3

Đề ra các yêu cầu đối với HS được tham gia đội tuyển mơn Hóa học

1 25 13 0 0 3.69 1

4 Chỉ đạo việc tuyển chọn đội

Stt

Quản lý công tác xây dựng kế hoạch và thực

hiện kế hoạch bồi dưỡng HSG của tổ bộ

mơn Hóa học Rất tốt Tốt Trung bình Chưa tốt Yếu Điểm Thứ bậc 5

Lên kế hoạch cụ thể cho công tác bồi dưỡng HSG cấp toàn quốc, cấp thành phố, kỳ thi Olympic của thành phố

0 20 16 3 0 3.44 6

6

Đưa ra các nội dung kiến thức bồi dưỡng HSG phù hợp cho từng đối tượng HS, chú trọng kết hợp lý thuyết và thực hành thí nghiệm

0 12 21 6 0 3.15 10

7

Đưa ra những quy định về phương pháp, thời gian dạy đội tuyển HSG

2 23 11 3 0 3.62 4

8

Lập danh sách phân công GV tham gia bồi dưỡng các chuyên đề chuyên sâu

2 20 14 3 0 3.54 5

9

Giám sát công tác bồi dưỡng HSG để có kế hoạch điều chỉnh kịp thời 1 10 28 0 0 3.31 7 10 Tổng hợp thành tích HSG hằng năm nhằm đề ra mục tiêu phấn đấu cho năm học mới

16 19 4 0 0 3.31 7

Nhận xét:

Những biện pháp thực hiện đạt kết quả khá tốt:

- “Thực hiện chỉ đạo việc tuyển chọn đội tuyển HSG ở từng khối lớp” và “TTCM đề ra các yêu cầu đối với HS được tham gia đội tuyển mơn Hóa học”được đánh giá với số điểm 3,69 xếp thứ 1

- “Lập kế hoạch cụ thể cho công tác phát hiện và thành lập đội tuyển HSG mơn Hóa học” được đánh giá với số điểm 3,64 xếp thứ 3.

Qua 3 biện pháp khảo sát, chúng tôi nhận thấy TTCM thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của Hiệu trưởng, trên cơ sở đó TTCM triển khai kế hoạch

thành lập đội tuyển HSG mơn Hóa học về tổ khá tốt.

Những biện pháp thực hiện có kết quả khảo sát thấp:

- “Đưa ra các nội dung kiến thức bồi dưỡng HSG phù hợp cho từng đối tượng HS, chú trọng kết hợp lý thuyết và thực hành thí nghiệm” được đánh giá với số điểm 3,15 thấp nhất trong 10 biện pháp vì TTCM và GV phụ trách bồi dưỡng HSG chưa nắm rõ từng đối tượng HS, tư tưởng của GV luôn đánh giá HSG khi vào đội tuyển các em đều có khả năng học như nhau. Chương trình giảng dạy đưa ra khơng phù hợp, thiếu thực tế vì GV khơng nắm rõ trình độ từng HS tham gia bồi dưỡng.

- “Đề ra các tiêu chuẩn cụ thể để phát hiện ra năng lực của HS” được đánh giá với số điểm 3,18 xếp thứ 9 điều đó cho thấy TCM chưa có kinh nghiệm trong hoạt động tuyển chọn HSG. Qua khảo sát tác giả nhận thấy chọn HS dựa trên 2 tiêu chí HS u thích mơn Hóa và điểm số trong lớp cao.

- “Giám sát công tác bồi dưỡng HSG để có kế hoạch điều chỉnh kịp thời” được đánh giá với số điểm 3,31. TTCM và GV bỏ qua khâu này là một thiếu sót lớn vì có giám sát mới nắm rõ tình hình bồi dưỡng HSG, nhờ có giám sát TTCM kịp thời động viên tinh thần GV, HS và chấn chỉnh nội dung giảng dạy phù hợp với tình hình thực tế.

Bên cạnh đó, tác giả khảo sát 30 GV chuyên bồi dưỡng HSG mơn Hóa học và 60 học sinh tham gia bồi dưỡng HSG mơn Hóa học với nội dung “Các

biện pháp GV đã áp dụng trong hoạt động dạy bồi dưỡng HSG mơn Hóa học” thu được kết quả thống kê ở bảng 2.23. và 2.24.

Kết quả khảo sát phần nào phản ánh đúng thực tế hoạt động bồi dưỡng HSG của GV trong TCM Hóa học.

Bảng 2.23. Các biện pháp GV đã áp dụng trong hoạt động dạy bồi dưỡng HSG mơn Hóa học

I Biện pháp tạo hứng thú

cho HSG mơn Hóa học Tổng GV Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Bao giờ SL % SL % SL % 1

Sử dụng câu hỏi tình huống có vấn đề để kích thích tị mị cho HS

30 10 33,3 20 66,7 0 0

2

Tận dụng khả năng sáng tạo và biểu đạt của học sinh qua các bài tập nâng cao

30 11 36,7 19 63,3 0 0

3

Thay đổi hoạt động của học sinh qua các hình thức dạy học khác nhau

30 8 26,7 22 73,3 0 0

4 Vận dụng hiện tượng thí

nghiệm vào bài giảng 30 8 26,7 22 73,3 0 0

II Các thủ pháp để phát triển

năng lực tự học cho HS Tổng SL % SL % SL %

1 Đặt ra mục tiêu học tập cho HS 30 21 70,0 9 30,0 0 0 2 Tạo động cơ học tập cho HS 30 12 40,0 18 60,0 0 0 3 Kích thích tư duy và hứng thú

học tập của HS 30 11 36,7 19 63,3 0 0 4 Học sinh được khuyến khích tự

do đặt câu hỏi 30 23 76,7 7 23,3 0 0 5 Biểu dương những thành công

của HS dù là nhỏ nhất. 30 14 46,7 16 53,3 0 0 6

Xem xét công việc của HS để tìm hiểu kết quả học tập của HS

30 13 43,3 17 56,7 0 0

III Về việc dạy cho HS kỹ năng

tự học Tổng SL % SL % SL %

1 Thông báo trước nội dung cần

học cho HS 30 22 73,3 8 26,7 0 0 2 Hướng dẫn HS nội dung cần

học, cần nghiên cứu 30 22 73,3 8 26,7 0 0 3 Hướng dẫn HS cách đọc, tự

III Về việc dạy cho HS kỹ năng

tự học Tổng SL % SL % SL %

4 Hướng dẫn học sinh kỹ năng tự

kiểm tra. 30 7 23,3 23 76,7 0 0 5 Giao nhiệm vụ tự đọc, nghiên

cứu các chuyên đề cụ thể 30 9 30,0 21 70,0 0 0 6 Kiểm tra sự tự giác nghiên cứu

của HS 30 14 46,7 16 53,3 0 0 7 Khuyến khích khả năng tự học

của HS 30 19 63,3 11 36,7 0 0

IV Biện pháp rèn luyện kỹ năng

thực hành mơn Hóa học Tổng SL % SL % SL %

1 Việc GV sử dụng các phương

tiện, thiết bị dạy học 30 8 26,7 22 73,3 0 0 2

HS được tự làm thí nghiệm thực hành trong các bài thực hành

30 8 26,7 22 73,3 0 0

3 Hướng dẫn HS tự nghiên cứu

khoa học. 30 6 20,0 24 80,0 0 0

Bảng 2.24. Các biện pháp GV đã áp dụng trong hoạt động dạy bồi dưỡng HSG mơn Hóa học

I

Giáo viên tạo hứng thú cho HS học bồi dưỡng

mơn Hóa học Tổng HS Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Bao giờ SL % SL % SL % 1

Sử dụng câu hỏi tình huống có vấn đề để kích thích tị mò cho HS

60 18 30,0 42 70,0 0 0

2

HS được tự do tận dụng khả năng sáng tạo và biểu đạt qua các bài tập nâng cao

60 22 36,7 38 63,3 0 0

3

Trong giờ học HS được hoạt động với nhiều hình thức học khác nhau (Thảo luận nhóm, thuyết trình, vấn đáp…)

60 23 38,3 37 61,7 0 0

II Các thủ pháp để phát triển

1 HS có đặt ra mục tiêu học tập 60 45 75,0 15 25,0 0 0 2 Tạo động cơ học tập 60 21 35,0 39 65,0 0 0 3

Trong các bài dạy, HS hứng thú học tập và tích cực tư duy theo điều khiển của GV

60 18 30,0 40 66,7 02 3,3

4 GV luôn khuyến khích HS tự do

đặt câu hỏi 60 38 63,3 19 31,7 03 5,0 5 GV luôn biểu dương những thành

công của HS dù là nhỏ nhất. 60 24 40,0 34 56,7 02 3,3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động của tổ bộ môn hóa học ở trường trung học phổ thông bà điểm, huyện hóc môn, thành phố hồ chí minh (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)