II. CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM-
1 Giải pháp từ phía nhà nƣớc
1.7. Đẩy mạnh cổ phần hóa, tư nhân hóa
Cổ phần hóa, và tư nhân hóa là một hình thức cụ thể của tiến trình xã hội hóa sản xuất. Ngân hàng Thế giới WB và Chương trình Phát triển của Liên Hợp quốc đã đánh giá vai trò của khu vực tư nhân là động lực của tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo, đặc biệt là ở các nước đang phát triển. Khu vực tư nhân tạo ra một môi
trường kinh doanh khuyến khích và cạnh tranh hơn. Cũng như vậy, nhờ có sự xuất hiện của cơng ty cổ phần mà vốn được tập trung nhanh chóng. Thực hiện tốt cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước sẽ làm tăng sức mạnh của nền kinh tế nhà nước, làm chỗ dựa cho nhà nước điều tiết nền kinh tế vĩ mơ. Mặt khác, nó cũng là một giải pháp để tăng tính năng động trong kinh doanh và phát huy tính tích cực, tự chủ của doanh nghiệp
Trong bài báo "Chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước-Nhận thức và Thực tiễn" đăng trên trang web của Bộ Tài chính Việt Nam ngày 04/04/2006, Ơng Bùi Văn Dũng, Phó trưởng Ban Nghiên cứu Cải cách và Phát triển doanh nghiệp-Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương đưa ra những giải pháp như sau:
Một là, kết hợp tuyên truyền, thuyến phục với áp dụng biện pháp hành chính đối với những doanh nghiệp thược diện cổ phần hóa. Tăng cường cơng tác tun truyền cổ phần hóa, khuyến khích các doanh nghiệp nhà nước tự nguyện đăng ký cổ phần hóa đồng thời áp dụng các biện pháp hành chính buộc các doanh nghiệp nhà nước thuộc diện cổ phần hóa phải thực hiện. Sử dụng rộng rãi các hình thức hội thảo khoa học để đảy mạnh tuyên truyền chủ trương của Đảng và Nhà nước về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. Phổ biến, thông tin những kinh nghiệm tốt của một số nước trên thế giới nhất là các nước có điều kiện tương tự như Việt Nam.
Hai là, phát triển, hòa thiện các yếu tố của kinh tế thị trường, nhất là thị trường chứng khốn. Tiếp tục hồn thiện cơ chế, chính sách nhằm khuyến khích kinh tế tư nhân, kinh tế cá thể phát triển; khuyến khích các hình thức liên kết, liên doanh với nhà nước, nhà nước bảo hộ quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp của họ; tạo lập đồng bộ các loại thị trường, đặc biệt là phát triển thị trường chứng khoán. Nhà nước cần tạo mọi điều kiện để hoạt động của Trung tâm giao dịch chứng khoán ngày càng phát triển thuận lợi; hồn thiện các cơng cụ quản lý vĩ mô. Điểm mấu chốt là tăng tiềm lực và lành mạnh hóa nền tài chính quốc gia, hịan thiện chính sách tài chính-tiền tệ và hoạt động ngân hàng, ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát và thiểu phát, nâng cao năng lực quản lý kinh tế thị trường của các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương; điều chỉnh và hoàn thiện hệ thống luật pháp về kinh tế thị trường, đồng thời phải hướng dẫn, kiểm tra nhằm bảo đảm thực hiện nghiêm túc các Luật đã ban hành.
Ba là, sửa đổi, bổ sung một số quy định về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước như: Mở rộng đối tượng cổ phần hóa, đẩy mạnh thực hiện cổ phần các tổng công ty và công ty nhà nước quy mô lớn, kể cả ngân hàng thương mại nhà nước và các tổ chức tài chính nhà nước. Qui định chi tiết các phương thức và biện pháp liên quan đên việc cổ phần hóa các cơng ty nhà nước lớn và các tổng cơng ty; cần mở rộng hình thức định giá thơng qua các tổ chức thẩm định giá, kiểm tốn, tư vấn tài chính; vận dụng ngun tắc thị trường trong cơ chế thực hiện cổ phần hóa. Cần quy định đấu giá cổ phiếu bao gồm cả việc đấu giá niêm yết qua trung tâm giao dịch chứng khoán lẫn đấu giá trong nội bộ doanh nghiệp.
Bốn là, phát triển thị trường chứng khốn để kích thích tiến trình cổ phần hóa. Bên cạnh đó, phải tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, khuyến khích các thành phần kinh tế bỏ vốn đầu tư, xây dựng và áp dụng các quy tắc về quản trị công ty theo thông lệ quốc tế, không chỉ đối với công ty niêm yết mà cho tất cả các loại hình doanh nghiệp Việt Nam...
Năm là, thiết lập hệ thống kiểm tra, giám sát công tác định giá doanh nghiệp.Cần có cơ chế kiểm tra các đơn vị thực hiện định giá doanh nghiệp như quy trình hoạt động, chất lượng dịch vụ, nhân sự... Cơ quan có thẩm quyền kiểm tra giám sát là cơ quan quy định trong pháp lệnh thẩm định giá đã ban hành.