Giáo án sửdụng hệ thông bài tập thực tiễn khi dạy bài mới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng hệ thống bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn phần phi kim lớp 10 (Trang 76 - 86)

2.1 .Phân tích mục tiêu, nội dung, cấu trúc chƣơng trình hóa học 10-Phi kim

2.1.1 .Mục tiêu cơ bản chƣơng trình hóa học 10-Phi kim

2.4. Thiết kế một số giáo án bài dạy có sửdụng hệ thốngbài tập hóa học nhằm phát

2.4.1. Giáo án sửdụng hệ thông bài tập thực tiễn khi dạy bài mới

GIÁO ÁN 1:

Tiết 38: Bài 22: CLO I- MỤC TIÊU

1. Kiến thức

HS nêu đƣợc Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của clo, phƣơng pháp điều chế clo trong phịng thí nghiệm, trong cơng nghiệp.

HS trình bày và giải thích đƣợc: Tính chất hố học cơ bản của clo là phi kim mạnh, có tính oxi hố mạnh (tác dụng với kim loại, hiđro). Clo còn thể hiện tính khử .

2. Kĩ năng

- Dự đốn, kiểm tra và kết luận đƣợc về tính chất hóa học cơ bản của clo. - Quan sát các thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét. - Viết các PTHH minh hoạ tính chất hố học và điều chế clo.

- Tính thể tích khí clo ở đktc tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.

3. Thái độ

- Thơng qua tính chất của khí clo (rất độc, nặng hơn khơng khí, dễ tan trong nƣớc và dung dịch bazơ, …), giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trƣờng, sức khoẻ. Lên án chiến tranh đặc biệt việc sử dụng chất độc hóa học.

- Tạo sự tự tin thơng qua hoạt động thuyết trình về ứng dụng của clo.

II- CHUẨN BỊ

GV: Máy tính, máy chiếu, các phiếu học tập Hố chất và dụng cụ thí nghiệm:

- Điều chế sẵn một bình chứa khí clo. - Kim loại Fe, nƣớc cất, giấy quỳ. - Đèn cồn.

HS: Ơn tập tính chất chung của halogen và kĩ năng xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong phản ứng hoá học oxi hoá- khử.

III- PHƢƠNG PHÁP :

- Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.

IV-TIẾN TR NH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp, kiểm tra s số

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài giảng

GV: Phát phiếu học tập cho HS

Phiếu học tập số 1:

? Nêu tính chất vật lí của clo?

? Tính tỉ khối của clo so với khơng khí; khí clo nặng hay nhẹ hơn khơng khí ?

? Giải thích tại sao clo đƣợc sử dụng làm vũ khí hóa học?

*GV : cho HS quan sát bình khí clo đã đƣợc điều chế sẵn;

*GV bổ sung thêm: clo tan nhiều trong nƣớc ; tan nhiều trong dung mơi hữu cơ.

*GV chiếu slide cung cấp hình ảnh về chiến tranh thế giới thứ I, Quân Đức là lực lƣợng đầu tiên sử dụng khí clo làm vũ khí hóa học tham gia trận chiến ở Ypres ngày 22/4/1915 và hiện nay lực lƣợng IS đang dùng trong chiến tranh tại Syria.

*GV cung cấp thêm;

Ngƣời ta thấy chất khí có màu vàng bay là là trên mặt đất; các binh lính nhiễm độc khí clo có biểu hiện ói mửa, quanh miệng xuất hiện bọt trắng; co giật...

*GV gọi HS giải thích tại sao clo đƣợc dùng làm vũ khí?.

HS hồn thành phiếu học tập

I. Tính chất vật lí

- Điều kiện thƣờng clo là chất khí màu vàng lục, rất độc.

-d Cl2/KK = 71/29= 2,5; khí clo nặng gấp 2,5 lần khơng khí.

- Khí clo tan nhiều trong nƣớc; tan nhiều trong dung mơi hữu cơ.

- Clo rất độc, có thể sát thƣơng hàng loạt.

2. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra 3. Bài mới

GV chiếu slide giới thiệu cấu trúc bài học

Hoạt động 1:Nghiên cứu tính chất vật lí

Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất hóa học

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài giảng

* GV yêu cầu HS viết cấu hình electron của clo có Z= 17? dự đốn tính chất hóa học đặc trƣng của clo ? * GV phát phiếu học tập số 2

GV biểu diễn thí nghiệm + Clo tác dụng Natri + Clo tác dụng sắt + Clo tác dụng với đồng * HS hoàn thành phiếu.

* GV gọi bất kì một HS trình bày phần hoàn thành phiếu của mình; cho các HS khác nhận xét;

Sau đó GV chốt lại kiến thức; GV nhấn mạnh : khi sắt tác dụng clo luôn tạo sắt (III) clorua.

* GV: Clo không những tác dụng đƣợc với kim loại mà cũng tác dụng tốt với hidro trong điều kiện có chiếu sáng. Hỗn hợp nổ mạnh nhất khi tỉ lệ mol phản ứng

Cl2 : H2 là 1:1.

* GV chiếu thƣớc phim thí nghiệm đốt cháy hỗn hợp khí H2 và Cl2; yêu cầu HS cho biết hiện tƣợng; viết phƣơng trình hóa học xảy ra; vai trị các chất; gọi tên sản phẩm.

* GV nhấn mạnh: trong bóng tối phản ứng khơng xảy ra.

II. Tính chất hóa học

Cấu hình e: 1s22s22p63s23p5

- Có 7 e ở lớp vỏ ngoài cùng; độ âm điện 3,16; dễ nhận e; thể hiện tính oxi hóa mạnh

Cl2 + 2x1 e 2Cl-

- Ngồi ra clo cịn có số oxi hóa: +1;+3;+5;+7.

1. Tác dụng với kim loại

2Na+ Cl2 2NaCl

Khử oxi hóa Natriclorua Natri nóng chảy trong clo với ngọn lửa sáng chói 2 Fe+ 3 Cl2 2 FeCl3

Khử oxi hóa Sắt(III) clorua

Sắt nung đỏ cháy trong khí clo tạo khí màu màu nâu đỏ. 0 - 1 0 - 1

* GV hƣớng dẫn HS làm thí nghiệm Clo tác dụng với nƣớc và xét khả năng tẩy màu của nƣớc clo.

* HS làm thí nghiệm: cho nƣớc vào bình chứa khí clo;lắc đều bình; sau đó cho mẩu quỳ tím vào.

* HS khác quan sát và nhận xét: * HS nhận xét:

+ Màu khí clo nhạt dần.

+ Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ vậy dung dịch sau phản ứng có tính axit.

+ Sau đó quỳ tím mất màu.

* GV u cầu HS viết phƣơng trình phản ứng hóa học xảy ra.

* GV hƣớng dẫn HS gọi tên sản phẩm; giới thiệu thêm để HS hiểu phƣơng trình phản ứng xảy ra là thuận nghịch.

* GV hƣớng dẫn HS tìm ra nguyên nhân gây mất màu là hợp chất HClO; bằng cách liên hệ kiến thức đã học; HCl làm quỳ tím chuyển đỏ(lớp 9); vậy HClO có khả năng tẩy màu.

*GV hƣớng dẫn HS xác định số oxi hóa clo là +1; kém bền.

* GV chiếu bài tập sau: Bệnh tay chân miệng lan rộng và diễn biến phức tạp trên phạm vi cả nƣớc, hiện chƣa có vắc xin để phịng chống, nhiều gia đình có trẻ nhỏ cũng nhƣ một số trƣờng học coi chất khử khuẩn Cloramin B là "bảo bối". Biết công thức của chloramin B với thành phần hóa học chính là sođium benzensulfo chloramin, công thức (C6H5SO2NClNa.3H2O). Chloramin B khi tan vào nƣớc sẽ sinh ra khí clo. Em hãy giải thích tại sao ngƣời ta lại dùng cloramin B làm chất diệt khuẩn?

Cu + Cl2  CuCl2

Khử oxi hóa đồng (II)clorua

Ngọn lửa cháy nhỏ hơn. Nhận xét: clo tác dụng hầu hết kim loại trừ vàng; platin;

2. Tác dụng H2

H2 + Cl2 2 HCl

Khử oxi hóa hiđroclorua

3. Tác dụng với nƣớc

Cl2+ H2O  HCl + HClO HCl (dd): axit clohiđric. HClO: axit hipoclorơ. KL:

Clo vừa đóng vai trị chất oxi hóa vừa đóng vai trị chất khử.

+ HS trả lời 2 ý:

Cl2 + H2O  HOCl + HCl

- HOCl có tính oxi hố rất mạnh nên phá hoại hoạt

tính một số enzim trong vi sinh vật, gây chết cho vi sinh vật.

Phiếu học tập số 2:

Phƣơng trình hóa học xảy ra; vai trò các chất tham gia phản ứng; gọi tên sản phẩm ?

Hiện tƣợng

1. Tác dụng với kim loại a.Tác dụng với Natri b.Tác dụng Fe c.Tác dụng Cu

Nhận xét khả năng phản ứng của clo?

Hoạt động 3: HS thuyết trình về ứng dụngcủa clo

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài giảng

*GV u cầu 1 nhóm trình bày phần tìm hiểu của mình về ứng dụng của clo (HS có thể dùng máy chiếu)

* HS lắng ghe; bổ sung. GV nghe, đánh giá và cho điểm *GV chiếu tổng hợp ngắn ngọn ứng dụng clo thông qua các hình ảnh minh họa.

IV. Ứng dụng

(SGK)

Hoạt động 4:HS kết luận đƣợc phƣơng pháp điều chế clo

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài giảng

*GV chiếu sơ đồ điều chế khí clo trong phịng thí nghiệm; u cầu HS giải thích vai trị các dụng cụ trong sơ đồ:

Bông tẩm kiềm 1 Dung dịch HCl đặc Eclen sạch để thu khí Clo 2 3 4 IV. Điều chế 1.Trong phịng thí nghiệm Ngun tắc: chất oxi hố mạnh tác dụng HCl đặc

1: MnO2 ; 2: Dung dịch NaCl bão hòa; 3: H2SO4 đặc; 4: bình thu khí clo

GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số 3

Phiếu học tập số 3:

Hoàn thành các phƣơng trình hóa học sau; cho biết nguyên tắc điều chế khí clo trong phịng thí nghiệm

MnO2+ HCl MnCl2+ Cl2 + H2O KMnO4 + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O KClO3 + HCl KCl+ Cl2+ H2O HS: Hoàn thành phiếu học tập 3 MnO2+ 4 HCl MnCl2+ Cl2 +2 H2O 2 KMnO4 +16 HCl  2 KCl + 2 MnCl2 + 5 Cl2 + 8 H2O KClO3 + 6 HCl KCl+ Cl2+ 3 H2O

Phƣơng pháp điều chế Clo trong công nghiệp?

2. Trong công nghiệp

2 NaCl + 2H2O 2 NaOH + H2 + Cl2

Hoạt động 5: Củng cố

+ Quan sát hình 1 và đề xuất các thao tác hợp lý để tiến hành thí nghiệm điều chế clo và thử tính tẩy màu của clo ẩm an tồn, chính xác? Viết phƣơng trình hóa học xảy ra?

Hoạt động 6: Dặn dò

Các em về xem lại bài; chuẩn bị bài 23.

Chú ý xem lại tính chất chung của axit các em đã học ở lớp dƣới.

V. RÚT KINH NGHIỆM

Hình 1

KMnO4

GIÁO ÁN 2: Tiết 58,59:

Bài 34: LUYỆN TẬP

OXI VÀ LƢU HUỲNH I- MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Dùng bài tập chứng minh tính oxi hóa của oxi mạnh hơn lƣu huỳnh.

- Mối quan hệ của cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hoá của nguyên tố với những tính chất hố học của oxi, lƣu huỳnh.

- Tính chất hố học của S phụ thuộc vào trạng thái oxi hoá của của nguyên tố S trong hợp chất.

- Giải thích các hiện tƣợng thực tế liên quan đến đơn chất và hợp chất của S.

2.Kĩ năng

- Viết cấu hình electron của O và S.

- Giải bài tập định tính và định lƣợng về các hợp chất của S.

3.Thái độ

- Ham học tập, tích cực lĩnh hội kiến thức, hợp tác nhóm.

II- CHUẨN BỊ

- GV : Chuẩn phiếu bài tập

- HS : SGK, thắc mắc cần giải đáp.

III- PHƢƠNG PHÁP :

- Pháp vấn, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm

IV-TIẾN TR NH BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp, kiểm tra s số 2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

Phiếu học tập số 1:

Câu 1 :Các ngun tố nhóm VIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: A. ns2np3 B. ns2np5 C. ns2np4 D. ns2np6

Câu 2 :Hãy chọn từ và cụm từ thích hợp trong các phƣơng án A, B ... cho dƣới đây để viết vào các ô trống (1), (2) ... của các câu sau:

5 6 7

8

Nguyên tố oxi có độ âm điện lớn khi tham gia phản ứng, nguyên tử oxi dễ dàng....(1).... Do vậy oxi là nguyên tố ...(2)...Trong các hợp chất, nguyên tố oxi có số oxi hóa -2 ( trừ ...(3)...). Oxi tác dụng với ...(4)... và tác dụng đƣợc với...(5)..., oxi còn tác dụng đƣợc với nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ.

Câu 3 :Hồn thành dãy chuyển hóa sau; viết phƣơng trình hóa học xảy ra.

Fe2(SO4)3 S SO2 SO3 H2SO4 FeSO4

H2S

Kết luận ngắn gọn về tính chất hóa học của S; SO2; H2S; H2SO4?

Câu 4 :Các bãi rác ven tƣờng để lâu ngày ta thƣờng thấy ven tƣờng có màu vàng là do:

A. Bụi bám lên.

B. Do khí H2S sinh ra bị oxi hố bởi O2 khơng khí tạo ra S bám lên tƣờng. C. Do các chất hữu cơ bị phân huỷ bám lên.

D. Do tạo ra các khí CO2, SO2… tác dụng với vơi có trong tƣờng.

Phiếu học tập số 2: Bài tập thực hành

Câu 5 :Có một số cách đƣợc đề nghị để pha lỗng H2SO4 đặc ( hình 1)

A B C D

1 Nhận thêm 4e Nhận thêm 2e Nhƣờng 2 e Nhƣờng 4 e

2 Phi kim hoạt động yếu có tính khử

Phi kim hoạt động yếu, có tính oxi

hóa yếu

Phi kim điển hình, có tính oxi hóa mạnh

Phi kim hoạt động, có tính oxi hóa mạnh. 3 Hợp chất peoxit Hợp chất với clo Hợp chất với

flo và peoxit

Hợp chất với flo 4

Hầu hết các nguyên tố kim loại (trừ Au,

Pt...)

Một số ít các kim loại

Tất cả các kim loại

Kim loại hoạt động mạnh 5 Tất cả các nguyên tố

phi kim

Hầu hết các nguyên tố phi kim

Một số ít phi

H2SO4 đặc

H2SO4 đặc H2O H2O

Cách 3 H2SO4 đặc

Cách 1 Cách 2

Hình 1

Để đảm bảo thí nghiệm an tồn nên làm theo: A. Cách 1 B. Cách 2

C. Cách 3 D. Cách 1 và cách 2

Câu 6 Cho sơ đồ thí nghiệm nhƣ hình 2. Biết các khí có cùng số mol. Nghiêng ống nghiệm để nƣớc chảy hết sang nhánh còn lại. Xác định thành phần chất khí sau phản ứng.

A. O2, CO2 , I2 B. O2 C. CO2 D. O2, CO2

Câu 7 Trong hình 3, hình vẽ nào mô tả đúng cách điều chế oxi trong phịng thí

nghiệm ? Giải thích ? Viết phƣơng trình hóa học minh họa ?

Câu 8 Em hãy nêu hiện tƣợng và viết các phƣơng

trình hóa học xảy ra trong thí nghiệm hình 4 ? KMnO4 2 KMnO4 Bông 3 KMnO4 Bông 1 Bông H2O KI dư Hỗn hợp CO2 và O3 A B Hình 2 dd H2SO4 đặc Na2SO3 tt dd Br2 Hình 3

Phiếu học tập số 3: Bài tập sản xuất

Câu 6 Công thức pha chế kinh nghiệm thuốc nổ đen

đƣợc ngƣời Việt Nam và Trung Quốc sử dụng nhiều thế kỉ trƣớc, trƣớc khi châu Âu tìm ra thuốc nổ nhƣ sau : Nhứt đồng thán (một phần than), bán đồng than(nửa phần lƣu huỳnh), lục đồng diêm (sáu phần diêm tiêu) gần đúng với công thức thuốc nổ đen hiện dùng. Thuốc nổ đen hiện dùng là hỗn hợp nghiền mịn, trộn đều theo tỉ lệ khối lƣợng chia nhƣ hình 5. Để thu đƣợc 500 gam thuốc

nổ đen, cần ? khối lƣợng KNO3; S ; C ? Viết phƣơng trình hóa học xảy ra?

Câu 7 Khí SO2; NO2 do nhà máy thải ra là nguyên nhân quan trọng nhất gây ra ô nhiễm môi trƣờng. Theo tiêu chuẩn Việt Nam, nồng độ khí thải trung bình 1 giờ đối với SO2 : 0,5 mg/m3 và NO2 : 0,4 mg/m3. Ngƣời ta tiến hành khảo sát ở khu vực sát nhà máy điện ng Bí, lấy 50 lit khơng khí, phân tích thu đƣợc kết quả: 0,03155mg

SO2 và 0,02995mg NO2. Lƣợng SO2; NO2 có trong 1m3 khơng khí này là ? Khơng khí khu vực đó có bị ơ nhiễm?

A.0,631mg SO2 và 0,599 mgNO2 khơng khí bị ơ nhiễm. B.0,0631mg SO2 và 0,0599 mgNO2 khơng khí khơng bị ơ nhiễm.

C.0,03155mg SO2 và 0,02995mg NO2khơng khí khơng bị ơ nhiễm. D.6,31mg SO2 và 5,99 mgNO2 khơng khí bị ơ nhiễm.

Câu 8 Nƣớc sinh hoạt đƣợc khử trùng bằng clo thƣờng có mùi khó chịu do lƣợng nhỏ clo gây nên. Hiện nay một số nhà máy đã sử dụng phƣơng pháp khử trùng nƣớc bằng ozon để nƣớc khơng có mùi lạ. Ozon đƣợc bơm vào trong nƣớc với hàm lƣợng từ 0,5- 5 g/m3. Lƣợng ozon dƣ đƣợc duy trì trong nƣớc khoảng 5-10 phút để diệt các vi khuẩn.

a. Vì sao ozon lại có tính sát trùng?

b. Hãy nêu phƣơng pháp nhận biết lƣợng ozon dƣ trong nƣớc.

c. Cơng ty nƣớc ng Bí dùng ozon để khử trùng nƣớc sinh hoạt;tính khối lƣợng ozon cần dùng để khử trùng nƣớc cung cấp cho 100.000 ngƣời dân ng Bí; mỗi

ngƣời dùng trung bình 150 lit/ ngày và giả sử trung bình hàm lƣợng ozon đƣa vào nƣớc là 2,0 gam/ m3.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng hệ thống bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn phần phi kim lớp 10 (Trang 76 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)