Mức độ sửdụng BTHH gắn với thực tiễn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng hệ thống bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn phần phi kim lớp 10 (Trang 27)

Rất thƣờngxuyên Thƣờng xuyên Đôi khi Không sử dụng

Khi dạy bài mới 0% 78,9% 15,8% 5,3%

Khi luyện tập 0% 26,3% 63,2% 10,5%

Bảng 1.2. Tình hình sử dụng dạng BTHH gắn với thực tiễn trong dạy học theo các mức độ nhận thức của HS. Rất thƣờng xuyên Thƣờng

xuyên Đôi khi Không

sử dụng HS tái hiện, nhận biết lại

kiến thức để trả lời các câu hỏi lí thuyết đã đƣợc thông báo, hoặc nêu lại hiện tƣợng trong các giờ thực hành. 0% 31,6% (8/19) 57,9% (11/19) 0% HS giải thích hiện tƣợng thực tiễn trong đời sống bằng

kiến thức hóa học. 0% 26,3% (5/19) 57,9% (11/19) 15,8% (3/19) HS vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tƣợng mà HS đã thực hiện trong các giờ thực hành, vai trò các dụng cụ, điều kiện để thí nghiệm thành cơng 5,3% (1/19) 57,9% (11/19) 31,5% (6/19) 5,3% (1/19) HS vận dụng kiến thức để giải các bài toán liên quan

đến bảng biểu, hình ảnh, sơ đồ…. 5,3% (1/19) 36,8% (7/19) 52,6% (10/19) 5,3% (1/19) HS vận dụng kiến thức để giải các bài toán liên quan

đến dây truyền sản xuất trong thực tiễn đời sống. 0% 42,1% (8/19) 31,6% (6/19) 26,3% (5/19)

Kết quả điều tra 19 GV; 170 HS cho thấy:

- Đa số các GV đều có sử dụng BTHH gắn với thực tiễn trong dạy học. Nhƣng việc đƣa dạng bài tập này vào trong dạy học chƣa thƣờng xuyên.

- Dạng bài tập khai thác ở mức tái hiện lại kiến thức nhƣ mơ tả, giải thích hiện tƣợng tự nhiên hoặc nêu lại hiện tƣợng xảy ra trong các giờ thực hành. Dạng bài vận dụng ở mức cao hơn chƣa đƣợc sử dụng nhiều.

- Các thầy cơ giáo đƣa ra những lí do vì sao ít hoặc khơng sử dụng BTHH gắn với thực tiễn trong dạy học là:

Mất nhiều thời gian tìm kiếm tài liệu : 7/19 chiếm 36,8%. Khơng có nhiều tài liệu: 6/19 chiếm 31,6 %

Khơng cần thiết, vì nội dung chƣơng trình học quá nặng nên khơng có thời gian để liên hệ, đề thi, đề kiểm tra ít câu hỏi có nội dung gắn với thực tiễn 6/19 chiếm 31,6%.

1.3.6. Đánh giá kết quả điều tra

- GV liên hệ kiến thức hóa học với thực tế chƣa thƣờng xuyên. Do nội dung chƣơng trình q nặng và phân bố khơng đồng đều giữa các khối lớp.

- Cách ra đề thi hiện nay của bộ giáo dục có thay đổi, tuy nhiên câu hỏi có nội dung gắn với thực tiễn không nhiều, chỉ dừng lại ở việc nêu lại hiện tƣợng thí nghiệm trong giờ thực hành hoặc ứng dụng đơn lẻ trong sách giáo khoa. Vì vậy GV ít đầu tƣ dạng bài tập gắn với thực tiễn.

- Kiến thức thực tiễn GV khai thác còn nghèo nàn: Bài tập chƣa có sự phân dạng cụ thể, lƣợng kiến thức đƣa vào chƣa hệ thống và chƣa có hƣớng dẫn cách xử lí, do vậy HS vận dụng vào thực tiễn còn chậm.

- HS chƣa có thói quen đặt câu hỏi tại sao với những hiện tƣợng xung quanh, tất cả những câu hỏi đều đƣợc GV đặt ra và HS thụ động đi tìm câu trả lời, do đó khả năng quan sát, năng lực tƣ duy từ những tình huống trong thực tiễn có nhiều hạn chế.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

Trong chƣơng 1 đã trình bày cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài. Nội dung chính gồm các vấn đề sau:

- Định hƣớng phát triển năng lực.

- Đƣa ra khái niệm BTHH thực tiễn, lí do tại sao cần sử dụng dạng bài tập này trong dạy học Hóa học.

- Tìm hiểu thực trạng, mức độ, cách khai thác BTTT của GV ở một số trƣờng THPT hiện nay. Từ kết quả điều tra cho thấy nhu cầu của việc sử dụng BTHH có nội dung thực tiễn trong việc phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của HS là rất cần thiết.

CHƢƠNG 2

TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN 2.1.Phân tích mục tiêu, nội dung, cấu trúc chƣơng trình hóa học 10-Phi kim

2.1.1.Mục tiêu cơ bản chương trình hóa học 10-Phi kim

2.1.1.1. ề kiến thức:

HS nêu đƣợc tính chất hóa học cơ bản của các ngun tố halogen và một số hợp chất quan trọng của chúng. Biết phƣơng pháp điều chế, ứng dụng của đơn chất và hợp chất của các nguyên tố halogen.

Trình bày đƣợc tính chất hóa học cơ bản của oxi, ozon, lƣu huỳnh và những hợp chất của lƣu huỳnh.

2.1.1.2. ề kĩ năng:

Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tƣợng, giải thích và kết luận, viết đƣợc phƣơng trình hóa học của các phản ứng.

Vận dụng kiến thức lí thuyết để giải các bài tập hóa học hoặc giải thích hiện tƣợng thƣờng gặp trong cuộc sống.

Phân tích bảng số liệu, sơ đồ thí nghiệm từ đó rút ra nhận xét, tính tốn theo cơng thức và phƣơng trình hóa học, sơ đồ phản ứng.

2.1.1.3. ề thái độ:

Rèn luyện cho học sinh đức tính cẩn thận trong lao động và học tập. Tôn trọng kỉ luật, trung thực trong công việc.

u thích mơn hóa học, ham học tập, tìm hiểu về hóa học.

Vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống, sản xuất từ đó hình thành niềm đam mê khoa học.

Có tinh thần trách nhiệm đối với gia đình, bản thân, xã hội.

2.1.2. Nội dung chương trình hóa 10- phần phi kim

- Trên cơ sở khung phân phối chƣơng trình ban hành kèm theo cơng văn số 7299/BGDĐT- GDTrH ngày 12/8/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Căn cứ “ Hƣớng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học mơn hóa học THPT (kèm theo cơng văn số 5842/BGD ĐT-VP ngày 01 tháng 9 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo).

Dựa trên phân phối chƣơng trình của bộ giáo dục và đào tạo, các sở giáo dục của các tỉnh lại chỉ đạo cho phù hợp với thực tế địa phƣơng. Phân phối chƣơng trình - phần phi kim - Hóa học lớp 10 của trƣờng THPT Hoàng Văn Thụ- ng Bí- Quảng Ninh.

STT TÊN CHƢƠNG, BÀI DẠY GHI CHÚ

CHƢƠNG 5: NHÓM HALOGEN

Tiết 37 Khái quát về nhóm halogen

Tiết 38 Clo

Tiết 39,40 Hidroclorua. Axit clohidric.Muối

clorua. Tiết 39 đến hết mục II.2

Tiết 41 Bài thực hành số 2: Tính chất hóa học của khí clo và hợp chất của clo.

Tiết 42 Sơ lƣợc về hợp chất có oxi của clo.

Khơng viết pthh d ng 13 từ trên xuống (trang 107) và d ng 6 từ trên xuống (trang

108)

Tiết 43 Flo

Đọc thêm ứng dụng của chúng. Không dạy tất cả các

mục sản xuất.

Tiết 44 Brom- Iot

Tiết 45,46 Luyện tập nhóm halogen Tiết 45: Lí thuyết

Tiết 46: Bài tập

Tiết 47 Bài thực hành số 3: Tính chất hóa học của Brom và Iot

Tiết 48 Kiểm tra viết

CHƢƠNG 6: OXI – LƢU HUỲNH

Tiết 49,50 Oxi – Ozon. Luyện tập Oxi - Ozon Tiết 49 đến hết mục A. Tiết 50 mục B và Bài tập

Tiết 52 Bài thực hành số 4: Tính chất của oxi lƣu huỳnh

Khơng bắt buộc tiến hành thí nghiệm 2

Tiết 53,54 Hidrosunfua.Lƣu huỳnh dioxit. Lƣu huỳnh trioxit.

Tiết 53 đến hết mục A.

Tiết 55 Luyện tập các oxit của lƣu huỳnh và hidrosunfua

Tiết 56,57 Axit sunfuric. Muối sunfat. Tiết 56 đến hết mục I.2.

Tiết 58,59 Luyện tập oxi lƣu huỳnh Tiết 58: Lí thuyết

Tiết 59: Bài tập

Tiết 60 Bài thực hành số 5: Tính chất các hợp chất của lƣu huỳnh.

Không bắt buộc tiến hành thí nghiệm 1,3 (Lấy điểm)

Tiết 61 Kiểm tra viết

2.2. Thiết kế hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn. vào thực tiễn.

2.2.1. Nguyên tắc lựa chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn

Nội dung bài tập phải dựa trên mục tiêu dạy học

Khi thiết kế các BT cần hƣớng vào mục tiêu dạy học và dựa trên những chuẩn kiến thức kĩ năng mà học sinh cần đạt đối với chƣơng trình Hóa học phổ thơng.[16]

Nội dung bài tập phải đảm bảo tính chính xác, tính khoa học và hiện đại

Đây là nguyên tắc quan trọng trong quá trình xây dựng BT. Khi xây dựng BT các thông tin trong phần dẫn hay dữ kiện trong bảng số liệu, biểu đồ cần đảm bảo tính chính xác, khoa học .Các BT cần có tính thời sự, hiện đại để kích thích sự tìm tòi hứng thú khoa học cho HS.

Nội dung bài tập phải đảm bảo rõ ràng, xúc tích, khơng q nặng về tính tốn.

sinh các năng lực phổ thơng về đọc hiểu, tốn, khoa học nhƣ: Năng lực đọc hiểu, phân tích, chọn lọc thơng tin trong văn bản khoa học, năng lực vận dụng những phép toán vừa sức học sinh để giải quyết các vấn đề trong đời sống, năng lực nhận thức, tƣ duy hóa học và hành động...

BTHH định lƣợng đƣợc tuyển chọn và xây dựng trên quan điểm khơng phức tạp hóa bởi các thuật tốn, khơng u cầu HS phải nhớ q nhiều các công thức mà cần chú trọng phép tính đƣợc sử dụng nhiều trong tính tốn Hóa học, có thể sử dụng bảng công thức kèm theo.

Nội dung bài tập nên chú ý đến việc HS vận dụng kiến thức, kinh nghiệm trong cuộc sống ngoài kiến thức trong nhà trường.

BTHH nên gần gũi với kinh nghiệm của HS hoặc cập nhật những vấn đề có tính thời sự, tồn cầu hay những cơng nghệ hiện đại nhằm kích thích nhu cầu tìm

hiểu mở rộng kiến thức của HS cũng nhƣ tăng cƣờng kĩ năng tìm kiếm thu tập, chọn lựa thơng tin, ra quyết định mang tính khoa học.

BTHH nên có những câu hỏi cho phép HS đƣợc thể hiện quan điểm thái độ với những vấn đề khoa học nhƣ: Sự hứng thú với khoa học và các nghiên cứu khoa học, trách nhiệm với các vấn đề xã hội và toàn cầu.

Nội dung BTHH cần phát huy tính tích cực của HS

Hệ thống bài tập đƣợc lựa chọn giúp cho HS hiểu sâu về bản chất, phát huy tối đa khả năng tƣ duy của HS, tạo cho HS thói quen suy nghĩ và hoạt động độc lập, rèn luyện năng lực tƣ duy phân tích tổng hợp, tƣ duy so sánh, khả năng phát hiện, giải quyết vấn đề và hơn thế, cho phép HS bộc lộ và phát triển năng lực tƣ duy sáng tạo. Cụ thể:

- BT có chứa đựng những “tình huống có vấn đề” địi hỏi HS phải vận dụng kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm đã biết vào thực tiễn để giải quyết.

- BT đòi hỏi HS phải kết hợp các thao tác tƣ duy, các phƣơng pháp phán đoán từ kiến thức, kĩ năng đã biết để tìm ra “cái mới”.

- BT có nhiều cách giải hƣớng HS tìm ra cách giải ngắn gọn cách tƣ duy mới lạ nhƣng vẫn đúng và chính xác.

Tăng cƣờng sử dụng các BT trên cơ sở phân tích bảng biểu, sơ đồ, văn bản, hình ảnh, mơ hình thí nghiệm, câu hỏi trắc nghiệm khách quan, câu hỏi tự luận ngắn, câu hỏi mở…

Nội dung câu hỏi phải đảm bảo tính thực tiễn

BTHH cần chú ý đến việc mở rộng kiến thức Hóa học và các ứng dụng của Hóa học trong thực tiễn, cần khai thác các nội dung về vai trị của Hóa học với các vấn đề kinh tế, xã hội, sức khỏe, môi trƣờng, các hiện tƣợng tự nhiên, khoa học trái đất, khoa học công nghệ….

Nội dung bài tập phải đảm bảo tính hệ thống, logic và tính sư phạm

Hệ thống câu hỏi và BTHH cần sắp xếp theo chƣơng, bài và phù hợp với mức độ nhận thức tƣ duy của HS nhằm rèn luyện và từng bƣớc nâng cao năng lực của HS.

Khi xây dựng BT cần chú ý đến mối quan hệ có tính hệ thống giữa cái đã biết và cái chƣa biết. BT ra trƣớc nhiều khi có tác dụng làm tiền đề cho xây dựng và trả lời câu hỏi tiếp theo.

Các tình huống trong thực tiễn thƣờng phức tạp và địi hỏi phải có kiến thức và tƣ duy tổng hợp, nên khi xây dựng BTHH cần xử lí sƣ phạm nhƣ chia nhỏ các yêu cầu, làm đơn giản hóa tình huống cho phù hợp với từng mức độ nhận thức của HS.

2.2.2. Quy trình thiết kế bài tập hóa học để phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn

Bước 1:

+ Phân tích mục tiêu cần đạt về chƣơng halogen; chƣơng oxi- lƣu huỳnh. + Nghiên cứu kĩ SGK; tìm ra những nội dung khai thác thực tiễn; nghiên cứu tài liệu tham khảo để chính xác hóa nội dung thực tiễn.

+ Nghiên cứu kĩ trình độ HS lựa chọn đơn vị kiến thức phù hợp; kiến thức mang tính vừa sức sẽ tạo hứng thú học tập cho HS.

Bước 2:

+ Thiết kế BTHH theo bƣớc 1

+ Kiểm tra tính đúng đắn của nội dung kiến thức. Dự đoán những câu trả lời, câu hỏi xung quanh vấn đề vừa nêu.

Bước 3:

+ Chọn thời điểm sử dụng và cách thức sử dụng BTHH có nội dung thực tiễn. + Tiến hành triển khai BTHH đã soạn.

Bước 4:

+ Đánh giá kết quả của việc triển khai BT, bổ sung, chỉnh lí, rút kinh nghiệm. Ví dụ: Bài clo

Bước 1: Xác định đơn vị kiến thức cần khai thác

+ Clo tan trong nƣớc tạo nƣớc clo có tính oxi hóa mạnh; có khả năng diệt khuẩn tốt.

+ Thực tế dịch tay chân miệng lây lan trên phạm vi cả nƣớc; các phƣơng triện truyền thông khuyến cáo ngƣời dân và nhà trẻ sử dụng cloramin B để vệ sinh trƣờng học và đồ chơi.

+ Tạo hứng thú học tập cho HS bằng những sự kiện thời sự mới.

Bước 2:

Ví dụ: Bệnh tay chân miệng lan rộng và diễn biến phức tạp trên phạm vi cả nƣớc, hiện chƣa có vắc xin để phịng chống, nhiều gia đình có trẻ nhỏ cũng nhƣ một số trƣờng học coi chất khử khuẩn Cloramin B là "bảo bối". Biết công thức của chloramin B với thành phần hóa học chính là sodium benzensulfochloramin, cơng thức (C6H5SO2NClNa.3H2O). Chloramin B khi tan vào nƣớc sẽ sinh ra khí clo. Em hãy giải thích tại sao ngƣời ta lại dùng cloramin B làm chất diệt khuẩn?

Dự kiến câu trả lời:

+ HS vận dụng tính hóa học của clo. Clo tác dụng với nƣớc tạo ra HOCl. Cl2 + H2O  HOCl + HCl

+ HOCl có tính oxi hố rất mạnh nên phá hoại hoạt tính một số enzim trong vi sinh vật, gây chết cho vi sinh vật.

Dự đốn khó khăn của HS:

+ HS tìm mọi cách viết phản ứng của Chloramin B tác dụng với nƣớc. + HS có khả năng khơng trả lời đủ những tính chất của HClO.

GV cần hƣớng dẫn HS cách làm bài; hƣớng dẫn các em biết chọn lọc thông tin trong đề.

Bước 3:

+ Có thể khai thác kiến thức này ngay trong phản ứng của clo với nƣớc để nhấn mạnh tính oxi hóa của HClO.

+ Khai thác ngay phần củng cố bài học. + Sử dụng trong tiết kiểm tra đánh giá

Bước 4:

+ Đánh giá kết quả của việc triển khai BT; bổ sung; chỉnh lí; rút kinh nghiệm

2.2.3. Phương pháp tuyển chọn và xây dựng

Trên cơ sở qui trình thiết kế BTHH, chúng tôi tiến hành tuyển chọn và xây dựng BTHH có nội dung thực tiễn nhƣ sau:

2.2.3.1. Phương pháp tuyển chọn và xây dựng

Xuất phát từ các BTHH có cùng ý tƣởng, nội dung kiến thức hóa học phù hợp yêu cầu, xây dựng thành BTHH mới:

 Xây dựng các bài tập tƣơng tự các bài tập đã có.

+ Giữ nguyên hiện tƣợng và chất tham gia phản ứng, chỉ thay đổi lƣợng chất.Hoặc giữ ngun tồn bộ phƣơng trình và hiện tƣợng; chỉ đảo cách hỏi về chất tham gia phản ứng hoặc sản phẩm.

+ Thay đổi các hiện tƣợng phản ứng và chất phản ứng, chỉ giữ lại bản chất phản ứng.

+ Từ một bài tốn ban đầu, ta có thể đảo cách hỏi giá trị của các đại lƣợng đã cho nhƣ: khối lƣợng, số mol, thể tích, nồng độ ...

+ Khái qt hóa BT từ những bài thơng thƣờng, hoặc tổng hợp từ những BT đơn thành BT lớn.

+ Giữ nguyên hiện tƣợng hóa học xảy ra và thêm bối cảnh mang tính thời sự,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng hệ thống bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn phần phi kim lớp 10 (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)