Hệ thốngbài tập để phát triểnnăng lực vận dụng kiến thứcvào thực tiễn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng hệ thống bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn phần phi kim lớp 10 (Trang 39 - 74)

2.1 .Phân tích mục tiêu, nội dung, cấu trúc chƣơng trình hóa học 10-Phi kim

2.1.1 .Mục tiêu cơ bản chƣơng trình hóa học 10-Phi kim

2.2. Thiết kế hệ thốngbài tập nhằm phát triểnnăng lực vận dụng kiến thứcvào thực

2.2.5. Hệ thốngbài tập để phát triểnnăng lực vận dụng kiến thứcvào thực tiễn

CHƢƠNG 5: NHĨM HALOGEN Dạng 1:Bài tập lí thuyết

Câu 1 Ngƣời ta thƣờng dùng cát làm khuôn đúc kim loại. Để làm sạch những hạt cát bám rất chặt trên bề mặt vật dụng bằng kim loại có thể dùng dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch HCl B. Dung dịch HF

C. Dung dịch NaOH loãng D. Dung dịch H2SO4

Hướng dẫn giải

Chọn đáp án B

Vì HF tác dụng SiO2 tạo SiF4 tan, loại sạch cát bám trên bề mặt kim loại.

Tác dụng bài tập

Hƣớng dẫn HS sử dụng đáp án để tìm ra lí luận chứng minh lựa chọn của mình là đúng.

Câu 2 Trong tự nhiên Br2 có ở đâu?

A. Nƣớc biển. B. Rong biển.

C. Sông , hồ. D. Không tồn tại trong tự nhiên.

Hướng dẫn giải

Chọn đáp án D. Vì brom là chất oxi hóa mạnh nên khơng tồn tại dạng đơn chất trong tự nhiên.

Câu 3 Sau khi đi bơi ở bể bơi, tóc thƣờng bị khơ. Nếu dùng nƣớc sođa gội

đầu thì tóc sẽ mƣợt mà và mềm mại. Giải thích nào đúng nhất:

A. Nƣớc trong bể bơi khơng có dƣỡng chất nên làm tóc khơ, sođa chứa nhiều dƣỡng chất nên làm mềm tóc.

B. Clo làm tóc khơ, khi gội đầu bằng sođa xảy ra phản ứng giữa clo và sođa làm CO2 bay hơi nên tóc mềm trở lại.

C. Clo làm tóc khơ, khi gội đầu bằng sođa xảy ra phản ứng giữa clo và sođa làm clo bay hơi nên tóc mềm trở lại.

D. Clo tan trong nƣớc tạo mơi trƣờng axit làm tóc cứng; sođa trung hịa axit làm tóc mềm trở lại.

Hướng dẫn giải

Chọn D vì: Cl2+ H2O  HCl+ HClO

2HCl+ Na2CO3 2NaCl + CO2 + H2O

Tác dụng bài tập

+ Dựa vào kiến thức hóa học để giải thích hiện tƣợng thực tế, giúp HS tin tƣởng vào kiến thức khoa học.

Câu 4 Brom rơi vào da sẽ gây bỏng nặng. Khi bị bỏng brom ta nên ngâm

vết bỏng brom vào dung dịch nào?

A. Nƣớc. B. Dung dịch amoniac loãng.

C. Dung dịch giấm ăn. D. Dung dịch xút loãng.

Hướng dẫn giải

Chọn B. Vì Brom tác dụng với dung dịch bazơ, loại A và C. Loại D, vì NaOH là xút ăn da tay, do đó chọn B.

Tác dụng bài tập

+ Cung cấp tình huống thực tiễn sơ cứu khi vơ tình ai đó bị dây brom vào tay, đƣa ra biện pháp xử lí nhằm hạn chế hậu quả.

Câu 5 Để răng chắc khỏe và giảm bệnh sâu răng, thì hàm lƣợng flo trong

nƣớc cần đạt là 1,0  1,5 mg/l. Hãy tính lƣợng natri florua cần pha vào trong nƣớc

có sẵn hàm lƣợng flo từ 0,5 mg/l thành nƣớc có hàm lƣợng flo đạt 1,2 mg/l để cung cấp cho 100.000 ngƣời dân ng Bí, mỗi ngƣời dùng 150 lit/ngày. Giả sử natri florua khơng bị thất thốt trong q trình pha trộn và cung cấp tới ngƣời tiêu dùng?

A. 18 kg B. 39,79 kg C. 23,21 kg D. 22,5 kg

Hướng dẫn giải

Chọn đáp án C. Cần quy khối lƣợng flo về khối lƣợng NaF

Tác dụng bài tập

+ Thay đổi cách ra đề phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho HS; cung cấp kiến thức về ứng dụng muối florua.

Câu 6 Ngƣời ta cho từ từ dung dịch AgNO3 10% (d= 1,7 g/ml ) vào dung dịch NaCl có nồng độ C% = 20% ( d= 1,15 g/ml). Khối lƣợng kết tủa sinh ra phụ thuộc vào thể tích dung dịch AgNO3 theo đồ thị sau:

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa vào thể tích AgNO3 1.435 2.87 4.305 4.305 0 1 2 3 4 5 0 10 20 30 40 50 thể tích dung dịch AgNO3 (ml) khố i ng k ết t ủa (g)

1. Thể tích NaCl tham gia phản ứng là:

A. 10,173ml B. 7,63ml C. 5,087ml D. 8,6ml

2. Nồng độ phần trăm của NaNO3 thu đƣợc và AgNO3 còn dƣ sau phản ứng là:

A. 3,52% và 2,346% B. 2,346% và 3,52%

C. 3,32% và 2,214% D. 2,214% và 3,32%

Hướng dẫn giải

1.CMNaCl= 20.1,15.10 = 460 M CMAgNO3 = 10.1,7.10 = 1M 58,5 117 170

Nhìn vào đồ thị thấy khối lƣợng kết tủa khơng đổi khi thể tích AgNO3 vẫn tiếp tục tăng nhƣ vậy NaCl đã hết. Vậy thể tích NaCl đã dùng:

Số mol NaClphản ứng = số mol AgCl = (4,305:143,5)= 0,03 (mol) Thể tích NaCl đã dùng = (0,03:460 ) = 7,63. 10-3 (lit)= 7,63 ml

117 Đáp án B

2. Khối lƣợng dung dịch sau phản ứng = 1,15. 7,63 + 1,7.40 - 4,305 =72,4695(gam) C%NaNO3 = (0,03. 85.100%): 72,4695 = 3,52% C% AgNO3 dƣ = (0,04-0,03).170.100% = 2,346%

72,4695 Chọn đáp án A.

Tác dụng bài tập

+Phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho HS với dạng bài tập mới.

+Hƣớng dẫn HS cách quan sát biểu đồ, củng cố tính chất hóa học của muối halogen thơng qua nhận xét, tƣ duy bài tốn sử dụng biểu đồ.

Câu 7 Điền cụm từ thích hợp (a, b, c...) cho trƣớc vào những chỗ trống

trong đoạn văn sau:

Cho khí clo đi qua dung dịch natri bromua ta thấy dung dịch có ....(1)... là do có phản ứng...(2)...Tiếp tục cho khí clo đi qua, ta thấy dung dịch ...(3)... là do có phản ứng ...(4)... Lấy vài giọt dung dịch sau thí nghiệm nhỏ lên giấy quỳ tím thì giấy quỳ chuyển màu ... (5)... là do ...(6)...

a. clo đẩy brom ra khỏi muối b. màu vàng c. mất màu d. clo oxi hóa brom e. dung dịch có tính axit

f. màu đỏ g. màu xanh

Hướng dẫn giải

1-b, 2a, 3c, 4d, 5f, 6e

Tác dụng bài tập

+ Đánh giá khả năng nhận biết, tìm ra mối tƣơng quan từ các dữ liệu để lựa chọn đáp án chính xác.

+ Biết cách thử để lựa chọn đáp án phù hợp.

Câu 8 Ghép các tính chất ở cột (II) cho phù hợp với chất tƣơng ứng ở cột (I)

Cột (I) Cột (II) A. AgCl B. Cl2 C. Br2 D. I2 E. KI G. HF H. HCl

1. Chất màu trắng bị phân huỷ bởi ánh sáng mặt trời thành màu đen 2. Chất tác dụng AgNO3 tạo kết tủa vàng đậm.

3. Chất khí màu vàng lục, rất độc, mùi xốc

4. Chất tan vô hạn trong nƣớc tạo thành dung dịch làm đỏ quỳ tím 5. Halogen duy nhất ở thể lỏng trong điều kiện thƣờng.

6. Chất rắn đun nóng bị thăng hoa, có nhiều trong tảo biển. 7. Chất dùng để khắc thuỷ tinh

Hướng dẫn giải

A – 1; B – 3; C – 5; D – 6; E – 2; G – 7; H – 4.

Tác dụng bài tập

+ Thay đổi cách ra đề phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho HS.

Câu 9 Bệnh tay chân miệng lan rộng và diễn biến phức tạp trên phạm vi cả

nƣớc, hiện chƣa có vắc xin để phịng chống, nhiều gia đình có trẻ nhỏ cũng nhƣ một số trƣờng học coi chất khử khuẩn Cloramin B là "bảo bối". Biết công thức của chloramin B với thành phần hóa học chính là sodium benzensulfochloramin, cơng thức (C6H5SO2NClNa.3H2O). Chloramin B khi tan vào nƣớc sẽ sinh ra khí clo. Em hãy giải thích tại sao ngƣời ta lại dùng cloramin B làm chất diệt khuẩn?

Hướng dẫn giải

HS vận dụng tính hóa học của clo. Clo tác dụng với nƣớc tạo ra HOCl. Cl2 + H2O  HOCl + HCl

HOCl có tính oxi hố rất mạnh nên phá hoại hoạt tính một số enzim trong vi sinh vật, gây chết cho vi sinh vật.

Tác dụng bài tập

+HS hiểu tại sao dùng chloramin B làm chất diệt khuẩn; tẩy uế chuồng trại.

Câu 10 Ngƣời Đức đã sử dụng hàng ngàn bình khí clo - vũ khí hóa học và tiêu diệt toàn bộ 2 sƣ đoàn Pháp và Algeria vào ngày 22/4/1915. Từ năm 2006 đến nay lực lƣợng IS tại Iraq vẫn sử dụng clo làm vũ khí hóa học. Khí độc này khiến nạn nhân cảm thấy đau nhói ở cổ họng và ngực. Nguyên nhân clo đƣợc sử dụng làm vũ khí hóa học?

Hướng dẫn giải

+ Nạn nhân khi hít phải khí clo với lƣợng lớn, phản ứng phản vệ của cơ thể làm khí quản co lại, nạn nhân không thể thực hiện hô hấp và chết ngạt. Đó là nguyên nhân sử dụng khí clo làm chất độc.

+ Mặt khác một lƣợng lớn clo có thể tiêu diệt số lƣợng lớn qn đối phƣơng, vì vậy clo dùng làm vũ khí chiến tranh.

Tác dụng bài tập

+ HS biết vận dụng lí tính của clo để giải thích thực tế tại sao ngƣời ta sử dụng clo và hợp chất của clo làm chất độc hóa học trong chiến tranh.

+ HS nhận thức đƣợc sử dụng vũ khí hóa học là một hành vi vô nhân đạo, tạo cho con ngƣời một cái chết đau đớn, có khả năng gây di chứng lâu dài.

Câu 11 Trong công tác phịng chống dịch ví dụ tẩy uế nguồn nƣớc, chuồng

trại sau lũ lụt, ngƣời ta sử dụng các dung dịch pha từ các hóa chất chứa clo với nồng độ 0,5% và 1,25%. Nồng độ clo hoạt tính phụ thuộc mục đích và cách thức của việc khử trùng. Cơng thức tính lƣợng hóa chất cần dùng:

(gam)

Hàm lƣợng clo hoạt tính của hóa chất sử dụng ln đƣợc nhà sản xuất ghi trên nhãn, bao bì hoặc bảng hƣớng dẫn sử dụng sản phẩm. Em hãy tính khối lƣợng bột cloramin B25% clo hoạt tính cần dùng để pha đƣợc 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính 0,5% ?

Hướng dẫn giải

HS thay số vào cơng thức và tính đƣợc khối lƣợng cloramin B. Khối lƣợng cloramin B = (0,5 x 10 / 25) x 1000 = 200 (gam)

Tác dụng bài tập

+ Khắc sâu kiến thức tính oxi hóa mạnh của HClO thơng qua cloramin B. + Thái độ nghiêm túc khi pha hóa chất; tạo thói quen làm việc khoa học.

Câu 12 Theo qui chuẩn Việt Nam về nƣớc ăn uống (QCVN01: 2009/BYT) hàm lƣợng clo dƣ đạt 0,3 mg/l đến 0,5 mg/l là đạt yêu cầu đảm bảo an toàn sử dụng. Kiểm tra định tính lƣợng clo dƣ nhƣ sau:

+ Lấy vài hạt kali iotua bé nhƣ hạt đƣờng kính cho vào cốc nƣớc múc từ thùng nƣớc sau khi đƣợc tẩy trùng nửa tiếng bằng Cloramin B, hoặc nƣớc máy. Nếu cốc nƣớc khơng chuyển màu, chứng tỏ nƣớc cịn thiếu clo hoạt động. Nếu cốc nƣớc chuyển màu vàng, coi nhƣ đã có clo hoạt động dƣ.

+ Sau đó dùng hồ tinh bột (nƣớc cháo nấu từ gạo) nhỏ vào cốc nƣớc màu vàng trên, nƣớc sẽ chuyển màu xanh. Nếu màu xanh nhạt lƣợng clo dƣ coi nhƣ chƣa đủ lớn, nƣớc chƣa đƣợc tiệt trùng. Nếu màu xanh đậm, lƣợng clo dƣ lại quá đặc, phải pha loãng nƣớc vừa làm sạch bằng nƣớc chƣa làm sạch để giảm hàm lƣợng clo hoạt động xuống mức an tồn. Em hãy dùng phƣơng trình hóa học để giải thích việc làm trên?

Hướng dẫn giải

Cl2 + 2KI  2KCl + I2 (1)

I2 tan trong KI làm nƣớc có màu vàng. Nếu cốc nƣớc không chuyển vàng nghĩa là clo không dƣ để xảy ra phản ứng (1).

I2 gây phản ứng màu với hồ tinh bột. Tùy thuộc vào sự đổi màu của hồ tinh bột để xác định khoảng clo dƣ an toàn. Clo dƣ nhiều sinh ra nhiều iot màu hồ tinh bột chuyển xanh đậm, clo dƣ ít, sinh ra ít iot, hồ tinh bột chuyển sang màu xanh nhạt.

Tác dụng bài tập

+ HS hiểu không phải dƣ nhiều clo trong nƣớc sinh hoạt là tốt.

+ Cung cấp cho HS phƣơng pháp đơn giản để kiểm tra chất lƣợng nguồn nƣớc sinh hoạt tại gia đình. Hƣớng dẫn phƣơng pháp thực hành thí nghiệm an tồn, hiệu quả.

Câu 13 Em hãy giải thích việc làm sau bằng các phƣơng trình hóa học.

Khi đi chọn kính đổi màu ngƣời ta thƣờng lấy một chiếc khăn mùi xoa che vào một mắt kính, sau đó so sánh màu giữa hai mắt kính, nếu màu 2 mắt kính khác nhau thì đó là kính đổi màu tốt. Biết trong thành phần kính đổi màu có chứa AgCl và Cu2O.

Hướng dẫn giải

+ HS dùng suy luận dựa trên tính chất muối bạc halogenua bị phân hủy bởi ánh sáng.

+ Các hạt bạc clorua rất bé phân bố đều đặn trong mắt kính sẽ khơng gây sự tán xạ.

AgCl  Ag + Cl

Các hạt bạc nhỏ phân bố đều đến mức độ nào đó sẽ làm mắt kính sẫm lại.

Vai trò Cu2O : Thúc đẩy sự phân hủy của bạc clorua dƣới tác dụng của ánh sáng.

Cu2O + 2Cl  CuCl2 + CuO

Khi nguồn ánh sáng mạnh mất đi ( trong tối) CuCl2 + CuOCu2O + 2Cl

Ag + Cl  AgCl

Tác dụng bài tập

Câu 14 Để tạo nét vẽ trên bề mặt thủy tinh ngƣời ta làm nhƣ sau: trƣớc tiên, tráng một lớp parafin lên bề mặt thuỷ tinh rồi cẩn thận dùng lƣỡi chạm để khắc vẽ các hoa văn trên lớp parafin sao cho để lộ chúng trên bề mặt thuỷ tinh. Sau đó dùng bột canxi florua rắc theo nét vẽ, nhỏ H2SO4 đặc theo nét vẽ cuối cùng lấy một miếng kính khác đậy lên. Sau một thời gian lấy miếng kính vệ sinh sạch sẽ thu đƣợc các hoa văn trên bề mặt thuỷ tinh. Em hãy dùng phƣơng trình hóa học giải thích việc làm trên?

Hướng dẫn giải

+ HS vận dụng kiến thức phƣơng pháp sunfat để điều chế các axit yếu. + HF là axit khó bảo quản; HF có khả năng ăn mịn thủy tinh.

H2SO4 + CaF2 CaSO4 + 2HF 4HF + SiO2 SiF4 + 2H2O

Tác dụng bài tập

+ Phát triển năng lực vận dụng kiến thức thông qua giải bài tập thực tiễn. + Củng cố kiến thức về axit HF

Câu 15 Phƣơng pháp đơn giản để phân biệt muối thƣờng và muối iot là dùng chanh. Ta vắt chanh vào muối, sau đó thêm một ít nƣớc cơm. Nếu thấy màu xanh đậm xuất hiện chứng tỏ muối đó là muối iot. Em hãy giải thích ngắn gọn hiện tƣợng trên?

Hướng dẫn giải

+ Trong môi trƣờng axit NaI không bền bị phân hủy một phần thành I2 4HI + O2  2I2 + 2H2O

I2 mới tạo thành gây phản ứng màu với nƣớc cơm (hồ tinh bột).

Tác dụng bài tập

+ Tạo tình huống hứng thú để khắc sâu kiến thức: phản ứng nhận biết iot.

Câu 16 Axit clohiđric có vai trị quan trọng đối với quá trình trao đổi chất của cơ thể. Trong y học, dƣợc phẩm Nabica (NaHCO3) dùng để trung hòa bớt lƣợng HCl dƣ trong dạ dày.

a. Hãy cho biết vai trị HCl trong dạ dày, tính thể tích dung dịch HCl 0,035M (nồng độ axit trong dạ dày) đƣợc trung hịa và thể tích khí CO2 (đktc) sinh ra khi uống 0,336 g NaHCO3.

dày. Em hãy đƣa ra quan điểm của mình về ý kiến trên?

Hướng dẫn giải

a. Ngồi việc hịa tan các muối khó tan, axit HCl cịn là chất xúc tác cho phản ứng thủy phân các gluxit (chất đƣờng, bột) và chất protein (chất đạm) thành các chất đơn giản hơn để cơ thể hấp thụ đƣợc.

NaHCO3 + HCl  NaCl + H2O + CO2 Mol: 4.10-3 4.10-3 4.10-3

Số mol NaHCO3 = = 4.10-3 (mol)

VHCl= 4.10-3 : 0,035 = 0,114 (lit); VCO2=4.10-3. 22,4= 0,0896( lit)

b. Quan điểm trên hoàn toàn sai lầm. Nabica chỉ là một thuốc chữa triệu chứng tăng axit chứ không phải là thuốc chữa nguyên nhân viêm dạ dày do phản ứng: NaHCO3 + HCl  NaCl + H2O + CO2

+ Không nên dùng nhiều, thƣờng xuyên vì khi độ axit bị giảm mạnh, cơ thể phản ứng lại bằng cách tiết axit ra nhiều hơn, do đó làm cho mơi trƣờng dạ dày càng về sau càng bị axit hơn, sẽ khơng có lợi. Thêm vào đó, phản ứng trung hịa trực tiếp này cịn tạo ra khí cacbonic làm đầy hơi, khó tiêu.

Tác dụng bài tập

+ Cung cấp kiến thức thực tiễn cho HS. Tạo điều kiện để HS có thể trình bày quan điểm, suy nghĩ của mình trƣớc một vấn đề trong cuộc sống.

Dạng 2: Bài tập thực hành.

Câu 17 Cho thí nghiệm về tính tan của khí HCl nhƣ hình 1. Trong bình ban đầu chứa khí HCl, nƣớc trong chậu có nhỏ thêm vài giọt quỳ tím. Hiện tƣợng xảy ra trong bình khi cắm ống thủy tinh vào nƣớc:

A. Nƣớc phun vào bình và chuyển sang màu đỏ B. Nƣớc phun vào bình và chuyển sang màu xanh

C. Nƣớc phun vào bình và vẫn có màu tím

D. Nƣớc phun vào bình và chuyển thành khơng màu.

Hướng dẫn giải

Chọn đáp án A.

Do chênh lệch áp suất nên HCl nƣớc phun vào bình, HCl tan trong nƣớc tạo mơi trƣờng axi nên quỳ tím chuyển sang đỏ.

Câu 18 Cho sơ đồ thiết bị điều chế khí Cl2 trong phịng thí nghiệm (hình 2)

a. Cho biết chất rắn (1) thƣờng là chất gì?

A. KMnO4 B. KClO3 C. MnO2 D. NaCl

b. H2SO4 đặc phải ở vị trí nào?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 2 hoặc 3.

Hướng dẫn giải

+ HS hiểu nguyên tắc điều chế khí clo trong phịng thí nghiệm, điều kiện phản ứng xảy ra. HS biết đặt giả thiết với các tình huống ví dụ bình 2 là H2SO4 đặc thì hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng hệ thống bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn phần phi kim lớp 10 (Trang 39 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)