Xõy dựng chiến lược kinh doanh hiệu quả trong điều kiện mới

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 94)

III. Giải phỏp nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp bảo

2. Nhúm giải phỏp vi mụ

2.4. Giải phỏp nõng cao chất lượng hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm

2.4.2. Xõy dựng chiến lược kinh doanh hiệu quả trong điều kiện mới

Chiến lược kinh doanh là kim chỉ nam cho hoạt động kinh doanh của cụng ty. Thực tế đó chỉ ra nhiều bài học thành cụng hay thất bại trong kinh doanh nhờ cú được chiến lược kinh doanh tối ưu hay ngược lại. Đặc trưng nổi bật của chiến lược kinh doanh là tớnh định hướng và xỏc định những chớnh sỏch lớn của doanh nghiệp, nú xỏc định rừ những mục tiờu cơ bản và phương hướng kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ và được quỏn triệt trong tất cả cỏc mặt hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tớnh định hướng của chiến lược nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp phỏt triển liờn tục và vững chắc trong mụi trường kinh doanh thường xuyờn biến động, đồng thời huy động tối đa và kết hợp tối ưu việc khai thỏc và sử dụng cỏc nguồn lực hiện tại và tương lai nhằm phỏt huy những lợi thế và nắm bắt những cơ hội để giành ưu thế trong cạnh tranh, đảm bảo nõng cao vị thế, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Đối với ngành bảo hiểm, trong những năm tới, hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm sẽ diễn ra trong mụi trường khỏc hẳn trước đõy. Trong bối cảnh hội nhập hoàn toàn với nền kinh tế thế giới, những thuận lợi cú nhiều nhưng những nguy cơ gõy mất ổn định kinh tế – xó hội vẫn cũn tồn tại, sự bảo hộ của nhà nước đối với cỏc doanh nghiệp bảo hiểm trong nước khụng cũn nờn cỏc doanh nghiệp phải tự khẳng định mỡnh trong cuộc cạnh tranh bỡnh đẳng, khụng khoan nhượng đối với cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Trong bối cảnh đú, để tồn tại và phỏt triển được trong cạnh

Phạm Ngọc Anh 94 Lớp A11- K41D - KTNT

tranh, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm trong nước phải chủ động xõy dựng cho mỡnh một chiến lược kinh doanh bài bản phự hợp với định hướng chiến lược phỏt triển thị trường bảo hiểm Việt Nam đó được chớnh phủ phờ duyệt.

Chiến lược phỏt trtiển của cỏc doanh nghiệp trong nước phải thể hiện được tầm nhỡn dài hạn trong việc nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trờn cả thị trường trong và ngoài nước. Trong hoạt động kinh doanh cả trong ngắn hạn và dài hạn luụn coi trọng chất lượng và hiệu quả. Chỡa khoỏ của mục tiờu đú là coi trọng đào tạo nõng cao nguồn nhõn lực kinh doanh bảo hiểm, xõy dựng cụng nghệ quản ký hiện đại, ứng dụng triệt để cụng nghệ tin học, biết và dỏm cạnh tranh theo cơ chế thị trường.

2.4.3. Nõng cao tớnh chuyờn nghiệp trong đầu tư của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm

 Chỳ trọng nõng cao trỡnh độ đội ngũ cỏn bộ đầu tư chuyờn nghiệp

Cỏc cỏn bộ đầu tư cần am hiểu về thị trường tài chớnh và đầu tư tài chớnh. Mỗi cụng ty bảo hiểm nờn thành lập một cụng ty đầu tư, phũng ban đầu tư để nõng cao vai trũ, trỏch nhiệm của cụng tỏc đầu tư.

 Sử dụng tối đa và cú hiệu quả nguồn vốn đầu tư:

Cần xem xột tỏch bạch rừ nguồn vốn đầu tư từ nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn từ quỹ dự phũng nghiệp vụ để cú thể đỏnh giỏ đỳng hiệu quả đầu tư từng nguồn vốn và giới hạn an toàn về số vốn cú thể sử dụng cho hoạt động đầu tư. Đối với nguồn vốn chủ sở hữu cú thể ưu tiờn lựa chọn cỏc hỡnh thức đầu tư dài hạn, cú mức độ cao hơn để tỡm kiếm lợi nhuận cao. Đối với nguồn vốn đầu tư từ quỹ dự phũng mạo hiểm nhõn thọ, do tớnh chất giải hạn của cỏc hợp đồng bảo hiểm nhõn thọ và nhu cầu chi trả cú thể dự đoỏn khỏ chớnh xỏc nờn ngoài cỏc hỡnh thức đầu tư chủ yếu là cho vay cú đảm bảo bằng thế chấp, đầu tư chứng khoỏn (trỏi phiếu Chớnh phủ, trỏi phiếu Cụng ty, trỏi phiếu cụng trỡnh), cú thể lựa chọn cỏc hỡnh thức phự hợp với quy chế phỏp luật như cho vay theo Phỏp lệnh ngõn hàng, kinh doanh bất động sản…

Phạm Ngọc Anh 95 Lớp A11- K41D - KTNT

 Đa dạng húa hoạt động đầu tư

Trước mắt, cỏc doanh nghiệp nờn ưu tiờn cho hỡnh thức đầu tư hiện cú nhiều ưu điểm về độ an toàn, tớnh thanh khoản và hiệu suất sinh lời là tiền gửi tại cỏc tổ chức tớn dụng. Về lõu dài, để chuẩn bị cho tương lai, cỏc chuyờn viờn thực hiện cụng tỏc đầu tư cần tớch cực tỡm hiểu mụi trường đầu tư, tớch luỹ những kiến thức về đầu tư kinh doanh trờn cỏc lĩnh vực, nhất là trờn thị trường chứng khoỏn ngay từ bõy giờ.

Phạm Ngọc Anh 96 Lớp A11- K41D - KTNT

KẾT LUẬN

Bảo hiểm cú nguồn gốc từ rất xa xưa trong lịch sử xó hội lồi người, nú ra đời là do nhu cầu khỏch quan của chớnh bản thõn con người. Đời sống của con người ngày càng được nõng cao thỡ nhu cầu về mức độ bảo đảm an toàn và nhu cầu về bảo hiểm ngày càng lớn và phong phỳ. Bảo hiểm ngày càng trở nờn quan trọng, nú là động lực phỏt triển kinh tế xó hội và ổn định đời sống của mỗi cỏ nhõn.

Trong thời gian vừa qua, thị trường bảo hiểm Việt Nam phỏt triển hết sức nhanh chúng và trở thành một thị trường tiềm năng, hấp dẫn đối với cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài với tiềm lực về vốn và kinh nghiệm kinh doanh lõu năm. Với tiến trỡnh mở của thị trường tài chớnh núi chung và thị trường bảo hiểm núi riờng, cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải đối đầu với sự cạnh tranh gay gắt từ phớa cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nước ngồi. Mặc dự đó cú những bước phỏt triển vượt bậc, nhưng cỏc doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam vẫn cũn một số hạn chế về năng lực tài chớnh, nguồn nhõn lực, sản phẩm bảo hiểm, chất lượng cung ứng dịch vụ. Tỷ trọng doanh thu phớ bảo hiểm của toàn thị trường so với GDP cũn rất nhỏ (2,2%). Năng lực tài chớnh của doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam vẫn cũn hạn chế, tỷ trọng vốn điều lệ so với cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài cũn khoảng cỏch lớn. Hoạt động đầu tư tài chớnh chưa đa dạng, chủ yếu sử dụng vốn để gửi tại cỏc ngõn hàng thương mại hoặc mua trỏi phiếu Chớnh phủ. Trong kinh doanh bảo hiểm, cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp bảo hiểm vẫn chủ yếu tập trung vào hạ phớ bảo hiểm, tăng chi hoa hồng bảo hiểm, mở nhiều đại lý để tăng thị phần, tăng doanh thu mà chưa chỳ trọng đến nõng cao chất lượng đại lý. Chất lượng nguồn nhõn lực cũn chưa cao nờn hiệu quả của hoạt động nghiệp vụ và hoạt động đầu tư của cỏc doanh nghiệp cũn thấp. Cơ cấu sản phẩm bảo hiểm chưa thực sự phong phỳ, chủ yếu tập trung vào cỏc sản phẩm ngắn hạn nờn đó hạn chế khả năng huy động vốn dài hạn, nhiều loại sản phẩm bảo hiểm tiềm năng vẫn cũn

Phạm Ngọc Anh 97 Lớp A11- K41D - KTNT

bỏ ngỏ. Cụng nghệ quản lý kinh doanh của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm trong nước cũn nhiều bất cập. Chớnh những hạn chế này đó làm giảm năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm trong nước trong cuộc đua giành thị phần bảo hiểm với cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài.

Vậy, để gúp phần nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, cỏc giải phỏp được đề ra đối với Nhà nước như: hoàn thiện hệ thống phỏp luật cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm, tạo một mụi trường cạnh tranh lành mạnh, bỡnh đẳng cho tất cả cỏc doanh nghiệp bảo hiểm. Đồng thời, Nhà nước, Bộ chủ quản, và Hiệp hội bảo hiểm tăng cường cụng tỏc kiểm tra giỏm sỏt hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhằm gúp phần ổn định thị trường. Về phớa doanh nghiệp cũng cần cú cỏc biện phỏp cụ thể để nõng cao năng lực tài chớnh, nguồn nhõn lực, chất lượng sản phẩm, năng lực quản lý…để cú thể cạnh tranh được với cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài, thậm chớ với năng lực cạnh tranh vượt trội hơn hẳn.

Thị trường Bảo hiểm Việt Nam cũn tương đối non trẻ. Tuy nhiờn tốc độ tăng trưởng nhanh chúng của thị trường này kể từ khi Chớnh phủ Việt Nam cho phộp mở cửa thị trường đó cho thấy đõy là một thị trường đầy tiềm năng. Thời khắc Việt Nam gia nhập WTO đang đến gần, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam đang rỏo riết chuẩn bị cho sự kiện này. Trong đú, nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam là vấn đề được quan tõm đặc biệt bởi cỏc doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam khụng muốn thị trường bảo hiểm nội địa đầy tiềm năng rơi vào tay cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài.

Phạm Ngọc Anh 98 Lớp A11- K41D - KTNT

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. David Bland (1999), Bảo hiểm- Nguyờn tắc và thực hành, Viện Bảo hiểm Hoàng gia Anh, NXB Tài chớnh.

2. Phillip Kotler (2001), Principles of Marketing, Prentice Hall

3. Jerome Yeatman (2001), Giỏo khoa quốc tế về bảo hiểm, trường Quốc gia bảo hiểm Pari, NXB Thống kờ.

4. Nguyễn Ngọc Định (1999), Lý thuyết về bảo hiểm, NXB Tài chớnh 5. Trần Vĩnh Đức (2003), Đỏnh giỏ quan điểm của Chớnh phủ Việt Nam

trong phỏt triển thị trường bảo hiểm, nhà xuất bản Thống kờ.

6. PGS.TS. Trần Văn Trựng (2004), Cạnh tranh kinh tế, NXB Thế Giới. 7. Trần Sửu (2004), Năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp trong

điều kiện toàn cầu hoỏ, NXB Lao Động

8. Bộ Tài chớnh (2006), Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2005, NXB Tài chớnh

9. Tạp chớ Asian Insurance Review, số thỏng 8, năm 2004. 10. Tạp chớ Bảo hiểm năm 2004, 2005, 2006.

11. Tạp chớ Tài chớnh năm 2006

12. Tạp chớ Vneconomy, số thỏng 6, năm 2005 13. Tạp chớ Kinh tế phỏt triển 2005, 2006

14. Tổ chức phỏt triển cụng nghiệp của Liờn Hiệp Quốc, Bộ kế hoạch đầu tư (1999), Tổng quan về cạnh tranh cụng nghiệp Việt Nam, NXB Chớnh trị quốc gia

15. Tổng cụng ty bảo hiểm Việt Nam (2005), Bảo Việt 40 năm hỡnh thành

và phỏt triển, NXB Tài chớnh.

16. Thủ tướng Chớnh phủ, Chiến lược phỏt triển thị trường bảo hiểm Việt

Phạm Ngọc Anh 99 Lớp A11- K41D - KTNT

17. Viện Khoa học tài chớnh (2005), Bỏo cỏo kết quả nghiờn cứu đỏnh giỏ

tỏc động của việc mở cửa thị trường đối với ngành bảo hiểm Việt Nam,

NXB Tài chớnh.

18. Vụ quan hệ quốc tế (2001), Đỏnh giỏ tỏc động của Hiệp định thương

mại Việt Mỹ đối với lĩnh vực tài chớnh, Bộ Tài chớnh

19. Vụ tài chớnh ngõn hàng (2005), Đề ỏn nõng cao năng lực cạnh tranh

của ngành tài chớnh dịch vụ, NXB Tài chớnh.

20. www.asianinsurancereview.com/news 21. wwww.baoviet.com.vn/thongtinthitruong 22. www.baohiempro.vn/diendan

23. www.aig.com/about us/2005 annual report 24. www.newyorklife.com/history

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)