Quy mụ thị trường bảo hiểm cũn nhỏ

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 74)

II. Cơ hội và thỏch thức đối với cỏc doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam

2.3. Quy mụ thị trường bảo hiểm cũn nhỏ

Phạm vi và quy mụ của cỏc DNBH Việt Nam chưa tương xứng với tiềm năng phỏt triển của nền kinh tế xó hội. Mức độ đỏp ứng nhu cầu về bảo hiểm cho nền kinh tế cũn nhiều hạn chế. Thị trường bảo hiểm trong nước thời gian qua đó phỏt triển với tốc độ cao và rất đỏng khớch lệ. Nhưng so với khả năng và tiềm năng của nền kinh tế thỡ hiện nú vẫn cũn rất nhỏ bộ. Cú thể thấy điều này qua bảng tỷ trọng khai thỏc cỏc sản phẩm bảo hiểm dưới đõy:

Bảng 11: Tỷ trọng khai thỏc một số sản phẩm bảo hiểm so với tiềm năng năm 2004

Loại sản phẩm bảo

hiểm Tỷ trọng khai thỏc so với tiềm năng

Nhõn thọ 3,61% tổng tiết kiệm

Tai nạn con người 12% số lao động làm việc trong cỏc ngành kinh tế Tai nạn học sinh 45,86% tổng số học sinh

Tai nạn hành khỏch 41,15% số lượng hành khỏch

Phạm Ngọc Anh 74 Lớp A11- K41D - KTNT

Xõy lắp 7,17% vốn đầu tư từ nguồn trong nước và 90,91% vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Dầu khớ 41,27% tổng giỏ trị đầu tư cho ngành dầu khớ Hàng xuất 6,55% kim ngạch xuất khẩu

Hàng nhập 30,76% kim ngạch nhập khẩu Nụng nghiệp 1% cõy trồng, vật nuụi

(Nguồn: Chiến lược phỏt triển thị trường bảo hiểm Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2010, Quyết định số 175/2003/QĐ-TTg).

Thực tế trong thời gian qua, mặc dự thị trường bảo hiểm đạt tốc độ tăng trưởng 29%/năm trong 10 năm qua nhưng doanh thu phớ bảo hiểm mỗi năm chỉ đạt gần 1,7%, trong khi ở cỏc nước phỏt triển thường ở mức 14% và cỏc nước trong khu vực thỡ đó đạt 5-6%.

Ngoài ra, cỏc DNBH Việt Nam hiện chưa đủ mạnh để đỏp ứng được đũi hỏi của phỏt triển kinh tế, xó hội và đảm bảo an ninh, an toàn cho doanh nghiệp, cỏc tổ chức, dõn cư trong giai đoạn hiện nay trờn nhiều lĩnh vực. Phạm vi hoạt động của cỏc DNBH Việt Nam mới diễn ra chủ yếu ở trong nước, cụng nghệ quản lý, kinh nghiệm quản lý và năng lực cạnh tranh trong kinh doanh bảo hiểm nhõn thọ cũn yếu và thiếu. Hoạt động nghiờn cứu thị trường và sử dụng cỏc cụng cụ Marketing chưa đỏp ứng được những đũi hỏi của hoạt động phải cú trỡnh độ kỹ năng cao và cú tớnh chuyờn nghiệp. Một số lĩnh vực mới triển khai cũn thiếu nhiều kinh nghiệm như đầu tư, bảo hiểm nhõn thọ, bảo hiểm y tế, bảo hiểm cho cỏc nhu cầu, hạng mục đặc biệt. Hệ thống Marketing quốc tế chưa phỏt triển, hệ thống mạng lưới nội địa chưa được củng cố vững chắc, cơ sở khỏch hàng chưa ổn định. Hệ thống thụng tin, tin học chưa đồng bộ, thụng tin về cỏc sản phẩm bảo hiểm rất khú đến được với khỏch hàng; phương phỏp đỏnh giỏ chất lượng dịch vụ bảo hiểm cũng là vấn đề đặt ra cần giải quyết thỡ mới cú khả năng đứng vững được trờn thương

Phạm Ngọc Anh 75 Lớp A11- K41D - KTNT

trường. Hệ thống quản lý cũn cồng kềnh, kộm hiệu lực, tớnh linh hoạt khụng cao, nhiều đầu mới, khú tinh giản. Cụng nghệ quản lý kinh doanh chưa được hiện đại hoỏ, nhiều doanh nghiệp vẫn cũn ỏp dụng cỏc phương phỏp thủ cụng trong việc quản lý hợp đồng bảo hiểm, cấp đơn và thu phớ bảo hiểm. Hầu hết cỏc doanh nghiệp chưa thiết lập được hệ thống phần mềm tin học tớnh phớ bảo hiểm, trớch lập dự phũng nghiệp. Quan hệ dọc, ngang phức tạp, điều hành gặp nhiều khú khăn, sự giỏm sỏt, kiểm soỏt bị hạn chế, đầu tư bị phõn tỏn, thiếu tập trung, dẫn đến sự lóng phớ hoặc khong cú hiệu quả và chi phớ quản lý cao. Sự bảo hộ của Nhà nước trong một thời gian dài đó để lại những hậu quả chưa thể thay đổi ngay được như: tư duy, nhận thức đến phong cỏch ứng xử, thúi quen kinh doanh theo cơ chế cũ của một số bộ phận, một số cỏn bộ nhõn viờn vẫn cũn, dẫn đến sự trỡ trệ, bảo thủ, mỏy múc, ỷ lại trong hành động; số lượng, chất lượng và cơ cấu lao động khụng phự hợp; cơ chế quản lý cứng nhắc, quan liờu thời bao cấp vẫn cũn rơi rớt lại.

2.4. Sản phẩm chưa đa dạng

Mặc dự trong 10 năm, số lượng cỏc loại sản phẩm tăng lờn nhanh chúng từ 23 sản phẩm năm 1993 lờn hơn 600 sản phẩm năm 2005, nhưng số lượng và cỏc loại hỡnh sản phẩm vẫn cũn thiếu, chưa đỏp ứng nhu cầu bảo hiểm của nhiều ngành kinh tế - xó hội và đời sống nhõn dõn. Đối với bảo hiểm nhõn thọ, sản phẩm cũn ớt chủng loại, chưa đỏp ứng được yờu cầu của thị trường, tớnh linh hoạt của sản phẩm chưa cao, sức hỳt của cỏc sản phẩm đối với khỏch hàng cũn hạn chế. Ngoài ra, cỏc doanh nghiệp mới chỉ tập trung khai thỏc cỏc dịch vụ truyền thống, cỏc dịch vụ cú lói ngay tại cỏc thành phố, phục vụ cỏc doanh nghiệp lớn và người dõn cú thu nhập cao, mà chưa chỳ trọng đến việc mở rộng nội dung hoạt động, phỏt triển cỏc sản phẩm bảo hiểm đũi hỏi đầu tư lớn về cụng nghệ, nhưng thời gian thu hồi vốn lõu; chưa chỳ trọng đến việc cung cấp cỏc sản phẩm bảo hiểm phục vụ bà con nụng dõn, diờm dõn và ngư dõn tại khu vực nụng thụn.

Phạm Ngọc Anh 76 Lớp A11- K41D - KTNT

2.5. Yờu cầu về chất lượng dịch vụ cao hơn

Cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế – xó hội, mức thu nhập và mức sống cũng đang ngày một tăng lờn, kộo theo nhận thức của khỏch hàng về bảo hiểm càng đầy đủ và sõu sắc hơn. Vỡ thế, thay vỡ việc thụ động chấp nhận những điều khoản bảo hiểm mà cụng ty bảo hiểm đưa ra như trước kia, thỡ khỏch hàng ngày nay đang đặt ra những yờu cầu cao hơn và khắt khe hơn cho cỏc cụng ty bảo hiểm trước khi họ đi đến lựa chọn mà nhà bảo hiểm cho mỡnh. Điều này cú thể thấy rừ qua những yờu cầu về mở rộng phạm vi bảo hiểm, gia tăng quyền lợi, gia tăng cỏc tiện ớch khi tham gia bảo hiểm, đơn giả hoỏ cỏ thủ tục và rỳt ngắn thời gian giải quyết quyền lợi khi xảy ra sự kiện bảo hiểm... và đặc biệt là yờu cầu nhà bảo hiểm phải giảm phớ bảo hiểm đến mức tối thiểu.

2.6. Gian lận, trục lợi bảo hiểm gia tăng

Khi thị trường bảo hiểm phỏt triển, tất yếu gian lận và trục lợi bảo hiểm sẽ cú cơ hội gia tăng, song nguy hiểm hơn là tỡnh trạng gian lận, trục lợi bảo hiểm hiện nay đang cú chiều hướng khụn khộo và tinh vi hơn. Nú sẽ trở thành một vấn đề nhức nhối, một thỏch thức đối với cỏc doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam. Trục lợi bảo hiểm làm giảm lợi nhuận, khiến cho hiệu quả sản xuất kinh doanh bị hạn chế, thậm chớ cú tỏc động xấu đến uy tớn của doanh nghiệp bảo hiểm. Cú thể núi, gian lận bảo hiểm đang xuất hiện và tồn tại trong hầu hết cỏc khõu ở tất cả cỏc nghiệp vụ bảo hiểm, nhưng phổ biến hơn cả là bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm con người và bảo hiểm nhõn thọ. Đối với một số lĩnh vực bảo hiểm, khỏch hàng thực hiện hành vi trục lợi như một điều “hiển nhiờn” và cú tớnh “thường xuyờn”. Cụ thể trong bảo hiểm hàng hoỏ xuất nhập khẩu, tỡnh trạng trục lợi biểu hiện dưới cỏc hỡnh thức tiờu biểu như: hàng hoỏ được yờu cầu bảo hiểm trong hành trỡnh vận chuyển nhưng chưa đúng phớ bảo hiểm; khi biết hàng hoỏ về đến nơi an toàn rồi khỏch hàng xin huỷ đơn bảo

Phạm Ngọc Anh 77 Lớp A11- K41D - KTNT

hiểm hoặc hợp đồng bảo hiểm để trốn trỏch nhiệm đúng phớ. Thậm chớ cú chủ hàng biết thụng tin hàng hoỏ của mỡnh bị tổn thất rồi mới đến mua bảo hiểm hoặc thụng đồng với cỏn bộ doanh nghiệp bảo hiểm để mua bảo hiểm và nhận bồi thường cho tổn thất đú. Trong bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm tàu thuyền, trục lợi bảo hiểm được thực hiện thụng qua việc hợp lý hoỏ ngày hiệu lực bảo hiểm. Trờn thực tế cũn tạo ra hiện trường giả cỏc vụ tai nạn xe cơ giới, chỏy hoặc chỡm tàu…khai bỏo rủi ro khụng trung thực, khai giảm tuổi so với tuổi thực trong bảo hiểm nhõn thọ để được giảm phớ bảo hiểm, cố ý gõy tai nạn trong bảo hiểm tài sản và bảo hiểm trỏch nhiệm…

2.7. Khả năng thị trường bảo hiểm cú thể chững lại

Mặc dự trong những năm gần đõy, dịch vụ bảo hiểm đạt tốc độ tăng trưởng khỏ cao và được đỏnh giỏ là cú nhiều tiềm năng để phỏt triển, nhưng cỏc chuyờn gia vẫn nhận định, thị trường bảo hiểm cú thể sẽ chững lại trong thời gian tới. Theo một số chuyờn gia tài chớnh, chỉ số giỏ tiờu dựng tiếp tục tăng cao khiến cho phần tớch luỹ của người dõn cũng bị giảm sỳt, vỡ vậy họ phải cõn nhắc nhiều hơn trước khi bỏ ra một phần tiền để mua bảo hiểm. Trong khi đú, cỏc ngõn hàng thương mại vốn là đối thủ cạnh tranh "đỏng gờm" của cỏc cụng ty bảo hiểm, lại liờn tục tăng lói suất tiền gửi tiết kiệm khiến cho cỏc cụng ty bảo hiểm như ngồi trờn đống lửa. Bỏo cỏo mới đõy của Bộ Tài chớnh cũng cho thấy, trong năm 2005, lĩnh vực bảo hiểm Việt Nam rất khú để đạt được mục tiờu tăng trưởng dự kiến là 20,2% do những diễn biến bất lợi trờn thị trường trong nước và thế giới. Theo Bộ Tài chớnh, mức tăng trưởng của thị trường bảo hiểm năm 2005 là mức tăng trưởng thấp nhất kể từ năm 2001, khi thị trường luụn đạt mức tăng trưởng bỡnh quõn 40%/năm. Thị trường bảo hiểm nhõn thọ chỉ đạt mức tăng trưởng 13%, thấp hơn hai lĩnh vực cũn lại là phi nhõn thọ và đầu tư tài chớnh. Do giỏ cả tăng cao và lói suất tiền gửi ngõn hàng khỏ hấp dẫn nờn tỷ lệ huỷ hợp đồng của khỏch hàng tại cụng ty bảo hiểm ước đạt 8%. Mặc dự đõy chưa phải là mức đỏng lo ngại và chưa cao

Phạm Ngọc Anh 78 Lớp A11- K41D - KTNT

hơn so với cỏc nước khỏc trong khu vực, nhưng giới chuyờn mụn cho rằng, sắp tới cỏc cụng ty bảo hiểm sẽ cũn gặp khú khăn. Trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhõn thọ, hoạt động của cỏc cụng ty bảo hiểm cũng cú những dấu hiệu giảm sỳt, theo Bộ Tài chớnh, thị phần của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhõn thọ cú vốn đầu tư nước ngồi đó giảm từ 7% cuối năm ngoỏi xuống cũn 5,7% vào thời điểm này.

Túm lại, hội nhập kinh tế quốc tế cú cả cơ hội và thỏch thức. Cơ hội và thỏch thức luụn vận động và biến đổi. Tận dụng được cơ hội sẽ đẩy lựi được thỏch thức và tạo ra cơ hội mới lớn hơn. Ngược lại, khụng tận dụng được cơ hội thỡ thỏch thức sẽ lấn ỏt làm triệt tiờu cơ hội. Trong bối cảnh đú, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm phải hiểu rừ cơ hội và thỏch thức để cú được chiến lược phỏt triển đỳng đắn, nõng cao năng lực cạnh tranh trong thời gian tới.

III. Giải phỏp nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. nghiệp bảo hiểm Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.

Thực hiện cỏc mục tiờu phỏt triển đó đề ra trong Chiến lược phỏt triển thị trường bảo hiểm Việt Nam từ năm 2003 đến 2010 là một thỏch thức lớn đối với cỏc doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam. Khi Việt Nam gia nhập WTO, nền kinh tế Việt Nam sẽ hội nhập hoàn toàn với nền kinh tế thế giới. Việc hội nhập kinh tề quốc tế trong lĩnh vực bảo hiểm sẽ tạo ra những cơ hội mới, đồng thời cũng đặt ra những thỏch thức mới đối với cỏc doanh nghiệp bảo hiểm trong nước. Nếu khụng được chuẩn bị kỹ, thỡ cỏc doanh nghiệp bảo hiểm trong nước, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nhà nước cú thể gặp nhiều khú khăn trong cạnh tranh, thậm chớ đi đến chỗ phỏ sản do sự yếu kộm về năng lực tài chớnh, về kinh nghiệm, cụng nghệ quản lý. Trong bối cảnh đú, việc nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam trở thành một vấn đề cấp bỏch. Căn cứ vào mục đớch trong chiến lược phỏt triển và thực tế hoạt động của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm trong thời gian qua, những giải phỏp cú thể và cần phải thực hiện để nõng cao năng lực cạnh tranh

Phạm Ngọc Anh 79 Lớp A11- K41D - KTNT

của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm trong thời gian tới để thị trường bảo hiểm Việt Nam ngày một phỏt triển:

1. Nhúm giải phỏp vĩ mụ

1.1. Nõng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm

1.1.1. Hoàn thiện hệ thống phỏp lý điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm

Hiện nay, Luật Kinh doanh bảo hiểm và cỏc văn bản hướng dẫn đó được ban hành tạo ra khuụn khổ phỏp luật tương đối đầy đủ cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm và giỳp cho cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nõng cao năng lực cạnh tranh. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh quản lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm trong quỏ trỡnh hội nhập cũn nhiều vấn đề nảy sinh chưa được thể chế hoỏ. Do vậy, cỏc giải phỏp đề ra là:

 Tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch về hoạt động kinh doanh bảo hiểm để thị trường bảo hiểm phỏt triển lành mạnh, an toàn, phự hợp với yờu cầu hội nhập, cam kết quốc tế và những nguyờn tắc, chuẩn mực quốc tế; đảm bảo tớnh chủ động và tự chịu trỏch nhiệm của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm. Xõy dựng phương ỏn và lộ trỡnh mở cửa thị trường trong lĩnh vực bảo hiểm phự hợp với phương ỏn tổng thể của ngành tài chớnh dịch vụ. Sớm ban hành quy định cụ thể về hoạt động đầu tư từ nguồn vốn chủ sở hữu nhằm đảm bảo nguồn vốn này được sử dụng an toàn, hiệu quả và đảm bảo khả năng thanh toỏn của doanh nghiệp bảo hiểm.

 Luật Kinh doanh bảo hiểm phải sớm được sửa đổi, cho phộp cỏc doanh nghiệp đầu tư nguồn vốn nhàn rỗi của mỡnh vào tài sản ở nước ngoài, nhất là cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nhõn thọ được phộp đầu tư ra nước ngoài từ nguồn vốn lấy từ cỏc quỹ dự phũng kỹ thuật. Theo điều 98 của luật kinh doanh bảo hiểm thỡ cỏc doanh nghiệp chỉ được phộp sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi của mỡnh để đầu tư ở Việt Nam, đõy là một bất lợi lớn đối với

Phạm Ngọc Anh 80 Lớp A11- K41D - KTNT

việc nõng cao hiệu quả đầu tư, cũng như hiệu quả hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm.

 Cần phải xem xột lại chớnh sỏch thuế đối với phớ bảo hiểm nhõn thọ theo nhúm. Quy định hiện hành khụng cho doanh nghiệp khấu trừ thuế đối với phớ bảo hiểm nhõn thọ theo nhúm. Nếu như sản phẩm bảo hiểm nhõn thọ được khấu trừ thuế thỡ khi một tổ chức kinh tế hoặc doanh nghiệp mua bảo hiểm cho cỏc cỏn bộ cụng nhõn viờn trong doanh nghiệp, thỡ chắc chắn rằng cỏc tổ chức chớnh trị xó hội hoạt động trong cỏc lĩnh vực khỏc của nền kinh tế sẽ tớch cực mua cỏc sản phẩm bảo hiểm nhõn thọ theo nhúm, như vậy sẽ gúp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng của thị trường bảo hiểm nhõn thọ ở nước ta.

 Chớnh phủ và Ngõn hàng Nhà nước sớm ban hành cỏc văn bản hướng dẫn về hoạt động cho vay đối với cỏc doanh nghiệp bảo hiểm, tạo khuụn khổ phỏp lý hoàn chỉnh cho cỏc doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện hoạt động cho vay theo Luật Kinh doanh bảo hiểm. Bộ Tài chớnh và Ngõn hàng sớm ban hành cỏc văn bản quy định về tỷ lệ tài sản rủi ro so với tổng tài sản của doanh nghiệp bảo hiểm và hướng dẫn thi hành việc trớch lập quỹ dự phũng rủi ro cho hoạt động đầu tư núi chung và hoạt động tớn dụng núi riờng để

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)