Thị phần của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 51)

III. Năng lực cạnh tranh của một số doanh nghiệp bảo hiểm trờn thế giớ

5.Thị phần của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm

Cú thể núi thị phần của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam ngày càng bị thu hẹp dần. Chỉ sau một thời gian ngắn, sau khi chớnh thức cú chỗ đứng của mỡnh trờn thị trường bảo hiểm Việt Nam, cỏc cụng ty bảo hiểm nước ngồi đó khẳng định được vị thế của mỡnh.

Trong lĩnh vực bảo hiểm nhõn thọ, thị phần của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm cú vốn nước ngồi đó tăng lờn đỏng kể qua cỏc năm. Nếu như trong năm 2000, thị phần của Bảo Việt là 71,4% thỡ đến năm 2001 thị phần của Bảo Việt là 55,6% và năm 2005 chỉ cũn là 36%. Sự giảm sỳt này là do sự vươn lờn cạnh tranh mạnh mẽ của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài.

Bảng 7: Thị phần của cỏc Doanh nghiệp bảo hiểm nhõn thọ

(Đơn vị: %) Cụng ty 2000 2001 2004 2005 Bảo Việt nhõn thọ 70,83 54,11 39,94 36 Prudential 18,8 29,75 39,89 38,5 Chifon-Manual 7,5 10,84 11,64 12,8 Bảo Minh- CMG 0,6 1,46 2,75 3,5 AIA 1,0 3,84 5,78 9,2 Toàn thị trường 100 100 100 100

(Nguồn: Đề ỏn nõng cao năng lực cạnh tranh của ngành tài chớnh- Vụ Tài

Phạm Ngọc Anh 51 Lớp A11- K41D - KTNT

Đối với cỏc doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động trong lĩnh vực phi nhõn thọ, mặc dự vẫn cũn một số rào cản hành chớnh và phi hành chớnh nhất định, nhưng cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài vẫn dần dần chiếm được thị trường. Năm 2001, thị phần của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm cú vốn đầu tư nước ngoài chỉ chiếm xấp xỉ 10% thị phần thỡ tới năm 2005 đó chiếm gần tới 21% thị phần.

Bảng 8: Thị phần của cỏc Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhõn thọ

(Đơn vị: %) Cụng ty 2000 2001 2004 2005 Bảo Việt 52,3 47,8 40 38,64 Bảo Minh 23,9 26,3 24 21,76 PVIC 5,0 6,9 12 12,3 Khỏc 18,8 19,0 24 27,3 Toàn thị trường 100 100 100 100

(Nguồn: Đề ỏn nõng cao năng lực cạnh tranh của ngành tài chớnh-

Vụ Tài chớnh Ngõn hàng)

Khi Việt Nam gia nhập WTO, hầu hết cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài (đặc biệt là cỏc doanh nghiệp bảo hiểm của Hoa Kỳ) sẽ tham gia thị trường Việt Nam dưới hỡnh thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài và sẽ tập trung mạnh hơn vào lĩnh vực bảo hiểm nhõn thọ, là lĩnh vực cú tiềm năng lớn trong tương lai. Vỡ vậy, cam kết trong quỏ trỡnh gia nhập WTO sẽ ảnh hưởng thị phần phõn chia trong lĩnh vực bảo hiểm nhõn thọ. Sau giai đoạn 2006-2010, thị phần của cỏc doanh n ghiệp bảo hiểm nhõn thọ lớn như Việt Nam sẽ giảm xuống để nhường lại một phần thị cho cỏc doanh nghiệp nước ngoài đang thành lập hay hoạt động trờn thị trường bảo hiểm Việt Nam.

Phạm Ngọc Anh 52 Lớp A11- K41D - KTNT Bảng 9: Dự kiến thị phần của cỏc DNBH nhõn thọ 2006-2010 (Đơn vị: %) Tờn doanh nghiệp 2006 2007 2008 2009 2010 1. Bảo Việt 51,30 48,66 45,66 42,24 29,19 2. Prudetial 32,41 32,03 31,31 30,17 29,16 3. AIA 4,93 7,02 9,88 13,71 16,96 4. Chifon-Mafulife 7,18 7,66 8,09 8,42 8,79 5. Bảo Minh-CMG 4,18 4,42 5,06 5,46 5,91

(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả nghiờn cứu tỏc động của việc mở cửa thị trường đối với ngành bảo hiểm)

Hiện nay tương quan về vốn và thị phần giữa cỏc doanh nghiệp cú vốn nước ngoài và cỏc doanh nghiệp bảo hiểm của Việt Nam vẫn cũn chệnh lệch tương đối đỏng kể. Nguyờn nhõn do năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp nước ngoài chưa được thể hiện đầy đủ vỡ mụi trường cạnh tranh cũn chưa thật bỡnh đẳng. Do đú, khi mụi trường cạnh tranh thật sự bỡnh đẳng thỡ cỏc doanh nghiệp trong nước cần phải nõng cao sức cạnh tranh để thị phần khụng rơi nhiều vào cỏc doanh nghiệp nước ngoài.

6. Hoạt động đầu tƣ của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm

Từ hoạt động kinh doanh, cỏc doanh nghiệp đó tạo lập được nguồn tài chớnh lớn để đầu tư trở lại nền kinh tế, thỳc đẩy sự hỡnh thành và phỏt triển của thị trường vốn.

Tổng nguồn vốn thực tế đầu tư của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam tăng nhanh qua cỏc năm. Cơ cấu đầu tư được chuyển mạnh từ ngắn hạn sang đầu tư dài hạn vào trỏi phiếu Chớnh phủ, cỏc cơ sở hạ tầng, phỏt triển sản xuất kinh doanh và phục vụ đời sống xó hội (tỷ trọng đầu tư trỏi phiếu Chớnh phủ từ 34% năm 2003 đó nõng lờn 49%, tương đương trờn 8.086 tỷ đồng năm 2004; gửi tiền tại cỏc tổ chức tớn dụng từ 57% năm 2003 đó giảm xuống cũn 44% năm 2004…). Riờng trong năm 2005, tổng số tiền cỏc doanh

Phạm Ngọc Anh 53 Lớp A11- K41D - KTNT

nghiệp bảo hiểm đó huy động để đầu tư trở lại nền kinh tế là 26.906 tỷ đồng, tăng 27% so với năm 2004.

Hoạt động đầu tư vốn của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm ngày càng được cải thiện và đi vào chiều sõu nhằm đảm bảo lựa chọn được cỏc dự ỏn đầu tư thớch hợp, an toàn cho nguồn vốn và mang lại hiệu quả kinh tế cao như gúp vốn liờn doanh, tham gia thành lập cụng ty cổ phần, cho vay, tham gia cỏc dự ỏn đầu tư, mua trỏi phiếu Chớnh phủ, mua cổ phiếu…Tớnh hiệu quả và an toàn trong việc đầu tư ngày càng được chỳ trọng, năm 2005, cú đến 86,30% tổng số tiền đầu tư tại cỏc tổ chức tớn dụng, mua trỏi phiếu Chớnh phủ. Thụng qua việc đa dạng hoỏ hoạt động đầu tư, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm đó thu được nhiều kết quả quan trọng từ đầu tư tài chớnh, hoạt động đầu tư tài chớnh hỡnh thành phần lớn lợi nhuận cho doanh nghiệp và trở thành xương sống nõng đỡ cho cỏc doanh nghiệp bảo hiểm, nhất là cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nhõn thọ.

Biểu đồ 2: Mức vốn đầu tƣ trở lại nền kinh tế của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm 2. 21 8 2. 43 7 3. 24 1 4. 92 4 6.02 5 8.349 6. 60 1 10 .7 68 7. 83 3 4. 38 3 5.39 6 7. 52 7 2001 2002 2005 Đơn vị: Tỷ đồng Vốn và các quỹ Dự phòng nghiệp vụ Nguồn vốn đầu t- Vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ

(Nguồn: Tổng cục Thống kờ và dự bỏo Vụ tài chớnh-Ngõn hàng, Bộ Tài chớnh)

Phạm Ngọc Anh 54 Lớp A11- K41D - KTNT

Ngoài việc tạo lập được nguồn vốn lớn và dài hạn cho đầu tư phỏt triển kinh tế-xó hội, hoạt động kinh doanh bảo hiểm đó đúng vai trũ tớch cực đến việc ổn định xó hội và đời sống nhõn dõn, giảm bớt gỏnh nặng cho ngõn sỏch Nhà nước. Tổng số tiền mà cỏc doanh nghiệp đó giải quyết bồi thường tăng dần qua cỏc năm từ 1.126 tỷ đồng năm 2001, 2.465 tỷ đồng năm 2004 và 2.574 tỷ đồng năm 2005 (xem bảng 9)

Bảng 9: Bồi thƣờng bảo hiểm toàn thị trƣờng (2000-2005)

(Đơn vị: Tỷ đồng)

Chỉ tiờu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng bồi thƣờng 896 1.162 1.400 1.841 2.465 2.574

(Nguồn: Tổng quan thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2005)

Ngành bảo hiểm đó thu hỳt và tạo cụng ăn việc làm với thu nhập ổn định cho một số lượng lớn người lao động. Số lao động cú thu nhập ổn định trong ngành bảo hiểm tăng lờn. Trước năm 1993, số lượng lao động trong ngành bảo hiểm chỉ cú 1.000 cỏn bộ nhõn viờn. Đến năm 2002, số lượng lao động hoạt động trong ngành này bao gồm nhõn viờn và đại lý bảo hiểm lờn tới 76.600 người. Con số này tiếp tục tăng lờn đến 136.900 người năm 2004 và đến năm 2005 đó là 139.985 người. Trong điều kiện dõn số trong độ tuổi lao động nhiều, sinh viờn ra trường cũn thiếu việc làm thỡ sự đúng gúp của bảo hiểm trong giải quyết cụng ăn việc làm là rất lớn. Ngành bảo hiểm là cơ hội tốt cho lực lượng lao động trẻ của nước ta.

Túm lại, cựng với sự phỏt triển nền kinh tế sau thời kỳ đổi mới, cú thể núi thị trường bảo hiểm Việt Nam đó cú những bước phỏt triển mạnh mẽ và tương đối ổn định trong những năm qua. Số lượng doanh nghiệp bảo hiểm khụng ngừng tăng lờn, cỏc loại hỡnh bảo hiểm được phỏt triển đa dạng và phong phỳ, doanh thu phớ bảo hiểm tăng mạnh, tỷ trọng đúng gúp đỏng kể của ngành bảo hiểm vào GDP, thu hỳt được nhiều nguồn vốn đầu tư cho đất nước và cải thiện một phần cuộc sống của tầng lớp dõn cư đó chứng tỏ sức hấp dẫn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phạm Ngọc Anh 55 Lớp A11- K41D - KTNT

đặc biệt của thị trường này. Tuy nhiờn, bờn cạnh đú, thỡ trường bảo hiểm Việt Nam vẫn cũn khụng ớt những tồn tại như cơ cấu đầu tư chưa hợp lý, thỡ phần của cỏc doanh nghiệp cũn nhỏ, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nhõn thọ, nhiều sản phẩm bảo hiểm tiềm năng vẫn cũn bỏ ngừ…Để thị trường bảo hiểm Việt Nam tiếp tục tăng trưởng, bờn cạnh sự quản lý và giỏm sỏt của Nhà nước, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam cần nõng cao sức cạnh tranh của mỡnh đặc biệt trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.

III. Năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.

Trong giới hạn Khoỏ luận tốt nghiệp này, tỏc giả đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam dựa trờn cỏc yờỳ tố cấu thành năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm đó được đề cập ở chương 1: năng lực tài chớnh, nguồn nhõn lực, sản phẩm bảo hiểm và chất lượng hoạt động của doanh nghiệp.

1. Năng lực tài chớnh của doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam

Năng lực tài chớnh của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam nhỡn chung cũn yếu. Ngoài Bảo Việt là cú một quy mụ vốn tương đối ổn định, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam cũn lại mới chỉ đỏp ứng được đủ số vốn điều lệ tối thiểu và quỏ nửa trong số đú cú vốn điều lệ chưa đỳng theo luật định. Đến cuối năm 2004, quy mụ vốn điều lệ của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm trong nước mới chiếm khoảng 30% quy mụ vốn điều lệ của cỏc doanh nghiệp hoạt động trờn thị trường Việt Nam, quy mụ vốn của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn nước ngoài là 55%, 15% cũn lại là quy mụ vốn của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm liờn doanh. Trong thời gian tới (2007), theo Dự thảo "Nghị định quy định chế độ tài chớnh đối với cỏc doanh nghiệp bảo hiểm và mụi giới bảo hiểm", cỏc doanh nghiệp sẽ phải tăng vốn phỏp định từ 70 tỷ đồng lờn 140 tỷ đồng (đối với doanh nghiệp bảo hiểm phi nhõn thọ) và từ 140 tỷ lờn

Phạm Ngọc Anh 56 Lớp A11- K41D - KTNT

400 tỷ (đối với doanh nghiệp bảo hiểm nhõn thọ), tỡnh hỡnh tài chớnh của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam sẽ cũn gặp rất nhiều khú khăn.

Căn cứ theo cỏc chuẩn mực quốc tế, số vốn hiện cú của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động trờn thị trường mở chỉ đủ để đảm bảo giữ lại 40% chi phớ dịch vụ đối với nghiệp vụ cú tỏi bảo hiểm. Do đú, chỉ tớnh riờng năm 2001, khoảng 33% tổng số phớ bảo hiểm nhõn thọ thu được đó được tỏi bảo hiểm. Do năng lực tài chớnh của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp bảo hiểm cổ phần trong nước cũn yếu, hàng năm, thị trường dịch vụ bảo hiểm Việt Nam vẫn phải trả 500 tỷ đồng tiền phớ tỏi bảo hiểm cho cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài (năm 2005 là hơn 800 tỷ đồng). Đặc biệt phớ bảo hiểm gốc thu được tại Việt Nam từ những nghiệp vụ cú doanh thu lớn như dịch vụ bảo hiểm dầu khớ, dịch vụ bảo hiểm hàng khụng thỡ phần phải tỏi bảo hiểm cho cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài, chủ yếu được thanh toỏn bằng ngoại tệ, là rất lớn. Nếu cú biện phỏp và cơ chế thớch hợp để tăng cường năng lực tài chớnh và trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ cho cỏc doanh nghiệp trờn thị trường, chỳng ta cú thể giữ lại một phần đỏng kể nguồn vốn quan trọng bằng ngoại tệ để bổ sung cho sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.10

Sự hạn chế về năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam cũn thể hiện ở tỷ lệ thu hồi vốn quỏ thấp. Cỏc doanh nghiệp bảo hiểm cổ phần cú tỷ lệ lợi nhuận (6%) thấp hơn cả lợi nhuận bỡnh quõn của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm Nhà nước (10%) như của Bảo Minh và Bảo Việt.

Bảng 9: Năng lực tài chớnh của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm Năng lực tài chớnh ngành

bảo hiểm 1993 1996 1999 2002 2004 2005 Tổng tài sản (tỷ đồng) 673 1.703 3.692 12.503 18.299 26.659

10

Phạm Ngọc Anh 57 Lớp A11- K41D - KTNT

Tốc độ tăng trƣởng (%) 153 116.8 238,7 46,36 45,69

Tổng dự phũng nghiệp vụ

(tỷ đồng) 354 791 2.107 8.685 13.152 18.732 Tốc độ tăng trƣởng (%) 123,45 166,38 312,20 51,43 42,42

(Nguồn: Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2005- Bộ Tài chớnh)

Nhỡn vào bảng trờn ta cú nhận xột: cả hai chỉ tiờu về tổng tài sản và tổng dự phũng nghiệp vụ của ngành bảo hiểm đều tăng nhanh và liờn tục qua cỏc năm với tốc độ tăng trưởng cao. Từ năm 1993, tổng tài sản của toàn ngành mới chỉ đạt 673 tỷ đồng, nhưng đến năm 2005 tổng tài sản của ngành đó lờn tới 26.659 tỷ đồng với tốc độ tăng trưởng rất cao cú năm lờn tới 238,7% (2002) do sự thành lập của hàng loạt cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài với số vốn rất lớn như Cụng ty Bảo hiểm nhõn thọ Prudential (thành lập năm 1999) với vốn điều lệ là 75 triệu USD, Cụng ty bảo hiểm quốc tế Mỹ AIA (2000) với vốn điều lệ là 11,5 triệu USD. Tương tự đối với tổng dự phũng nghiệp vụ, năm 1993 tổng dự phũng nghiệp vụ toàn ngành bảo hiểm mới chỉ đạt: 354 tỷ đồng nhưng tớnh đến năm 2005 con số này đó lờn tới 18.732 tỷ đồng, cũng với tốc độ tăng trưởng rất cao, cú năm lờn tới 312, 20% (2002) sau đến năm 2002 và 2003 tốc độ cú chậm lại do tỡnh hỡnh giỏ cả và lói suất ngõn hàng cú biến động nhưng vẫn ở mức cao là 51,43% và 42,42%. Cú thể núi năm 2002 là năm “rực rỡ” của ngành bảo hiểm với tốc độ tăng trưởng đột biến. Trong những năm sau, ngành vẫn giữ được mức tăng trưởng đối cao.

2. Chất lƣợng nguồn nhõn lực

Nguồn nhõn lực là một nhõn tố chi phối quan trọng đối với việc tăng cường năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm trờn thị trường.

Trong cơ chế thị trường, tớnh linh động của thị trường lao động là tương đối cao. Sự xuất hiện của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nước ngồi đó làm cho cỏc doanh nghiệp bảo hiểm trong nước ở trong tỡnh trạng "chảy mỏu chất xỏm".

Phạm Ngọc Anh 58 Lớp A11- K41D - KTNT

Mặt khỏc, việc nõng cao năng lực và cập nhật kiến thức của cỏc cỏn bộ hiện cú cho phự hợp với điều kiện mới cũng là những thỏch thức lớn đối với cỏc doanh nghiệp bảo hiểm trong nước. Hiện nay, trong số cỏc doanh nghiệp bảo hiểm trong nước, chỉ cú Bảo Việt phần nào thực sự cú khả năng thực hiện cỏc chương trỡnh đào tạo và cập nhật kiến thức cho cỏn bộ của mỡnh với một Trung tõm đào tạo nằm ngay trong Tổng Cụng ty. Đối với cỏc doanh nghiệp bảo hiểm khỏc, đào tạo thường xuyờn cỏn bộ dường như là quỏ khả năng ngõn sỏch do chi phớ đầu tư cho những hoạt động này tương đối lớn. Tiềm năng phỏt triển và mở rộng thị trường từ những sỏng kiến và sản phẩm mới là rất ớt, cú chăng chỉ là những chiến thuật kinh doanh "đi theo" mà thụi. Bờn cạnh đú, trỡnh độ ngoại ngữ của số đụng cỏn bộ là một rào cản lớn khi đũi hỏi phải tiếp cận với tri thức và kinh nghiệm bờn ngoài thị trường Việt Nam. Chớnh những hạn chế về nguồn nhõn lực là một trong cỏc nguyờn nhõn quan trọng dẫn đến hệ quả là giảm năng lực cạnh của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm trong nước.

Cơ cấu bộ mỏy của doanh nghiệp bảo hiểm thuộc sở hữu nhà nước cồng kềnh hơn doanh nghiệp liờn doanh và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Kết luận này thể hiện là cỏc doanh nghiệp nhà nước cú số lượng đơn vị

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 51)