III. Năng lực cạnh tranh của một số doanh nghiệp bảo hiểm trờn thế giớ
2. Cụng ty bảo hiểm NewYorkLife
Cụng ty bảo hiểm New York Life là cụng ty bảo hiểm của Mỹ, hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm đó hơn 160 năm. Đõy là cụng ty bảo hiểm hoạt động lõu đời nhất trờn thị trường bảo hiểm Mỹ. Cú thể núi cụng ty New York Life là cụng ty bảo hiểm Mỹ đầu tiờn:
- Bỏn bảo hiểm Nhõn thọ cho phụ nữ với mức phớ bằng với phớ bỏn cho đàn ụng, bởi theo thụng thường thỡ phớ bảo hiểm nhõn thọ cho phụ nữ bao giờ cũng cao hơn.
- Bảo hiểm cho những vĩnh vực kinh doanh, nghề nghiệp độc hại. - Cung cấp cho khỏch hàng phương tiện thanh toỏn và rỳt tiền bồi thường tiện lợi nhất.
- Yờu cầu cỏc đại lý theo học những khoỏ bồi dưỡng nghiệp vụ thường xuyờn, bài bản.
Thị phần bảo hiểm của New York Life
Khụng những chiếm thị phần lớn trong nước (23%), New York Life cũn cú thị phần ở một số quốc gia trờn thế giới. Bắt đầu với chi nhỏnh bảo hiểm đầu tiờn ở Hồng Kụng vào năm 1988, đến nay, New York Life đó cú chi nhỏnh ở Trung Quốc, Hoa Kỳ, Ấn Độ, Mexico, Hàn Quốc, Đài Loan, Thỏi Lan. Và mới đõy, vào năm 2005, New York Life đó cú văn phũng đại diện ở
Phạm Ngọc Anh 37 Lớp A11- K41D - KTNT
Việt Nam và cuối năm 2005, cụng ty đó được cấp phộp hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam.6
Sản phẩm bảo hiểm chủ yếu
New York Life hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm nhõn thọ. Ngoài những sản phẩm truyền thống, cụng ty cũn cung cấp một số sản phẩm như bảo hiểm sức khoẻ cỏ nhõn, bảo hiểm sức khoẻ tập thể, bảo hiểm thu nhập cho người tàn tật, bảo hiểm thu nhập mất hưởng… Cụng ty tự hào là đó đưa ra những sản phẩm bảo hiểm phự hợp với từng nhu cầu của khỏch hàng, với độ tuổi thu nhập, mục đớch của từng khỏch hàng.
Tỡnh hỡnh tài chớnh của New York Life năm 2005
Phớ bảo hiểm thu được của toàn cụng ty là 11,8 tỷ USD, tăng 8,2% so với năm 2004, đứng trong số 25 doanh nghiệp bảo hiểm lớn nhất của Hoa Kỳ. Tổng toàn bộ tài sản của cụng ty đó lờn đến 160 tỷ USD.
Cú thể núi, thành cụng mà cụng ty bảo hiểm New York Life thu được là nhờ chiến lược marketing đỳng đắn cho cỏc sản phẩm bảo hiểm của cụng ty. Trong đú, hệ thống đại lý của cụng ty trờn toàn cầu đúng vai trũ quan trọng trong thành cụng này của cụng ty.7
6
www.ezonlinedocuments.com/newwyorklife/ 2005 annual
Phạm Ngọc Anh 38 Lớp A11- K41D - KTNT
CHƢƠNG II
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
I. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của thị trƣờng bảo hiểm
Việt Nam
Cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 bảo hiểm đó xuất hiện ở Việt Nam nhưng dưới hỡnh thức những đại lý bảo hiểm của nước ngoài. Hầu hết những luật lệ, quy định về bảo hiểm trong giai đoạn này là của Phỏp. Đến năm 1964, do yờu cầu cấp bỏch trong việc thực hiện cỏc biện phỏp cần thiết để đảm bảo an toàn cho con người, tài sản, và cỏc phương tiện vận tải trong hoàn cảnh chiến tranh, ngày 17/12/1964 Chớnh phủ quyết định thành lập Cụng ty bảo hiểm Việt Nam (nay là Tổng cụng ty bảo hiểm Việt Nam). Với 42 năm hỡnh thành và phỏt triển, cú thể núi thị trường bảo hiểm Việt Nam đó trải qua ba giai đoạn:
Giai đoạn 1965 -1986
Trong giai đoạn này, trờn thị trường chỉ cú duy nhất một cụng ty bảo hiểm của Nhà nước hoạt động, đú là Cụng ty bảo hiểm Việt Nam. Bờn cạnh chức năng độc quyền là cung cấp cỏc dịch vụ bảo hiểm cho thị trường nội địa, Cụng ty bảo hiểm Việt Nam cũn giữ vai trũ quản lý Nhà nước và điều hành hoạt động của thị trường bảo hiểm trong nước. Sản phẩm bảo hiểm trong giai đoạn này hết sức nghốo nàn. Tuy cú đủ 3 loại hỡnh bảo hiểm là bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự và bảo hiểm con người nhưng số lượng nghiệp vụ và sản phẩm khụng nhiều.
Giai đoạn 1987-1994
Cựng với tỏc động của cụng cuộc đổi mới kinh tế, Cụng ty bảo hiểm
Việt Nam (Bảo Việt) cũng chuyển hướng hoạt động của mỡnh cho phự hợp hơn với cơ chế thị trường. Tuy nhiờn, trong thời gian này, Bảo Việt vẫn nắm
Phạm Ngọc Anh 39 Lớp A11- K41D - KTNT
giữ vai trũ độc quyền trờn thị trường bảo hiểm Việt Nam. Số lượng nghiệp vụ và sản phẩm bảo hiểm trong giai đoạn này khoảng trờn 30 loại hỡnh. Năm 1989, Bảo Việt được Nhà nước chuyển đổi thành Tổng cụng ty bảo hiểm Việt Nam với cỏc cụng ty bảo hiểm trực thuộc ở tất cả cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Giai đoạn 1994 đến nay
Vào năm 1994, khi Chớnh phủ quyết định mở cửa thị trường bảo hiểm bằng việc cho phộp cỏc cụng ty bảo hiểm khỏc được ra đời, vai trũ độc quyền của Bảo Việt chấm dứt. Theo đỏnh giỏ của Bộ Tài chớnh thỡ vào thời điểm đú, Bảo Việt chỉ mới đỏp ứng được từ 10-15% nhu cầu thị trường. Sau năm 1994, một loạt cụng ty bảo hiểm trong nước được thành lập. Cỏc khỏch hàng chủ yếu của thị trường bảo hiểm trong giai đoạn này vẫn là cỏc doanh nghiệp quốc doanh lớn như Tổng cụng ty hàng khụng Việt Nam, Petro Việt Nam, Tổng cụng ty than...Bờn cạnh đú, hệ thống cỏc liờn doanh giữa doanh nghiệp Việt Nam và nước ngoài cũng là những khỏch hàng quan trọng của thị trường bảo hiểm. Theo cỏc quy định của Chớnh phủ về kinh doanh bảo hiểm và luật đầu tư nước ngoài, tất cả cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài đều phải tiến hành bảo hiểm tài sản và trỏch nhiệm dõn sự tại cỏc cụng ty bảo hiểm được phộp hoạt động ở Việt Nam. Trước đú, chưa cú cỏc chế tài bắt buộc nờn cú rất ớt cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài mua bảo hiểm ở Việt Nam. Cỏc quy định này đó làm cho thị trường bảo hiểm Việt Nam sụi động hơn. Thị trường bảo hiểm Việt Nam đó thực sự được hỡnh thành và cú nhiều bước phỏt triển nhanh chúng. Theo ước tớnh, tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn của thị trường này là 30- 40%/năm.
Năm 1996, lần đầu tiờn Bộ Tài chớnh cho phộp Bảo Việt được bỏn cỏc sản phẩm nhõn thọ. Đõy là một bước lớn thể hiện nỗ lực của Chớnh phủ Việt Nam trong việc đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm trờn thị trường bảo hiểm, cũng như trong việc tối đa hoỏ tiềm năng của thị trường này. Nếu như doanh thu phớ
Phạm Ngọc Anh 40 Lớp A11- K41D - KTNT
bảo hiểm nhõn thọ chỉ chiếm 10% tổng phớ bảo hiểm trờn cả thị trường vào năm 1998, thỡ đến năm 2005, tỷ trọng này đó là 22%. Trong giai đoạn tiếp theo, thị trường bảo hiểm nhõn thọ sẽ vẫn là nhõn tố chủ đạo cho mục tiờu tăng trưởng vượt bậc của thị trường bảo hiểm Việt Nam.
Ngày 3/5/2000, Thủ tướng Chớnh phủ đó quyết định thành lập Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam. Mục đớch của Hiệp hội là "đại diện và bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của hội viờn, liờn kết, hỗ trợ, hợp tỏc, thỳc đẩy lẫn nhau cựng phỏt triển lành mạnh trong thị trường bảo hiểm Việt Nam trong khuụn khổ phỏp luật Việt Nam".8 Tuy nhiờn sau 3 năm chớnh thức đi vào hoạt động, vai trũ của hiệp hội mới chỉ dừng lại ở mức độ hạn chế. Tỡnh trạng khụng tụn trọng cam kết trong Hiệp hội vẫn thường xảy ra, điều này làm cho liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp trong Hiệp hội càng trở nờn yếu ớt.
Thỏng 12 năm 2000, Quốc hội đó phờ chuẩn Luật Kinh doanh bảo hiểm và bắt đầu cú hiệu lực thi hành từ ngày 1/4/2001. Vậy là sau 40 năm ra đời và hoạt động, ngành bảo hiểm Việt Nam đó cú văn bản phỏp lý cao nhất của riờng mỡnh và đõy cũng chớnh là việc tạo điều kiện cho ngành bảo hiểm Việt Nam nhanh chúng hoà nhập với thị trường bảo hiểm khu vực và thế giới.
Như vậy, với một chăng đường phỏt triển tương đối ngắn, thời gian hoạt động theo cơ chế thị trường chưa dài nhưng thị trường bảo hiểm Việt Nam đó cú bước phỏt triển về chất và lượng, với một hệ thống khung phỏp lý khỏ hoàn thiện, tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ của thị trường sản phẩm cả về số lượng sản phẩm và doanh thu phớ, cú thể núi thị trường bảo hiểm Việt Nam đó cú những bước phỏt triển đỏng ngạc nhiờn, bước vào giai đoạn phỏt triển mới - hội nhập kinh tế quốc tế.
II. Hoạt động của thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam hiện nay.
1. Cỏc doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam
8
Viện khoa học tài chớnh (2005), bỏo cỏo kết quả nghiờn cứu đỏnh gia tỏc động của việc mở cửa thị trường
Phạm Ngọc Anh 41 Lớp A11- K41D - KTNT
Trước năm 1986, Nhà nước độc quyền về bảo hiểm nờn trờn thị trường bảo hiểm Việt Nam chỉ cú duy nhất Tổng cụng ty bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) tiến hành hoạt động kinh doanh. Bảo Việt chỉ cú trụ sở chớnh tại Hà Nội và một số chi nhỏnh tại thành phố cảng Hải Phũng. Trong thời điểm này, theo đỏnh giỏ của Bộ Tài chớnh với tư cỏch quản lý thị trường bảo hiểm, Bảo Việt chỉ đỏp ứng được từ 10-15% nhu cầu của thị trường.
Tới năm 1986, khi Nhà nước mở cửa nền kinh tế, thương mại phỏt triển dẫn đến việc ngành bảo hiểm phỏt triển theo với tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn khỏ cao 20-25%. Đến lỳc này, Bảo Việt mở rộng mạng lưới, phỏt triển chi nhỏnh trờn toàn quốc.
Sau khi nghị định 100/CP được ban hành (12/1993), thị trường bảo hiểm Việt Nam thực sự thay đổi với sự xuất hiện thờm 2 doanh nghiệp bảo hiểm mới: đú là việc tỏch chi nhỏnh của Bảo Việt thành Cụng ty Bảo hiểm thành phố Hồ Chớ Minh (Bảo Minh) và sự ra đời của Cụng ty Tỏi bảo hiểm quốc gia (VINARE). Tiếp theo đú, thị trường ngày càng đa dạng hoỏ và trở nờn sụi động với sự ra đời của cỏc cụng ty bảo hiểm cổ phần: Cụng ty Cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO) và Cụng ty cổ phần bảo hiểm Nhà Rồng (Bảo Long).
Với mục tiờu hội nhập quốc tế, Nhà nước đó cấp phộp thành lập những liờn doanh đầu tiờn trong lĩnh vực bảo hiểm như Cụng ty Liờn doanh mụi giới bảo hiểm Aon-Inchibrok (cuối 1994), Cụng ty Liờn doanh bảo hiểm quốc tế Việt Nam (VIA). Tiếp theo là sự ra đời của cỏc cụng ty bảo hiểm chuyờn ngành: Cụng ty bảo hiểm của ngành Dầu khớ Việt Nam (PVIC), Cụng ty Cổ phần bảo hiểm bưu điện (PTI).
Năm 1999, thị trường bảo hiểm tiếp tục bựng nổ với sự ra đời liờn tiếp của 5 cụng ty bảo hiểm trong đú cú 2 cụng ty liờn doanh là: Bảo Minh-CMG, Cụng ty Liờn doanh Việt Úc, 3 cụng ty 100% vốn nước ngoài gồm: Allianz, Prudential, Chifon-Manulife. Năm 2000 cụng ty bảo hiểm AIA đi vào hoạt động và năm 2001 là sự xuất hiện của Cụng ty bảo hiểm Grouppama Tớnh đến
Phạm Ngọc Anh 42 Lớp A11- K41D - KTNT
hết năm 2005, trờn thị trường bảo hiểm Việt Nam cú 32 cụng ty bảo hiểm đang tiến hành hoạt động kinh doanh.
Bảng 4: Số lƣợng cỏc doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động trờn thị trƣờng Việt Nam năm 2005
Loại hỡnh doanh nghiệp Nhà nƣớc Cổ phần Liờn doanh 100% vốn nƣớc ngoài Doanh nghiệp tƣ nhõn Tổng cộng
Bảo hiểm phi nhõn thọ
2 6 5 3 16
Bảo hiểm nhõn thọ 2 1 4 1 8
Tỏi bảo hiểm 1 1
Mụi giới bảo hiểm 3 4 7
Tổng cộng 3 11 6 11 1
(Nguồn: Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2005, Bộ Tài chớnh)
Năm 2005 là một năm căn bản cho sự phỏt triển của thị trường bảo hiểm Việt Nam. Với 6 cụng ty được cấp phộp hoạt động kinh doanh trong năm 2005, trong đú cú 3 cụng ty bảo hiểm lớn của cỏc nước như Great Eastern (Singapo), AEC (Mỹ), Prevoire (Phỏp), Marsh Inc (Mỹ). Đặc biệt là sự ra đời và đi vào hoạt động của cụng ty bảo hiểm cú vốn tư nhõn đầu tiờn là Cụng ty bảo hiểm AAA, đó đỏnh dấu sự ra đời một loại hỡnh doanh nghiệp mới trờn thị trường bảo hiểm Việt Nam. Trong thời gian tới, ngoài cỏc tờn tuổi đến từ Mỹ, chõu Âu, cỏc tập đoàn hàng đầu của Singapore (Great Eastern) và Trung Quốc (Bỡnh An) đang chờ được cấp phộp hoạt động. Ngay trong nước, Vietcombank cũng đang cú đề ỏn thành lập tập đoàn tài chớnh, trong đú cú ngắm đến lĩnh vực bảo hiểm nhõn thọ. Sự cú mặt của cỏc gương mặt mới trờn thị trường bảo hiểm được đỏnh giỏ là một ỏp lực đỏng kể cho cỏc doanh nghiệp khỏc đó cú mặt ở Việt Nam.
Phạm Ngọc Anh 43 Lớp A11- K41D - KTNT
Khi gia nhập WTO, thị trường bảo hiểm Việt Nam sẽ sụi động hơn với sự gúp mặt của rất nhiều cỏc doanh nghiệp bảo hiểm trờn thế giới. Theo lộ trỡnh thực hiện cam kết thỡ năm 2004, sẽ xuất hiện cỏc liờn doanh bảo hiểm và đến năm 2006 sẽ là cỏc cụng ty bảo hiểm 100% vốn nước ngoài.
Cú thể núi, thị trường bảo hiểm Việt Nam ngày một sụi động hơn với sự tham gia của cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Đõy là tiền đề cho ngành bảo hiểm Việt Nam thực sự bước vào chặng đường hội nhập kinh tế quốc tế, trong đú cú sự hội nhập lớn: gia nhập WTO.
2. Đối tƣợng tham gia bảo hiểm trờn thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam
Trước năm 1986, đối tượng tham gia bảo hiểm chủ yếu trờn thị trường bảo hiểm Việt Nam là cỏc doanh nghiệp quốc doanh lớn như Tổng cụng ty Hàng khụng Việt Nam, Petro Việt Nam, Tổng cụng ty Than Việt Nam và cỏc tổng cụng ty lớn khỏc. Bảo hiểm tài sản chỉ ỏp dụng cho cỏc doanh nghiệp Nhà nước, khụng triển khai bảo hiểm tài sản cỏ nhõn.
Trong loại hỡnh bảo hiểm con người, Bảo Việt chỉ triển khai bảo hiểm tai nạn hành khỏch ỏp dụng cho những hành khỏch đi trờn cỏc phương tiện cụng cộng và bảo hiểm tai nạn học sinh ỏp dụng cho học sinh.
Sau năm 1986, đối tượng bảo hiểm được mở rộng cho tất cả cỏc doanh nghiệp trong nền kinh tế, trong đú cú cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Bờn cạnh đú, cũn cú sự tham gia của cỏc cỏ nhõn.
Nhưng phải đến năm 1994, đối tượng tham gia bảo hiểm trờn thị trường bảo hiểm Việt Nam mới trở nờn phong phỳ, đa dạng, kể cả cỏc doanh nghiệp và cỏ nhõn. Khụng riờng gỡ cỏc doanh nghiệp sản xuất mà cỏc doanh nghiệp thương mại và cung cấp dịch vụ cũng tham gia thị trường bảo hiểm. Cỏc cỏ nhõn khụng phõn biệt nghề nghiệp, tuổi tỏc, thu nhập đều chọn cho mỡnh loại hỡnh bảo hiểm phự hợp để tham gia.
Tuy nhiờn, khỏch hàng tiờu dựng dịch vụ bảo hiểm phi nhõn thọ chủ yếu vẫn là cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức tớn dụng núi chung. Nếu xột theo
Phạm Ngọc Anh 44 Lớp A11- K41D - KTNT
khu vực kinh tế: kinh tế tư nhõn sử dụng dịch vụ bảo hiểm cũn hết sức hạn chế (5% tổng phớ dịch vụ bảo hiểm), cao nhất là doanh nghiệp Nhà nước (khoảng 56-61%), tiếp đến là khu vực doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài (35-39%). Đại bộ phận người dõn Việt Nam chưa biết đến việc ký hợp đồng bảo hiểm trực tiếp với cỏc doanh nghiệp bảo hiểm để bảo vệ tài sản, trỏch nhiệm dõn sự và tai nạn thõn thể cho mỡnh. Dịch vụ bảo hiểm nhõn thọ hiện tại chủ yếu được cung cấp cho cỏc cỏ nhõn, những người cú thu nhập ổn định tại cỏc đụ thị lớn, nụng dõn tham gia loại hỡnh dịch vụ này rất ớt.
Một cuộc khảo sỏt gần đõy của "Dự ỏn Nõng cao năng lực nghiờn cứu chớnh sỏch" được tiến hành vào năm 2004, cho thấy rằng số lượng tham gia thị trường bảo hiểm của cỏc cỏ nhõn ngày càng tăng lờn đỏng kể. Trong tổng số phiều điều tra cỏc nhõn thỡ cú tới 82,7% số phiếu trả lời cú tham gia thị trường bảo hiểm, 11,5% trả lời là sẽ mua trong một tương lai gần, và chỉ 5,8%