Thực trạng dạy học phát triển năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên cho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học STEM chủ đề năng lượngcho học sinh trung học cơ sở (Trang 35 - 38)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.6. Thực trạng dạy học phát triển năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên cho

cho học sinh trung học cơ sở theo định hƣớng STEM

1.6.1. Mục đích tìm hiểu

Tìm hiểu thực trạng dạy học phát triển năng lực tìm hiểu KHTN theo định hƣớng STEM của một số trƣờng THCS nhằm phát hiện ra điểm hạn chế, những khó khăn về kiến thức chuyên môn để xây dựng nội dung và tổ chức dạy học cho học sinh, cùng với việc sử dụng các phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học mới hiện nay chỗ nào chƣa phù hợp. Hạn chế của giáo viên và học sinh khi tiếp cận STEM. Từ nguyên nhân đó làm tiền đề cho việc xây dựng chủ đề dạy học STEM cho học sinh.

1.6.2. N i dung tìm hiểu

Khảo sát thực trạng dạy học phát triển năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên cho HS của giáo viên.

Khảo sát thực trạng học của HS trong trƣờng, sự tiếp cận với đổi mới phƣơng pháp dạy học của giáo viên đem lại lợi ích cho học sinh.

1.6.3. Phương pháp tìm hiểu

- Tìm hiểu giáo viên: thơng qua phiếu điều tra, phỏng vấn, dự giờ, tham khảo

- Tìm hiểu học sinh: thơng qua phiếu điều tra, phỏng vấn trực tiếp, dự giờ, kết quả các bài kiểm tra.

- Lãnh đạo nhà trƣờng: phỏng vấn trực tiếp, tham quan cơ sở vật chất và các phòng chức năng của nhà trƣờng.

1.6.4. Kết quả tìm hiểu

Bảng 1.5. Kết quả thực tr ng d y và h c phát triển năng lực tìm hiểu khoa h c tự nhiên cho h c sinh trung h c cơ sở theo định hướng STEM.

Tiêu chí Giáo viên (9 phiếu) H c sinh (30 phiếu) Tiếp cận và thực hiện

đổi mới giảng d y và h c tập 33% (3/9) 27% (8/30) Sử dụng phương pháp d y và h c theo định hướng STEM 22% (2/9) 17% (5/30) Ứng dụng kiến thức vào thực tiễn 33% (3/9) 10% (3/30)

Kiến thức liên môn 11%

(1/9) 23% (7/30) Hứng thú khoa h c tự nhiên 44% (4/9) 46% (14/30)

- Đối với giáo viên

Ở trƣờng thầy cô đa số đã thực hiện đổi mới giảng dạy nhƣng còn rất hạn chế: sử dụng công nghệ thông tin.

Phân phối chƣơng trình trong hệ phổ thơng hiện nay nặng nhiều về kiến thức với đa số là tính tốn, ít có tính ứng dụng thực tiễn. Dẫn đến mục tiêu

dạy học trong các môn Tốn, Lý, Hóa, Sinh chủ yếu là mục tiêu kiến thức, mục tiêu năng lực hình thành và phát triển cho học sinh rất hạn chế.

Tính liên mơn trong các mơn học chƣa cao. Các tiết thực hành và áp dụng kiến thức trong thực tiễn ít.

- Đối với HS

Học sinh chƣa đƣợc tiếp cận nhiều với các phƣơng pháp giảng dạy mới Cơ sở vật chất phục vụ cho học tập còn kém

- Lãnh đạo nhà trƣờng: Tạo điều kiện để GV đổi mới phƣơng pháp dạy học, phát triển cơ sở vật chất.

Kết luận chƣơng 1

Trong chƣơng này, chúng tơi đƣa ra cơ sở lí luận về giáo dục STEM một xu hƣớng giáo dục mang tính tồn cầu; quan điểm giáo dục mới mang tính chất tích cực hóa ngƣời học, phát triển năng lực cốt lõi cho học sinh. Đề cao sự sáng tạo, chủ động tìm hiểu khoa học tự nhiên, năng lực giải quyết vấn đề, làm việc nhóm thơng qua sự liên kết chặt chẽ của Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật và Tốn học; kết hợp sử dụng với các phƣơng pháp dạy học tích cực. Bản chất và quy trình của giáo dục STEM ứng với mục tiêu đổi mới giáo dục của Việt Nam hiện nay cũng nhƣ trƣờng trung học cơ sở Hịa Bình LatroBe.

Kết hợp giữa tình hình thực tế và cơ sở lí luận đã nghiên cứu có thể khẳng định việc dạy học Vât lí theo định hƣớng giáo dục STEM cho học sinh trung học cơ sở là cần thiết.

CHƢƠNG 2

XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ NĂNG LƢỢNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học STEM chủ đề năng lượngcho học sinh trung học cơ sở (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)