CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.4. Hiệu quả của việc sử dụng giáo dục STEM để phát triển năng lực khoa
khoa học tự nhiên của Vật lí vào thực tiễn
3.4.1. Ưu nhược điểm của giáo dục STEM trong dạy học Vật í tại trường THCS
3.4.1.1. Ưu điểm
Giáo dục STEM trong dạy học Vật lí tại trƣờng THCS đem lại sự tích cực chủ động cho HS. Gây hứng thú học tập và tiếp thu kiến thức đi đôi với thực hành nên đƣợc chú trọng phát triển.
Cơ sở vật chất khá đầy đủ và tân tiến giúp HS thực hành thuận lợi. HS sáng tạo và chủ động tìm hiểu các kiến thức khoa học, kĩ năng thực hành tốt nên việc thực hiện giáo dục STEM tƣơng đối thuận lợi
Giáo dục STEM bồi dƣỡng năng lực hoạt động nhóm, năng lực giải quyết vấn đề, HS vận dụng kiến thức vào thực tế, rèn luyện kĩ năng thực hành. Năng lực tìm hiểu KHTN phát triển hình thành thế giới quan khoa học, biết vận dụng các quy luật của tự nhiên ứng xử với thế giới tự nhiên phù hợp hơn.
3.4.2.1. Nhược điểm
Học sinh có sự logic kiến thức chƣa cao, khi tìm hiểu KHTN cịn bị hạn chế do bị hổng kiến thức còn nhiều
Đa số HS chƣa đƣợc tiếp cận với công nghệ thông tin, việc sử dụng công nghệ để tìm hiểu thơng tin và tài liệu cịn hạn chế. Chƣa đƣợc tiếp cận nhiều với các phần mềm phục vụ cho học tập của học sinh.
3.4.2. Hiệu quả của việc phát triển năng ực khoa học tự nhiên trong m n Vật í của học sinh trung học cơ sở
Sau một thời gian thực nghiệm sƣ phạm, năng lực tìm hiểu KHTN trong mơn Vật lí có sự thay đổi sau:
- Học sinh hình thành những năng lực chung: năng lực tự chủ học tập và giao tiếp, năng lực tin học, năng lực ngôn ngữ, năng lực chuyên mơn về tìm hiểu tự nhiên.
- Tích cực hóa hoạt động chiếm lĩnh kiến thức khoa học của HS phát triển các kĩ năng, kĩ xảo: từ tình huống cụ thể tìm ra vấn đề cần giải quyết, đề ra biện pháp, vận dụng kiến thức Vật lí để giải quyết các vấn đề liên quan.
Kết luận chƣơng 3
Trong chƣơng này, đã tiến hành nghiên cứu để kiểm nghiệm và đánh giá đề tài thông qua phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm để khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết và tính khả thi của dạy học phát triển năng lực tìm hiểu KHTN theo định hƣớng giáo dục STEM tại trƣờng THCS.
Thực nghiệm sƣ phạm tiến hành đúng với mục tiêu và nội dung các chủ đề đã xây dựng. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm cho thấy năng lực học sinh đƣợc nâng cao. Két quả lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Khơi gợi sự hứng thú và chủ động tìm hiểu KHTN, chiếm lĩnh kiến thức học tập của học sinh thể hiện tính khả thi của đề tài
Để chắc chắn hơn, đề tài cần đƣợc thực nghiệm với các đối tƣợng rộng hơn, với thời gian dài hơn và có những điều chỉnh phù hợp.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ