Chủ đề “Thuyền đồ chơi”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học STEM chủ đề năng lượngcho học sinh trung học cơ sở (Trang 57 - 64)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.3. Xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề năng lƣợng

2.3.2. Chủ đề “Thuyền đồ chơi”

Bảng 2.6. Mô tả dự án “Thuyền đồ chơi”.

Mô tả dự án Tên dự án Thuyền đồ chơi

Giáo viên Nguyễn Thị Phƣơng Thúy

Lứa tuổi học sinh 11 -18

Mức độ tiếp thu Khá

Vấn đề cần tập trung

Trong hoạt động này, học sinh vận dụng kiến thức về chuyển động bằng phản lực, lực đẩy Ác-si-mét chế tạo thuyền chạy bằng motor.

Bối cảnh thực tế Thuyền đồ chơi khá phong phú, phổ biến khắp nơi và đa dạng về mẫu mã, chủng loại, giá cả. Từ mơ hình thuyền đồ chơi đến hiện đại hơn là thuyền đồ chơi điều khiển từ xa. Tuy nhiên ngƣời sử dụng chỉ quan tâm đến việc hoạt động của đồ chơi mà không

biết về cấu tạo, nguyên lý hoạt động của thuyền đồ chơi. Trong khi đó trào lƣu sử dụng đồ từ làm hiện nay ngày càng phát triển, không những ngƣời làm có thể tạo ra đồ chơi độc đáo của riêng mình mà cịn đƣợc thỏa sức sáng tạo và đam mê mà HS hiện nay đang rất cần kĩ năng này. Vì vậy mà vốn kiến thức, kinh nghiệm tích lũy, kĩ năng thiết kế thực hành đƣợc rèn luyện, nâng cao hơn.

Liên kết với các ngành công

nghiệp/nghiên cứu/ sự nghiệp

- Kiến trúc – xây dựng – thiết kế - Công nghiệp gỗ và mơ hình,.

Tổ chức bài học Tên bài Thuyền đồ chơi

Số lƣợng học sinh 25 học sinh (5 hs/ nhóm)

Nguồn lực cần thiết cho mỗi nhóm

Motor 9V, cánh quạt 2 cánh, pin 9V, công tắc, dây, bánh nhựa lắp chai, que xiên, ống hút, súng bắn keo, băng dính, kéo, khoan.

Lƣu ý an toàn Hoạt động thiết kế và lắp ráp liên quan đến các loại dụng cụ sắc nhọn và dùng điện gây nóng HS tuyệt đối khơng đùa nghịch tránh gây thƣơng tích.

Khơng gian cơ sở vật chất cần thiết

Phịng học có bốn dãy bàn, kê cách nhau để có lỗi đi.

Phịng học có ổ điện, hệ thống anh sáng tốt

Mục tiêu bài học - Củng cố kiến thức về lực đẩy Ác-si-mét, chuyển động, cân bằng của vật;

- Xác định vấn đề, thiết kế, tìm giải pháp;

- Đánh giá hiệu quả giải pháp, khắc phục hạn chế của thiết kế;

- Chế tạo và lắp ráp thuyền đồ chơi;

- Đƣa vào thử nghiệm hoạt động và cải tiến thuyền đồ chơi;

- Kĩ năng làm việc nhóm, hợp tác; - Kĩ năng thuyết trình, phản biện.

Các nội dung kiến thức liên quan

- Khoa học: Mạch điện một chiều, chuyển động bằng phản lực, lực đẩy Ác-si-mét, cân bằng của vật.

- Công nghệ: Máy khoan, cƣa, mỏ hàn, vỏ chai nhựa, công tắc, motor, cánh quạt, mạch điều khiển, súng bắn keo. Phần mềm thiết kế

- Kĩ thuật: Bản kế hoạch: thiết kế trên giấy các thông số, quy trình lắp đặt. Hƣớng dẫn sử dụng, cách lắp ráp và cánh quạt, sơ đồ mạch điện một chiều. - Tốn học: Tính tốn, thiết kế, đo đạc kích thƣớc của các bộ phận lắp ráp, kích thƣớc thân thuyền, cánh quạt. Học sinh tiếp cận và giải quyết vấn đề nhƣ thế nào?

HS vận dụng kiến thức đã học và kĩ năng thiết kế kĩ thuật gồm 7 bƣớc sau:

2. Tìm cách giải quyết, đƣa ra giải pháp 3. Lực chọn giải pháp

4. Thiết kế, chế tạo mẫu thử 5. Kiểm nghiệm mẫu thử

6. Thu thập, đánh giá và kiểm tra kết quả 7. Cái tiến mẫu thử

Học sinh sử dụng các bằng chứng/ kĩ thuật nào?

- HS làm việc nhóm

- Nghiên cứu vấn đề và kiến thức liên quan ( theo câu hỏi định hƣớng của GV)

- Thiết kế và kiểm nghiệm mẫu thử

- Sử dụng các dụng cụ kĩ thuật và phần mềm công nghệ

Đánh giá dự án - Học sinh tự đánh giá và đánh giá nhóm (Theo các tiêu chí trong phiếu đánh giá.

- Tự quản lí : kĩ năng làm việc nhóm. - Vận dụng kiến thức - Kĩ năng thuyết trình. Lịch trình các hoạt động Các hoạt động của học sinh Sự hỗ trợ của giáo viên – các câu hỏi Block 1 (45’) 1. Đặt vấn đề (10’) HS hoạt động chia nhóm. Quan sát. Đọc tình huống và xác định Chia nhóm HS. Chiếu hình ảnh và clip liên quan đến thuyền đồ chơi.

vấn đề cần giải quyết. (Đƣa vấn đề cần giải quyết dƣới dạng câu hỏi)

Đọc phiếu đánh giá

Hoàn thành bƣớc 1 trong phiếu dự án

cho HS, yêu cầu học sinh đọc tình huống.

Nêu rõ nhiệm vụ của dự án là thuyền đồ chơi gồm các loại nguyên liệu và tiêu chí đánh giá trong phiếu đánh giá

2. Phân cơng nhiệm vụ nhóm

(10’)

HS hoạt động nhóm, phân cơng nhiệm vụ của từng cá nhân trong nhóm:

Nhà thiết kế: thiết kế và tìm vật liệu

Chuyên gia kĩ thuật: Lắp ráp và thử nghiệm

Đội truyền thơng khoa học:

Hƣớng dẫn HS hồn thành việc phân cơng nhiệm vụ nhóm trong phiếu đánh giá nhiệm vụ nhóm. Chú ý: Cả nhóm cùng tham gia lập kế hoạch, tìm vấn đề và giải quyết vấn đề. Bên cạnh đó những nhiệm vụ cụ thể sẽ phân cơng từng bạn

tự chịu trách nhiệm của từng công việc đƣợc phân. Nhóm trƣởng đánh giá từng thành viên trong nhóm theo tiêu chí mà giáo viên đƣa ra.

3. Xác định các yêu cầu cụ thể của mơ hình sản phẩm (5’)

Hoạt động nhóm.

Thiết kế mơ hình sản phẩm cụ thể.

Điền thông tin vào phiếu hoạt động cá nhân.

Nhấn mạnh các tiêu chí yêu cầu sản phẩm đạt đƣợc.

4. Nghiên cứu kiến thức liên quan (10’)

-Quan sát qua clip, hình ảnh các nguyên vật liệu đƣợc cung cấp, tìm hiểu tài liệu đƣa ra các kiến thức liên quan: cân bằng của vật, chuyển động của động cơ, lực đẩy Ác-si-mét.

Trả lời câu hỏi của bƣớc 2 trong phiếu dự án

Nếu cần hỗ trợ sẽ trao đổi thêm với giáo viên

Cung cấp tài liệu, hình ảnh, clip liên quan đến dự án

Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong bƣớc 2 của phiếu dự án 5. Phát triển các giải pháp khả dĩ (10’) Hoạt động nhóm: tìm ra giải pháp khả thi. Mơ tả giải pháp vào phiếu dự án của

Quản lý toàn lớp

nhóm. Gửi GV duyệt Tiến hành gia cơng khung xe theo hƣớng dẫn bƣớc 3 Nhận nhiệm vụ về nhà

Khuyến khích HS tìm ra nhiều giải pháp nhất có thể và giúp học sinh ra khỏi các biện pháp khơng khả thi. Giao nhiệm vụ về nhà. Hồn thiện bƣớc 4: Lựa chọn giải pháp Duyệt trƣớc các thiết kế đã chọn Block 2 (45’) 1. Nhắc lại sơ lƣợc thiết kế và tiến hành xây dựng mẫu thử (10’)

Thu mua nguyên vật liệu cần thiết đã liệt kê trong bản thiết kế.

Đo đạc, xây dựng và lắp ráp mẫu thử.

Thu thập số liệu sau khi sử dụng mẫu thử. Lƣu giữ bằng hình ảnh, videos.

Quản lý và hỗ trợ các nhóm lắp đặt mẫu thử

2.Kiểm tra mẫu thử (5’)

Kiểm tra hoạt động của mẫu thử dƣới sự điều phối của giáo viên.

Ghi chép thông tin vào

Theo dõi và hỗ trợ HS trong q trình hoạt động của các nhóm.

phiếu hoạt động nhóm. Kiểm tra mẫu thử khi các nhóm hồn thành. 3. Xử lý số liệu và đƣa ra kết luận (20’) Các nhóm trình bày giải pháp và kết quả

Phản biện câu hỏi từ các nhóm khác

Điều phối lớp học Thời gian trình bày và phản biện của mỗi nhóm là 4 phút. Trong đó thời gian thuyết trình khơng q 2 phút.

4. Tổng kết bài học và giao nhiệm vụ về nhà (10’)

Nhận nhiệm vụ về nhà Đƣa ra kết luận. Đánh giá sơ bộ về kết quả hoạt động của các nhóm Giao nhiệm vụ về nhà

Rút kinh nghiệm sau bài học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học STEM chủ đề năng lượngcho học sinh trung học cơ sở (Trang 57 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)