SẢN LƢỢNG, NĂNG SUẤT

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện quản lý ngành chè việt nam (Trang 38)

I. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẩ VIỆT NAM

2. TèNH HèNH SẢN XUẤT, KINH DOANH CHẩ VIỆT NAM

2.2. SẢN LƢỢNG, NĂNG SUẤT

Tổng sản lượng chố Việt Nam năm 1995 đạt 40.200 tấn, năm 2005 đạt 133.350 tấn, như vậy sau 10 năm tăng hơn 225%. Việt Nam đứng thứ 7 về sản lượng so với cỏc nước trồng chố. (xem bảng 2.1)

Nhiều mụ hỡnh thõm canh đạt năng suất và chất lượng cao, phỏt triển bền vững xuất hiện ở nhiều địa phương, doanh nghiệp.

Thực hiện chủ trương chỉ đạo của Chớnh phủ: trồng mới cú chọn lọc, thõm canh ngay từ đầu; xõy dựng cỏc vựng chố tập trung chất lượng cao gần với cụng nghệ chế biến, trong những năm qua cỏc địa phương và doanh nghiệp đó đầu tư xõy dựng vựng chố cú tưới, trồng cõy búng mỏt, cõy phõn xanh, bún phõn hữu cơ... tại Mộc Chõu, Nghĩa Lộ, Trần Phỳ, Long Phỳ, Nghệ An, Hà Tĩnh. Cỏc mụ hỡnh sản xuất chố sạch đó thực hiện ở Mộc Chõu, Phỳ Bền, Hà Giang, Mỹ Lõm, Hà Tĩnh, Nghệ An.

Cỏc mụ hỡnh trồng chố theo phương thức nụng lõm kết hợp tận dụng đất và bảo vệ mụi trường sinh thỏi cú hiệu quả tại tỉnh Phỳ Thọ và cụng ty chố Đoan Hựng. Mụ hỡnh thõm canh vườn chố năng suất cao đạt 80-100 tạ/ha đang diễn ra sụi nổi tại cỏc cụng ty chố Trần Phỳ, Nghĩa Lộ, Đoan Hựng, Phỳ Bền, Long Phỳ, Bảo Lõm, Bảo Lộc. Cỏc vựng chố đặc sản giỏ trị cao tại Hà Giang, Suối Giàng, Tõn Cương, Tam Đường, Mộc Chõu; chố đắng Cao Bằng.

Ở Việt Nam năng suất chố tăng dần qua cỏc năm (xem bảng 2.1). Năng suất chố bỳp tươi bỡnh quõn cả nước tăng từ 2,76 tấn/ha (1986) lờn 5,35 tấn/ha (2004), tốc độ tăng là 5,5%/năm. Năng suất chố khụ đó tăng lờn và đạt 1.155 kg/ha năm 2004.

2.3. Tỡnh hỡnh xuất khẩu

Khối lƣợng, kim ngạch xuất khẩu

Việt Nam hiện nay cú 260 nhà xuất khẩu chố, trong đú 15 cụng ty xuất khẩu chố hàng đầu là: Tổng cụng ty chố Việt Nam (Vinatea), Cụng ty Thương mại và kỹ thuật đầu tư, Cụng ty Thế hệ mới, Chố Lõm Đồng, Hồng Đức, Kiờn và Kiờn, Minh Nguyệt, chố Phỳ Bền, Casa, Bắc Bộ, Xớ nghiệp Cầu Tre, Cụng ty Trường Định, Cụng ty Đại Lộc, Cụng Ty Đức Thuận, Cụng ty chế biến chố Tõn Nam Bắc. Cỏc cụng ty này tiến hành thu mua chố từ cỏc cơ sở của mỡnh và của cỏc hộ nụng dõn để chế biến và phần lớn dành cho xuất khẩu. [22]

Hỡnh 2.1: Xuất khẩu chố Việt Nam

Đơn vị: Ngàn tấn 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1995 1997 1999 2001 2003 2005 Sản l-ợng

Nguồn: Tài liệu của hội thảo Chố tại Bali- Inđụnờxia (07/2005)

Năm 2004, sản lượng tăng nhanh đạt 140 ngàn tấn, nội tiờu 35 ngàn tấn. Xuất khẩu 99,9 ngàn tấn (trong đú chố đen chiếm 67,4%; chố xanh - 32,6%). Kim ngạch đạt 100,9 triệu USD. So với 1995, tổng sản lượng và giỏ trị xuất khẩu hàng năm tăng đỏng kể, trở thành nhà xuất khẩu chố lớn thứ 5 trờn thế giới. (hỡnh 2.1) Lượng chố xuất khẩu năm 2005 đạt 87.920 tấn, kim ngạch đạt 96,887 triệu USD, giảm 26,4% về lượng, và 15,2% về giỏ trị so với cựng kỳ năm

trước. Nguyờn nhõn chớnh làm giảm sản lượng xuất khẩu là do thời tiết nắng hạn dẫn đến thiếu chố nguyờn liệu.

Khối lượng chố xuất khẩu của Việt nam hiện nay mới chỉ chiếm 3- 4% tổng lượng chố xuất khẩu của thế giới.

Thị trƣờng xuất khẩu- giỏ cả

Sản phẩm chố Việt Nam đến nay đó cú mặt trờn 69 quốc gia và vựng lónh thổ trờn thế giới. Trước năm 1990, thị trường xuất khẩu chố chủ yếu của Việt Nam là Liờn Xụ (cũ) và Đụng Âu (60%). Thị phần vào thị trường này giảm đỏng kể vào đầu những năm 90. Hiện nay, đứng đầu danh sỏch nhập khẩu chố của Việt Nam là Ấn Độ, Đài Loan, Pakistan, Irắc, Nga, Balan, Nhật Bản, Hoa Kỳ và Bỉ. Irắc là thị trường cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng do số lượng xuất khẩu thường lớn, tuy nhiờn năm 2003 lượng xuất khẩu vào thị trường này giảm mạnh từ 14,3 ngàn tấn xuống cũn hơn 3 ngàn tấn do ảnh hưởng của chiến tranh. Hiện nay thị trường này đang được khụi phục.[1] Tớnh đến đầu thỏng 5/2005, cỏc thị trường lớn của chố Việt Nam vẫn tiếp tục phỏt triển tốt: Malaixia (3.571 tấn), Đài Loan (2.684 tấn), Nga (1.999 tấn), Irắc (19,59 tấn), Pakistan (722 tấn), Ấn Độ (1.079 tấn), tiếp đến là Trung Quốc, Ba Lan, Anh, Đức, Mỹ, Niudilõn, Inđụnờxia, Thổ Nhĩ Kỳ và Singapor. [33]

Tại cỏc thị trường nhập khẩu chố lớn nhất trờn thế giới, chố Việt Nam cũng đang tăng dần thị phần: như Anh 171 ngàn tấn/năm, Mỹ 169 ngàn tấn/năm, Pakistan 110 ngàn tấn/năm, Nga 160 ngàn tấn/năm; đó ký hỗ trợ tiờu thụ 10% thị phần gần 16 ngàn tấn/năm với Nga, Trung Quốc cũng bắt đầu tiờu thụ nhiều chố Việt Nam.

Những năm gần đõy, giỏ xuất khẩu chố trung bỡnh hàng năm của Việt Nam dao động trờn dưới 1USD/ kg. Năm 2004, giỏ bỡnh quõn chố xuất khẩu

của Việt Nam đạt 961 USD/ tấn (0,961 USD/kg). Bỡnh quõn chố đen đạt 876 USD/tấn; chố xanh đạt 1.308 USD/tấn.

Đến hết thỏng 9/2006, giỏ bỡnh quõn là 1.066 USD/ tấn. Giỏ bỏn bỡnh quõn cũn thấp nhưng đó cú nhiều cụng ty sản xuất được sản phẩm giỏ cao, tuy lượng cũn ớt. Cụng ty Thương mại và dịch vụ Hàng Hải bỏn giỏ 34,2 USD/1kg (5kg); Cụng ty Tõn Đại Phỏt đạt 11,345 USD/ 1kg (68kg); Cụng ty thương mại và dịch vụ Trỳc Phương đạt 10 USD/1 kg. Cú 10 doanh nghiệp sản xuất chố xanh đặc sản và cú chố ễlong từ 30- 45 tấn, giỏ bỏn bỡnh quõn 4,5- 7 USD/1 kg. [22]

II. THỰC TRẠNG QUẢN Lí NGÀNH CHẩ 1. Quản lý ngành chố trƣớc đổi mới 1. Quản lý ngành chố trƣớc đổi mới

Sau ngày miền Bắc nước ta được giải phúng (thỏng 10-1954), ngành chố được chỳ ý phỏt triển. Nhưng cỏi mốc để núi lờn sự trưởng thành của nú phải kể từ khi cú sự ra đời của Liờn hiệp cỏc xớ nghiệp chố thuộc Bộ Lương thực và thực phẩm (năm 1974), tiền thõn của Liờn hiệp cỏc xớ nghiệp cụng - nụng nghiệp chố Việt Nam (VINATEA - 1979). Liờn hiệp giỳp Bộ quản lý hầu hết cỏc đơn vị kinh doanh chủ lực trong ngành. (xem hỡnh 2.2)

Hỡnh 2.2 : Cơ cấu tổ chức ngành chố trƣớc đổi mới BỘ MÁY QUẢN Lí NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI

NGÀNH CHẩ (BỘ LƢƠNG THỰC VÀ THỰC PHẨM, BỘ CễNG NGHIỆP...)

LIấN HIỆP CÁC XÍ NGHIỆP CễNG – NễNG NGHIỆP CHẩ VIỆT NAM

CÁC ĐƠN VỊ NGOÀI LIấN HIỆP

Cỏc cơ sở Viện nghiờn Trạm giao Cỏc xớ nghiệp Cỏc xớ nghiệp Cỏc nhà Cụng ty đầu tư Nhà mỏy

Nguồn : [23]

Quỏ trỡnh tổ chức quản lý ngành chố trước đổi mới cú thể được chia thành ba thời kỳ sau:

1.1. Thời kỳ từ năm 1974 đến năm 1980

Thời kỳ này được bắt đầu từ việc thành lập Liờn hiệp cỏc xớ nghiệp (chế biến) chố năm 1974. Đõy là một liờn hiệp cụng nghiệp đầu tiờn ở nước ta.

Khi mới thành lập, Liờn hiệp chỉ cú một cơ sở chế biến (gồm 4 xưởng) ở Phỳ Thọ, một trạm giao nhận ngoại thương (Kim Anh chuyển sang), một nhà mỏy chố ở Hà Nội, cũn cỏc cơ sở chế biến khỏc (Trần Phỳ, Yờn Bỏi, Quõn Chu, Tõn Trào, v.v..) chưa đưa vào hoạt động. Sau 5 năm (đến thỏng 6- 1979), Liờn hiệp đó bao gồm tất cả cỏc cơ sở chế biến chố đen cú thiết bị toàn bộ ở miền Bắc, một số cơ sở chố xanh, chố hương ở Phỳ Thọ, Sài Gũn, Hà Nội và tất cả cỏc cơ sở chế biến ở Lõm Đồng (sau này chuyển cho địa phương). Những cơ sở chế biến đú tuy cũn ớt ỏi, nhưng rất quý đối với ngành chố trong bước khởi đầu từ sản xuất thủ cụng tiến tới làm bằng mỏy múc.

Trong thời kỳ này, mọi cụng việc từ tổ chức sản xuất đến quản lý đều được sắp đặt từ bờn trờn do cơ chế quản lý tập trung bao cấp. Kế hoạch mở rộng diện tớch trồng chố, chi phớ cho mỗi hộc-ta đều do nhà nước quy định, giỏ cả do nhà nước quyết định, lỗ lói đó cú nhà nước. Cỏc cơ sở chế biến và người trồng chố chủ yếu tập trung vào việc thực hiện kế hoạch sản xuất và giao nộp sản phẩm. Nhưng giữa họ cú khụng ớt vướng mắc mà trước hết là vấn đề giỏ cả. Quy định giỏ mua chố bỳp tươi cho chế biến quỏ cao hoặc quỏ thấp đều làm phương hại đến lợi ớch một trong hai bờn: hoặc là người chế biến chố hoặc là người trồng chố. Thực tế cho thấy giỏ mua nguyờn liệu chố

những năm này quỏ thấp so với những chi phớ của người trồng chố bỏ ra vỡ thế gõy nờn những tiờu cực trong sản xuất. Vào những năm cuối của thập kỷ 70, cõy chố bị sa sỳt trầm trọng. Diện tớch trồng mới hàng năm khụng bằng diện tớch cỏc nương chố đến thời hạn thanh lý, cỏc nương chố trồng mới rơi vào tỡnh trạng trồng chay khiến cụng nghiệp chế biến bị đỡnh đốn vỡ thiếu nguyờn liệu. Trong 5 năm hoạt động (1974-1979), Liờn hiệp cỏc xớ nghiệp chố Việt Nam chỉ chế biến được 7500 tấn/năm, xuất khẩu trung bỡnh mỗi năm được 5000 -5500 tấn, mặc dự khả năng cũn cú thể đạt cao hơn.

1.2. Thời kỳ từ thỏng 6-1980 đến thỏng 6-1983

Đặc điểm của ngành chố là cụng nghiệp và nụng nghiệp cú mối quan hệ mật thiết, gắn bú và tỏc động lẫn nhau. Vỡ vậy, vấn đề đặt ra trước hết đối vớớ ngành chố Việt Nam là giải quyết mối quan hệ lợi ớch giữa người sản xuất nguyờn liệu và chế biến. Đổi mới cơ chế quản lý, giải quyết thỏa đỏng mối quan hệ lợi ớch giữa người trồng chố và chế biến cũng chớnh là làm cho nụng nghiệp và cụng nghiệp chế biến gắn bú với nhau, tạo điều kiện cho ngành chố phỏt triển.

Nhận thức được yờu cầu đú, Liờn hiệp cỏc xớ nghiệp chố đó một mặt kiến nghị với nhà nước cho thành lập liờn hiệp cỏc xớ nghiệp cụng - nụng nghiệp chố Việt Nam nhằm hợp nhất hai khõu sản xuất và chế biến. Mặt

khỏc, thành lập cỏc xớ nghiệp liờn hợp ở cỏc vựng và tiểu vựng, bằng cỏch hợp nhất một xớ nghiệp và một nụng trường hoặc một vài xớ nghiệp và một vài nụng trường gần nhau thành một xớ nghiệp sản xuất cụng - nụng nghiệp. Đõy là thời kỳ thử nghiệm kinh tế, bước đầu thống nhất sản xuất - chế biến ở khu vực quốc doanh dưới dạng cỏc liờn hiệp sản xuất liờn ngành nụng - cụng nghiệp; lấy sản phẩm chế biến làm mục đớch và phương hướng hoạt động, thỳc đẩy nụng nghiệp phỏt triển.

Nhờ cú những bước thay đổi bước đầu đú trong tổ chức quản lý mà ngành chố đó tạo ra được một số chuyển biến tớch cực:

Một là, việc tổ chức sản xuất và quản lý ở cỏc xớ nghiệp liờn hợp và xớ

nghiệp cụng nụng nghiệp đó cú một sự điều phối chung, cú tỏc dụng chi phối nhất định đến hoạt động sản xuất và quản lý của cỏc đơn vị thành viờn, nhờ đú đó cú một số tỏc dụng tớch cực như: tập trung húa được cỏc khõu (kế hoạch, tài chớnh, khoa học kỹ thuật, cung ứng, tổ chức…); cỏc thành viờn bước đầu được phõn cụng chuyờn mụn húa trong cỏc khõu tổ chức sản xuất, tổ chức chế biến, nghề phụ, kinh doanh tổng hợp và sửa chữa, vận chuyển. Do cỏc khõu quan trọng như “chiến lược”, “đối ngoại” được xớ nghiệp liờn hợp đảm nhiệm nờn cỏc thành viờn cú điều kiện để tập trung vào sản xuất.

Hai là, do thống nhất được sản xuất và chế biến, xỏc định được mục tiờu

của hoạt động cụng - nụng nghiệp là sản phẩm cuối cựng, nờn khõu trồng chố đó tũn thủ sự điều hũa nguyờn liệu cho khõu chế biến, cả về mặt chất lượng và số lượng; năng suất cõy chố tăng lờn rừ rệt, trung bỡnh tăng từ 5-6%/năm.

Ba là, bước đầu giải quyết được cõn bằng thu nhập giữa cỏc thành

viờn trong liờn hiệp xớ nghiệp, kớch thớch được sản xuất và người lao động trong khu vực nụng nghiệp.

Qua ba năm thực nghiệm theo hướng trờn, ngành chố đó bước đầu cú một số kết quả đỏng khớch lệ: năng suất cõy chố tăng, đặc biệt là ở cỏc xớ nghiệp liờn hợp; ngành chố đó cú một số kinh nghiệm bước đầu về quản lý loại hỡnh liờn hợp sản xuất liờn ngành; đào tạo được một số giỏm đốc trẻ, năng động; đó bắt đầu suy nghĩ đến một sự phỏt triển lớn hơn trong tương lai. Cuối thời kỳ này ngành chố đó xuất khẩu được hơn 8000 tấn/năm (trong đú liờn hiệp chố Việt Nam chiếm 65-70%), tỷ trọng sản phẩm xuất khẩu của hai xớ nghiệp liờn hợp bằng gần một nửa tổng số chố xuất khẩu của liờn hiệp và bằng 1/3 số chố xuất khẩu cả nước.

Tuy nhiờn, trong tổ chức quản lý của xớ nghiệp liờn hợp và xớ nghiệp cụng - nụng nghiệp chố vẫn cũn bộc lộ một số nhược điểm: việc tổ chức liờn kết nụng - cụng nghiệp trước đõy thực hiện chủ yếu bằng cỏc biện phỏp hành chớnh nờn đó gõy nờn một số trở ngại trong hoạt động của cỏc xớ nghiệp như quy mụ cỏc xớ nghiệp liờn hợp quỏ lớn, thụng tin kộm làm cản trở hoạt động điều hành chung, cỏc thành viờn xớ nghiệp liờn hợp cảm thấy “mất quyền tự chủ” trong quản lý cũng như trong phõn phối cỏc sản phẩm làm ra; bộ mỏy quản lý tuy cú giảm về mặt số lượng song chất lượng lại yếu do cũn nhiều tầng nấc, trỡnh độ cỏn bộ cũn yếu; việc hạch toỏn nội bộ (bỏo sổ) đó gõy một số khú khăn cho cỏc đơn vị thành viờn, nhất là cỏc đơn vị ở xa trung tõm; việc điều phối của Liờn hiệp đối với hoạt động của cỏc xớ nghiệp liờn hợp và xớ nghiệp cụng - nụng nghiệp về thực chất vẫn sa vào sự vụ, bao cấp, lo chạy kế hoạch hơn là tổ chức… Cỏc thành viờn của xớ nghiệp liờn hợp cú tư cỏch phỏp nhõn, được mở tài khoản chuyờn chi nhưng vẫn phải cú sự ủy nhiệm của xớ nghiệp liờn hợp; ở cỏc xớ nghiệp nụng - cụng nghiệp về danh nghĩa cú một bộ mỏy chung, nhưng về thực chất vẫn gồm hai “bộ mỏy” song song tồn tại v.v... Vỡ vậy, vấn đề quản lý ngành chố vẫn tiếp tục được đặt ra.

1.3. Thời kỳ từ thỏng 6-1983 đến thỏng 6-1987

Do làm ăn theo kiểu bao cấp - giao nộp, chạy theo kế hoạch, cuối năm 1983, những người trồng chố đứng trước một thử thỏch to lớn. Chố vẫn tiếp tục suy thoỏi, mặc dự cõy chố trong khối quốc doanh do liờn hiệp chỉ đạo cú khả quan hơn. Thờm vào đú là tỡnh hỡnh giỏ cả leo thang, vật tư nguyờn liệu được bao cấp từ phớa nhà nước ngày càng co lại, trong khi kế hoạch giao nộp sản phẩm vẫn năm sau cao hơn năm trước. Trước tỡnh hỡnh đú, Liờn hiệp đó cú nhiều văn bản sửa đổi về cơ chế chớnh sỏch, tổ chức lại sản xuất trong ngành, trỡnh lờn nhà nước. Tuy nhiờn, tư tưởng chớnh của những

văn bản đú vẫn nằm trong cỏi khung “bao cấp” và cải lương về mặt phương phỏp nờn kết quả thu được rất ớt ỏi.

Từ thực tiễn đầy khú khăn và ỏch tắc ấy, ngành chố buộc phải suy ngẫm lại để tỡm lời giải đỏp. Thực tiễn cho thấy, vấn đề tổ chức lại sản xuất và đổi mới quản lý khụng chỉ là vấn đề giải quyết đơn thuần bằng việc thành lập một vài xớ nghiệp liờn hiệp hoặc xớ nghiệp nụng nghiệp - cụng nghiệp, mà cần được đặt ra rộng hơn, tức trong mối quan hệ kinh tế sản xuất hàng húa ở tất

cả cỏc thành phần kinh tế để thu hỳt cỏc thành phần kinh tế vào một chương

trỡnh phỏt triển chố thống nhất của cả nước theo một mục tiờu chung, đồng thời để đạt được sự liờn kết toàn bộ của quỏ trỡnh trồng - chế biến - xuất nhập khẩu và lưu thụng sản phầm chố. Điều quan trọng là liờn hiệp và cỏc đơn vị thành viờn phải được tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Quan điểm này được triển khai bắt đầu từ thỏng 8-1984, khi Nhà nước cho phộp ngành chố (cựng với cỏc ngành than, dệt) được làm thớ điểm đổi mới cơ chế kinh tế và quản lý.

Trong suốt bốn năm thớ điểm, ngành chố đó làm hai việc lớn: Một là,

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện quản lý ngành chè việt nam (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)