III. ĐÁNH GIÁ CHUNG QUẢN Lí NGÀNH CHẩ VIỆT NAM
2. NHỮNG MẶT HẠN CHẾ
2.1. Tỡnh hỡnh thiết bị cụng nghệ
Theo Bộ Khoa học, cụng nghệ và mụi trường, trỡnh độ cụng nghệ tại cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung và cỏc doanh nghiệp ngành chố núi riờng rất thấp. Mỏy múc thiết bị, tuỳ thuộc từng lĩnh vực cụ thể, lạc hậu từ hai đến ba thế hệ so với cỏc nước cụng nghiệp tiờn tiến. Phần lớn cụng suất mỏy múc thiết bị sản xuất khụng được sử dụng tối đa, tỷ lệ cơ khớ hoỏ và tự động hoỏ thấp, năng suất lao động cụng nghiệp bỡnh quõn thấp hơn nhiều so với mức chuẩn quốc tế. Tỡnh trạng trỡnh độ cụng nghệ thấp dẫn tới lóng phớ nguyờn liệu và năng lượng cũng như ụ nhiễm mụi trường cao. Cụ thể:
- Thực tế cú nhiều doanh nghiệp trong ngành đó cố gắng đầu tư hiện đại hoỏ cụng nghệ sản xuất điển hỡnh, nhưng do khụng đồng bộ ở khõu kiểm tra dư lượng chất vụ cơ, chất bảo vệ thực vật trong nguyờn liệu nờn cú nhiều lụ hàng đó xuất bị trả lại. Điều này cho thấy cần quản lý đồng bộ quy trỡnh cụng nghệ quản lý chất lượng từ khi trồng trọt, đến chế biến và kiểm tra chất lượng cho hàng hoỏ xuất khẩu.
- Giữa cỏc doanh nghiệp trong ngành cú sự chờnh lệch lớn về trỡnh độ thiết bị, kỹ năng lao động, khả năng thụng tin, tổ chức và đặc biệt là về năng lực đổi mới cụng nghệ và sản phẩm. Tại cỏc cụng ty Liờn doanh, 100% vốn nước ngoài và cỏc doanh nghiệp được quyền xuất khập khẩu trực tiếp (Cụng ty chố Phỳ Bền, Tổng cụng ty chố Việt Nam...) cú thị trường ổn định và nguồn tài chớnh đảm bảo nờn đó thu hỳt được đụng đảo lao động lành nghề, cú vốn để nhập hoặc thuờ thiết bị nước ngoài, năng lực cụng nghệ trờn cỏc mặt tiếp thu, hỗ trợ và đổi mới thường cao gấp 2,5 đến 3,5 lần những đơn vị cú năng lực thấp.
- Cỏc cụng nghệ và bớ quyết cụng nghệ trong ngành chủ yếu do DNNN nắm giữ. Tại khu vực khu vực tư nhõn sản xuất chủ yếu vẫn cũn đang ở trỡnh độ bỏn cơ giới, sử dụng mỏy múc thải loại lạc hậu từ khu vực nhà nước - cụng nghệ thậm chớ cú tuổi đến 70 - 80 năm. Ở cỏc hộ chế biến thỡ thiết bị cũn lạc hậu hơn nữa mỏy múc thường tự tạo và sử dụng thủ cụng trong nhiều cụng đoạn sản xuất. Đõy là nguyờn nhõn chớnh làm giảm năng lực chế biến, đúng gúi, nõng cao tớnh thẩm mỹ của sản phẩm và vệ sinh an toàn thực phẩm. Điều này cho thấy cần tăng cường tổ chức quản lý ngành theo hướng liờn kết giữa doanh nghiệp lớn với doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp Nhà nước với khu vực ngoài quốc doanh để tạo cơ hội cho cỏc doanh nghiệp trong ngành tiếp cận cụng nghệ. Đặc biệt cho thấy cần nõng cao vai trũ Nhà nước, vai trũ hiệp hội hỗ trợ tạo lập thị trường cụng nghệ và hỗ trợ đổi mới cụng nghệ.
- Về thụng tin cụng nghệ, thị trường: hầu hết cỏc doanh nghiệp khụng trực tiếp nhận được thụng tin từ nước ngoài, chủ yếu do cỏc cơ hội bị hạn chế trong việc hợp tỏc và tiếp cận thụng tin, cỏc doanh nghiệp thuộc Tổng cụng ty chố Việt Nam hầu hết nhận thụng tin qua Tổng cụng ty. Cỏc thụng tin cụng nghệ thường khụng đầy đủ hoặc thiếu chuyờn gia phõn tớch nờn cú trường hợp doanh nghiệp phải nhập khẩu những thiết bị lạc hậu, giỏ cả đắt, phụ thuộc nhiều vào nước ngoài. Đồng thời, cỏc doanh nghiệp trong ngành chưa cú khả năng tự tỡm kiếm bạn hàng do thiếu thụng tin về thị trường, thiếu cỏn bộ nhõn viờn được đào tạo chuyờn ngành Marketing nờn cỏc doanh nghiệp cũng chưa tỡm cỏch tự giới thiệu sản phẩm và doanh nghiệp của mỡnh với cỏc đối tỏc và thị trường trong và ngoài nước.
- Năng lực của cỏc cơ quan nghiờn cứu chưa đỏp ứng được cho nhu cầu đổi mới của cỏc doanh nghiệp. Nhà nước cần cú chớnh sỏch đào tạo, trang
thiết bị hiện đại cho cỏc phũng thớ nghiệm, xưởng thực nghiệm ở cỏc cơ quan này.
Cụng nghệ lạc hậu, cựng với quản lý chưa đồng bộ tất yếu là việc hàng húa chất lượng kộm, giỏ thành cao và khú tiờu thụ. Đến nay mặc dự cú tiến bộ nhưng nhỡn chung ngành chố Việt Nam chủ yếu (đến 70%) vẫn xuất khẩu sản phẩm chế biến thụ dựng làm nguyờn liệu tỏi chế ở nước thứ ba. [22]
2.2. Trỡnh độ lao động và quản lý
Chỳng ta phải thừa nhận một điều rằng năng lực đội ngũ cỏn bộ là nhõn tố cú tớnh cạnh tranh của Việt nam song vẫn chỉ ở dạng tiềm năng. Việc cú tới 67% giỏm đốc cỏc doanh nghiệp khụng đọc được bỏo cỏo tài chớnh, sự thiếu hụt lao động cú kỹ thuật, tay nghề cao đó chứng tỏ chỳng ta chưa cú khả năng cạnh tranh về nhõn lực. Khõu yếu nhất của ta là đào tạo mà đào tạo nhõn lực lại là yếu tố quyết định biến tiềm năng dồi dào về nhõn lực thành hiện thực. Lao động trong khu vực kinh tế tư nhõn cũng là một điểm yếu trong ngành chố Việt Nam. Hầu hết lao động trong khu vực này là lao động phổ thụng, ớt được đào tạo, thiếu kỹ năng, trỡnh độ văn hoỏ thấp. Theo thống kờ, chỉ cú 5,13% lao động trong khu vực tư nhõn cú trỡnh độ đại học nhưng hơn 80% số người này lại chủ yếu làm việc trong cỏc cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn và cụng ty cổ phần. [22]
Đối với ngành chố, giống như nhiều ngành khỏc, thường cú xu hướng lao động cú kỹ thuật và lao động cơ khớ thường dồn về cỏc cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh lớn, làm ăn cú hiệu quả. Đõy là một khú khăn lớn đối với cỏc đơn vị thiếu điều kiện vật chất, đặc biệt là chưa cú đội ngũ cụng nhõn lành nghề. Cỏc doanh nghiệp trong ngành chưa thực sự chỳ ý đến đào tạo, xõy dựng đội ngũ cỏn bộ. Phần lớn cỏc cỏn bộ kỹ thuật hiện nay đều do thực tế mà
trưởng thành, khiến cho đội ngũ cỏn bộ “vừa yếu, vừa thiếu”. Với hạn chế về đội ngũ cỏn bộ như vậy khiến cho việc giỏm sỏt trong quỏ trỡnh thu hoạch, chế biến gặp nhiều trở ngại.
Mặt khỏc, do tỡnh trạng “con ụng, chỏu cha” vẫn cũn tồn tại, một số cỏn bộ khụng đỏp ứng được yờu cầu của cụng việc, gõy gỏnh nặng cho sự vận hành trong cỏc cụng ty. Việc khụng hiểu về chố, khụng biết bỏn chố đó tạo điều kiện cho cỏc thương nhõn nước ngoài cú cơ hội gỡm giỏ mua. Giỏ bỏn thấp của một người, một doanh nghiệp sẽ gõy phản ứng dõy chuyền làm tất cả phải bỏn theo giỏ thấp là một thực tế cần khắc phục trong ngành chố hiện nay. Với đa phần là nụng dõn, cụng nhõn nụng trường nờn trỡnh độ học vấn, tớnh kỷ luật cũn quỏ thấp, ý thức chấp hành, tiếp thu khụng cao, hơn nữa cũn khụng được đào tạo cơ bản về kỹ năng trồng và chế biến nờn ảnh hưởng khụng nhỏ đến chất lượng của chố xuất khẩu hiện nay, gõy mất uy tớn và giảm khả năng cạnh tranh của chố Việt Nam trờn thị trường quốc tế.
2.3. Thiếu cơ chế quản lý để cỏc doanh nghiệp trong ngành hợp tỏc thƣờng xuyờn với nhau
Cỏc doanh nghiệp, xớ nghiệp chố cũn ở tỡnh trạng riờng rẽ, phõn tỏn, kộm hiệu quả, cỏc mối liờn kết cần cú chưa thực sự phỏt triển. Một phần là do nhận thức yếu kộm về lợi ớch mà hợp tỏc mang lại và một phần khỏc là do Nhà nước thiếu biện phỏp khuyến khớch, tạo điều kiện liờn kết. [35]
Chớnh sỏch thu mua nguyờn vật liệu nhất là giỏ cả chưa khuyến khớch nụng dõn làm nhiều, làm cú chất lượng để bỏn cho Nhà nước; thậm chớ cú lỳc cú nơi nguyờn liệu thừa, khụng cú nguồn tiờu thụ, tỡnh trạng ộp giỏ đối với nụng dõn vẫn thường xuyờn xảy ra, nhất là lỳc vụ mựa thu hoạch. Chức năng quản lý nhà nước và chức năng kinh doanh đụi khi khụng tỏch bạch, tập trung vào cựng một tổ chức dẫn đến kộm hiệu quả.
Cũng do mang nặng cỏc tớnh chất của một nền sản xuất nhỏ, phõn tỏn cho nờn khi tham gia vào thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp chố Việt Nam rơi vào tỡnh trạng cạnh tranh lẫn nhau trờn thương trường, trong số đú, cú cả cạnh tranh khụng lành mạnh : “ta lại đỏnh ta”, “doanh nghiệp này phỏ doanh nghiệp kia, địa phương này phỏ địa phương kia”. Cỏc đối tỏc nước ngồi đó nhanh chúng nhận ra đặc điểm này, và kết quả là giỏ xuất khẩu chố Việt Nam đó do chớnh cỏc doanh nghiệp chố Việt Nam hạ xuống đến mức thấp khụng thể chấp nhận được, cả doanh nghiệp lẫn nền kinh tế quốc dõn phải gỏnh chịu những thiệt hại lớn. Do đú, cần nhanh chúng hoàn thiện quản lý cỏc doanh nghiệp theo hướng gắn kết để bảo vệ quyền lợi cỏc doanh nghiệp chố núi riờng và cho toàn bộ nền kinh tế núi chung.[19]
2.4. Hiệp hội chố Việt Nam, cỏc cơ quan xỳc tiến của Nhà nƣớc chƣa thực sự phỏt huy hiệu quả của mỡnh
Trong ngành đó thiết lập được Hiệp hội chố, tuy nhiờn cỏc hoạt động của Hiệp hội vẫn chưa thực sự cú hiệu quả trong việc hỗ trợ doanh nghiệp ngành chố. Cỏc doanh nghiệp trong ngành chưa cú khả năng tự thiết lập hệ thống thụng tin thị trường, xõy dựng cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại, thờm vào đú cũng khụng gặp thuận lợi khi tiếp cận với cỏc kờnh thụng tin xỳc tiến xuất khẩu. Điều này cho thấy cần tăng cường tổ chức quản lý theo hướng tạo mụi trường gắn kết giữa cỏc chủ thể tham gia ngành.
2.5. Những bất cập trong ttổ chức quản lý và tổ chức sản xuất – kinh doanh của Tổng cụng ty chố Việt Nam
Tổng cụng ty chố, một doanh nghiệp nhà nước đầu đàn trong ngành chố Việt Nam, dự đó cú nhiều cố gắng đổi mới trong suốt thời gian qua nhằm khẳng định vị trớ của mỡnh, nhưng vẫn tồn tài nhiều bất cập trong bộ mỏy tổ chức quản lý:[5]
- Bộ mỏy quản lý của cơ quan Tổng cụng ty và cỏc đơn vị cồng kềnh, nặng nề, hiệu lực quản lý thấp, thời gian lao động sử dụng chưa hiệu quả.
- Khối hạch toỏn tập trung gồm nhiều đầu mối nhỏ, phõn tỏn, năng lực sản xuất kinh doanh cũn nhiều hạn chế.
- Việc quản lý tập trung thống nhất theo một chiến lược chung chưa thực hiện được, tỡnh trạng phỏt triển tự phỏt, cục bộ từng đơn vị, nhất là ở cỏc đơn vị hạch toỏn độc lập gõy khú khăn trong quản lý chất lượng, làm giảm sức cạnh tranh của Tổng cụng ty trong cơ chế thị trường.
- Trong nhiều năm qua (kể từ khi thành lập Tổng cụng ty) vốn kinh doanh của nhà nước khụng tập trung tại Văn phũng Tổng cụng ty mà phõn tỏn tại cỏc cụng ty thành viờn (theo chế độ giao vốn), cụng ty thành viờn hạch toỏn độc lập tự chịu trỏch nhiệm trước nhà nước. Vỡ vậy, việc quản lý trực tiếp và điều tiết vốn kinh doanh hầu như khụng thực hiện được.
- Sự bựng nổ về số lượng một cỏch tự phỏt của cỏc cơ sở chế biến chố của tư nhõn đó làm mất cõn đối giữa nguồn cung cấp nguyờn liệu với năng lực chế biến. Điều đú đó làm nhiều cơ sở sản xuất chố của Tổng cụng ty khụng mua được nguyờn liệu để sản xuất, mặt khỏc chất lượng nguyờn liệu rất xấu, rất kộm nờn phải thu hẹp thậm chớ ngừng sản xuất dẫn đến thua lỗ.
Như vậy vấn đề đặt ra là phải hoàn thiện mụ hỡnh tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất – kinh doanh của Tổng cụng ty chố Việt Nam, thụng qua đú Nhà nước cú thể thực hiện tốt hơn cỏc chớnh sỏch tỏc động đến ngành chố trong phạm vi cả nước.
Nguyờn nhõn của những tồn tại trờn chủ yếu là do chưa cú những
chớnh sỏch hỗ trợ thớch hợp (phỏt triển cơ sở hạ tầng, giống mới, kỹ thuật, vốn vay và hỗ trợ giống mới...). Quyết định 43 TTg của Thủ tướng chớnh phủ được triển khai đó nhiều năm nhưng chưa được cỏc Bộ, Ngành, quan tõm để ra cỏc văn bản, thụng tư hướng dẫn, nờn nhiều chủ trương, chớnh sỏch lớn của Chớnh phủ đến chậm với nụng dõn trồng chố miền nỳi. Đặc biệt là Nhà nước
thiếu những chế tài cụ thể để điều khiển, định hướng phỏt triển ngành, để thực hiện cỏc quyết định, nghị định của mỡnh.
CHƢƠNG III
NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN Lí NGÀNH CHẩ VIỆT NAM