Mụ hỡnh tổ chức quản lý của ngành chố sau đổi mới

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện quản lý ngành chè việt nam (Trang 53)

Nguồn: [23]

Với mụ hỡnh này, Liờn hiệp cỏc xớ nghiệp cụng – nụng nghiệp chố Việt Nam đó tập hợp được, trờn cơ sở hợp nhất cỏc đơn vị quốc doanh trồng chố, chế biến, xuất nhập khẩu chố từ trung ương đến địa phương vào một tổ chức thống nhất, trong đú Liờn hiệp là cấp trờn của cỏc xớ nghiệp, là cấp quản lý trung gian giữa Bộ và xớ nghiệp, là đầu mối giỳp Bộ quản lý ngành. Cỏc đơn vị cơ sở được tập trung vào một tổ chức là Liờn hiệp vỡ: bản thõn cỏc xớ nghiệp đú vốn cú quan hệ mật thiết với nhau trong quỏ trỡnh tỏi sản xuất và đều tỡm thấy những thuận lợi khi nằm trong Liờn hiệp (về khoa học kỹ thuật, nghiờn cứu thị trường, xuất nhập khẩu, đầu tư vốn...). Chớnh yờu cầu khỏch quan của sự phỏt triển kinh tế đũi hỏi cỏc đơn vị đú thiết lập cỏc mối quan hệ liờn kết nhằm khai thỏc triệt để cỏc tiềm năng mà từng đơn vị riờng lẻ khụng thể làm được hoặc nếu làm thỡ hiệu quả thấp. Tuy nhiờn, cần phõn biệt rạch rũi giữa chức năng, nhiệm vụ của Liờn hiệp và cỏc xớ nghiệp. Liờn hiệp cỏc xớ nghiệp cụng – nụng nghiệp chố chỉ làm những việc mà Bộ khụng cú chức năng và những việc mà cỏc xớ nghiệp làm khụng hiệu quả. Chẳng hạn như: hoạt động đào tạo cỏn bộ kỹ thuật chuyờn ngành, hoạt động cung ứng - tiờu thụ trong nước, hoạt động xuất nhập khẩu, hoạt động nghiờn cứu và triển khai khoa học kỹ thuật, hoạch định mục tiờu phỏt triển chung toàn ngành, điều hoà, phối hợp toàn bộ hoạt động của Liờn hiệp... Đõy là những

HIỆP HỘI CHẩ VIỆT NAM Cỏc đơn vị ngoài liờn hiệp HỘI ĐỒNG BÍ THƢ LIấN HIỆP CÁC XN CễNG NễNG

NGHIỆP CHẩ VIỆT NAM

Cỏc xớ nghiệp nụng cụng nghiệp Cỏc nhà mỏy chế biến chố khụ Cụng ty xuất nhập khẩu Cụng ty xõy lắp Cụng ty dịch vụ tổng hợp Trung tõm KCS Nhà mỏy cơ khớ chố Viện nghiờn cứu chố

nhiệm vụ mà chỉ tầm Liờn hiệp mới cú khả năng đảm đương và làm tốt. Như vậy, sự tồn tại của Liờn hiệp là một yờu cầu khỏch quan đó được thực tiễn và cỏc thành viờn trong Liờn hiệp thừa nhận.

Chuyển sang cơ chế thị trường, ngoài chức năng quản lý cỏc doanh nghiệp ra, hoạt động sản xuất kinh doanh của Liờn hiệp phải là hoạt động chủ yếu. Song sự tồn tại của Liờn hiệp lỳc này mang tớnh chất một cấp quản lý sản xuất nhiều hơn là kinh doanh. Trong khi đú với ý nghĩa là một chủ thể sản xuất, kinh doanh, cỏc quan hệ giao dịch, đối ngoại, hợp tỏc trong và ngoài nước ngày càng phức tạp, Liờn hiệp cỏc xớ nghiệp chố khụng đủ điều kiện đỏp ứng những đũi hỏi của thực tiễn quản lý mới, do đú cần một hỡnh thức tổ chức quản lý mới để thay thế, đú là Tổng cụng ty chố Việt Nam (VINATEA). Với mụ hỡnh mới, Tổng cụng ty chố Việt Nam vẫn là cơ quan quản lý cấp trờn của cỏc doanh nghiệp quốc doanh sản xuất chế biến chố, cỏc cụng ty xuất nhập khẩu, dịch vụ sản xuất chế biến chố.

Về quyền hạn, trỏch nhiệm: Tổng cụng ty chố Việt Nam chịu trỏch nhiệm trước Nhà nước về quy hoạch, kế hoạch, về cỏc dự ỏn đầu tư phỏt triển chố, nhận và cung ứng vốn cho tất cả cỏc đối tượng được đầu tư, là chủ đầu tư, đồng thời chịu trỏch nhiệm hoàn toàn về hậu quả đầu tư và trả nợ đầu tư theo thời gian như Luật định. Tổng cụng ty được quan hệ trực tiếp với nước ngoài trờn cơ sở Luật đầu tư; quản lý cỏc doanh nghiệp, cụng ty về mặt định hướng phỏt triển, tổ chức sản xuất, tổ chức bộ mỏy quản lý, phõn cụng trỏch nhiệm, triển khai tiến bộ kỹ thuật và cụng nghệ tới người lao động.

So với mụ hỡnh tổ chức Liờn hiệp cỏc xớ nghiệp cụng – nụng nghiệp chố trước đõy thỡ mụ hỡnh Tổng cụng ty cú những điểm chỳ ý sau:

Một là, chức năng nhiệm vụ của Tổng cụng ty được mở rộng hơn

Hai là, mụ hỡnh tổ chức và bộ mỏy quản lý đó gọn nhẹ hơn. Nếu như

trước đõy, mụ hỡnh Liờn hiệp cỏc xớ nghiệp chố Việt Nam là:

thỡ hiện nay được thay bằng mụ hỡnh TCT – Doanh nghiệp – Người lao động.

Ba là, phương thức quản lý theo kiểu mệnh lệnh – bao cấp từ trờn xuống

được thay bằng việc giao quyền tổ chức sản xuất, quản lý nhõn sự, kinh doanh cho xớ nghiệp, tăng cường sử dụng hợp đồng kinh tế, thương mại hoỏ vật tư và mua bỏn vật tư, sản phẩm trờn cơ sở hợp đồng, thoả thuận giỏ cả và tớnh đến lợi ớch của cả 2 phớa (Tổng cụng ty và doanh nghiệp trực thuộc); sử dụng biện phỏp kinh tế và hạch toỏn thay cho biện phỏp quản lý bằng mệnh lệnh và điều tiết sản phẩm từ xớ nghiệp này sang xớ nghiệp khỏc.

Bốn là, trong Tổng cụng ty cú cả cỏc cụng ty liờn doanh với nước ngoài,

cỏc cụng ty liờn doanh, liờn kết với cỏc thành phần kinh tế trong nước. Kinh doanh theo cơ chế thị trường, tất yếu xuất hiện loại hỡnh xớ nghiệp liờn doanh trong và ngoài nước, cỏc cụng ty cổ phần. Sự ra đời của cỏc doanh nghiệp này đỏnh dấu một bước trỡnh độ phỏt triển của sản xuất hàng hoỏ. Cỏc doanh nghiệp này mang tớnh độc lập về kinh tế cao hơn cỏc doanh nghiệp quốc doanh 100% vốn Nhà nước. Tổng cụng ty chố Việt Nam quản lý cỏc doanh nghiệp này mang tớnh chất chuyờn ngành, định hướng phỏt triển, cú thể trong đú Tổng cụng ty chỉ là một thành viờn, một cổ đụng.

Năm là, việc gia nhập Tổng cụng ty chố Việt Nam là hoàn toàn tự

nguyện. Hiện tại, hầu hết cỏc doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chố đều nằm trong TCT do nhận thấy cỏc lợi ớch mà TCT đem lại, tuy nhiờn trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, nếu xột thấy hoạt động độc lập, trực thuộc bộ chủ quản cú lợi hơn thỡ cú thể xin ra. Thực tế, tổ chức của Tổng cụng ty trong những

LH

XNLH - Nụng trường nhà mỏy - Tổ đội – Người lao động XNCNN - Đội, tổ – Người lao động

năm qua đó đỏp ứng khỏ tốt yờu cầu sản xuất kinh doanh, gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển sản xuất của toàn ngành.

2.2. Cỏc tổ chức hỗ trợ ngành

2.2.1. Hội đồng bớ thƣ

Hội đồng bớ thư lập ra là để thực hiện sự lónh đạo của Đảng đối với toàn ngành, nhằm thống nhất quan điểm và phương hướng thể hiện cỏc mặt lónh đạo của Đảng đối với cỏc tổ chức Đảng của cỏc xớ nghiệp, gắn sự lónh đạo của Đảng ở địa phương với ngành. Hội đồng bớ thư bao gồm cỏc bớ thư ở cỏc tổ chức Đảng ở cơ sở và cỏc đơn vị trực thuộc Liờn hiệp. Hội động bớ thư họp, thảo luận và ra Nghị quyết về những vấn đề liờn quan đến phương hướng phỏt triển toàn ngành, bảo đảm sự lónh đạo của Đảng trong toàn ngành từ trung ương đến địa phương và cỏc đơn vị cơ sở, gắn sự lónh đạo của Đảng với những vấn đề phỏt triển kinh tế, thực hiện Đảng lónh đạo, nhà nước quản lý, nhõn dõn làm chủ. Những vấn đề đó nờu trong cỏc Nghị quyết là nhiệm vụ chớnh trị của ngành chố.

2.2.2. Hiệp hội chố Việt Nam

Hiệp hội chố Việt Nam (Vitas) là một tổ chức kinh tế – xó hội tự nguyện của những người làm chố Việt Nam. Trước đõy trong tổ chức ngành chố, chưa cú tổ chức Hiệp hội. Bản thõn Liờn hiệp chỉ là một cấp quản lý bờn trờn của cỏc đơn vị kinh tế cơ sở. Sự phỏt triển của ngành chố đũi hỏi phải cú một tổ chức đại diện mang tớnh nghề nghiệp của cỏc thành phần kinh tế để

bàn bạc, thảo luận, quyết định những vấn đề kinh tế – xó hội núi chung cú liờn quan đến ngành chố, của ngành chố núi riờng. Vitas hoạt động theo nguyờn tắc tự nguyện, bỡnh đẳng cựng cú lợi, là tiếng núi chung của những người làm chố nhằm phối hợp hoạt động phỏt triển chố ở Việt Nam, tư vấn cho cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền về chiến lược phỏt triển, chớnh sỏch khuyến

khớch sản xuất, xuất khẩu chố, truyền bỏ thụng tin, phỏt triển khoa học kỹ thuật mới và đào tạo cỏn bộ.

Từ 16 thành viờn sỏng lập ban đầu (1988), đến nay Hiệp hội đó cú 102 hội viờn phõn bố ở 10 chi hội và 21 tỉnh cú chố trong cả nước3. Ngoài cỏc thành viờn của Tổng cụng ty chố Việt Nam đó cú trờn 50 đơn vị sản xuất kinh doanh chố địa phương và cỏc cỏ nhõn đơn vị kinh tế gia nhập Vitas. Đõy là lực lượng quan trọng nhằm thực hiện cỏc mục tiờu phỏt triển ổn định, bền vững của ngành chố trong thời gian tới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy, trong mụ hỡnh tổ chức hiện tại của ngành chố, bờn cạnh Tổng cụng ty chố Việt Nam, cũn cú tổ chức Hiệp hội chố Việt Nam. Hoạt động của hai tổ chức này cú những nội dung giống nhau: nắm bắt thụng tin thị trường tiờu thụ chố, phỏt triển hợp tỏc đầu tư, phỏt triển và phổ biến khoa học kỹ thuật, v.v.. Thực tế, đõy là hai tổ chức khỏc nhau, Tổng cụng ty là tổ chức kinh tế, là một doanh nghiệp, là chủ đầu tư, chịu trỏch nhiệm trước nhà nước về toàn bộ hoạt động của mỡnh. Cũn Hiệp hội chỉ là tổ chức xó hội tự nguyện của những người sản xuất kinh doanh, nghiờn cứu khoa học về chố. Hoạt động của Hiệp hội nhằm bảo vệ quyền lợi của tất cả những nhà sản xuất – kinh doanh chố, giỳp họ sản xuất, kinh doanh ngành chố đạt được hiệu quả hơn. Như vậy, về mục đớch hoạt động của Tổng cụng ty và Hiệp hội chố Việt Nam là giống nhau nhưng tớnh chất thỡ khỏc nhau.

2.3 Cỏc doanh nghiệp ngành chố

2.3.1. Nguồn hỡnh thành và số lƣợng cỏc doanh nghiệp ngành chố

Doanh nghiệp ngành chố Việt Nam được hỡnh thành từ cỏc nguồn như: Cỏc cơ sở tiểu thủ cụng nghiệp cú từ lõu đời, tồn tại và phỏt triển từ thời kỳ kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung; Cỏc doanh nghiệp do Nhà nước thành lập trong cơ chế cũ (cỏc doanh nghiệp Nhà nước Trung ương và địa phương); Cỏc

doanh nghiệp mới thành lập trong thời kỳ đổi mới kinh tế: Do sắp xếp lại doanh nghiệp quốc doanh, thành lập theo Luật Cụng ty, Luật Doanh nghiệp tư nhõn ban hành từ năm 1990 và Luật Doanh nghiệp.

Cỏc doanh nghiệp ngành chố đó phỏt triển qua nhiều giai đoạn. Thời kỳ khụi phục kinh tế trước năm 1960, Việt Nam thực hiện chớnh sỏch kinh tế nhiều thành phần, nhưng số doanh nghiệp khi đú là rất ớt, chủ yếu là cỏc cơ sở tiểu thủ cụng nghiệp. Từ đầu năm 1960 đến 1986, hỡnh thức doanh nghiệp Nhà nước và hợp tỏc xó được khuyến khớch phỏt triển. Từ năm 1986 đến nay, Việt Nam thực hiện cụng cuộc đổi mới một cỏch toàn diện, triệt để mà trong đú trọng tõm là đổi mới kinh tế. Với chớnh sỏch đổi mới kinh tế, cỏc thành phần kinh tế chớnh thức được thừa nhận và được tồn tại lõu dài. Tiếp đú, một loạt văn kiện ra đời: Nghị quyết 16 của Bộ Chớnh trị (1988), Nghị định 27, 28, 29/HĐBT (1988) về kinh tế cỏ thể, kinh tế hợp tỏc xó và hộ gia đỡnh, Nghị định 66/HĐBT về nhúm kinh doanh dưới vốn phỏp định, và cỏc Luật: Luật đầu tư, Luật Thương mại, Luật Doanh nghiệp … đó tạo cơ sở phỏp lý và khuyến khớch cỏc doanh nghiệp ngành chố thuộc mọi thành phần kinh tế phỏt triển sản xuất – kinh doanh, cỏc doanh nghiệp này thực sự được quan tõm và khuyến khớch phỏt triển.

Theo số liệu thống kờ chưa đầy đủ và những điều tra gần đõy nhất, cả nước cú hơn 600 doanh nghiệp sản xuất và chế biến chố cú đăng ký kinh doanh với cỏc loại hỡnh sở hữu khỏc nhau, chiếm gần 0,07% tổng số doanh nghiệp cả nước hiện nay.

2.3.2. Quy mụ cỏc doanh nghiệp ngành chố

Căn cứ theo tiờu chớ của Nghị định 90/2001, doanh nghiệp và hộ kinh doanh cỏ thể đăng ký theo NĐ 02/2000 (gọi chung là cơ sở) với số vốn dưới 10 tỷ đồng và lao động dưới 300 người là Doanh nghiệp nhỏ và vừa, thỡ gần 99% cơ sở hoạt động trong ngành chố thuộc loại hỡnh doanh nghiệp này. Nếu

khụng tớnh loại doanh nghiệp đăng ký Hộ kinh doanh, chỉ tớnh Doanh nghiệp và Cụng ty, thỡ cú tới 50,8% số Doanh nghiệp và Cụng ty dưới 10 cụng nhõn, 91,2% - dưới 200 cụng nhõn, 63,6% - dưới 1 tỷ đồng, 87,9% vốn dưới 10 tỷ. Trong khi đú, ở cỏc ngành cụng nghiệp chế biến núi chung, số doanh nghiệp cú số vốn dưới 10 tỷ đồng chiếm 77,3%, số lao động dưới 200 người chiếm 83%.

2.3.3. Hỡnh thức tổ chức sản xuất và hỡnh thức phỏp lý

Nếu như trước đổi mới chỉ cú 2 hỡnh thức doanh nghiệp là DNNN và HTX, thỡ nay trong ngành đó cú đa dạng cỏc loại hỡnh DN hoạt động: 52 DN Nhà nước (15 DNNN Trung ương, 37 DNNN địa phương), 24 HTX, 243 DNTN, 48 cụng ty TNHH, 34 cụng ty cổ phần cú vốn Nhà nước, 25 cụng ty cổ phần khụng cú vốn Nhà nước, 12 cụng ty 100% vốn nước ngoài, 1 cụng ty liờn doanh với nước ngoài và hàng ngàn hộ kinh doanh cỏ thể.

Doanh nghiệp quốc doanh

Ngành chố cú 52 doanh nghiệp quốc doanh Trung ương và địa phương. Cỏc doanh nghiệp này từ lõu đó chiếm vị trớ chủ đạo trong ngành, đặc biệt là trong chế biến và xuất khẩu, điển hỡnh là Tổng cụng ty chố Việt Nam (VINATEA). Tuy nhiờn, nhỡn chung cụng suất của cỏc doanh nghiệp nhà nước cũn nhỏ, số doanh nghiệp nhà nước cú cụng suất dưới 500 tấn chố khụ mỗi năm chiếm hơn 40%. Chỉ cú 2,4% trờn tổng số doanh nghiệp nhà nước hoạt động với cụng suất trờn 5.000 tấn chố khụ mỗi năm. (bảng 2.2)

Bảng 2.2 : Tỷ lệ cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc năm 2005 (tớnh theo cụng suất và lao động)

TT Cụng suất của cỏc DNNN (tấn chố khụ/năm) Tỷ lệ % Lao động Tỷ lệ % 1 <500 tấn 41,5 <50 cụng nhõn 36,6 2 500-1000 tấm 9,8 50-100 cụng nhõn 14,6 3 1000-2000 tấn 24,4 100-150 cụng nhõn 14,6 4 2000-3000 tấn 9,8 150-200 cụng nhõn 12,2 5 3000-4000 tấn 12,2 200-250 cụng nhõn 7,3 7 >5000 tấn 2,4 >250 cụng nhõn 14,6 Nguồn: VITAS

Tất cả cỏc DNNN đều bỏn chố chế biến và sơ chế cho VINATEA xuất khẩu mói tới thập niờn 90. Quỏ trỡnh này được tiến hành như sau: Đầu năm, cỏc cụng ty sẽ thụng bỏo kế hoạch sản xuất cho VINATEA. VINATEA sẽ lập kế hoạch sản xuất và khối lượng chố sẽ mua của từng đơn vị thành viờn. Cỏc cụng ty hoàn toàn phụ thuộc và Tổng cụng ty về thị trường và sản xuất phụ thuộc chặt chẽ vào kế hoạch của Tổng cụng ty. Tuy nhiờn, theo số liệu năm 1998, VINATEA chỉ mua một phần sản lượng của cỏc cụng ty so với kế hoạch (bảng 2.3). Song phần lớn sản lượng của cỏc cụng ty vẫn phải bỏn trực tiếp thụng qua VINATEA. Điều này cho thấy sự phụ thuộc vào Tổng cụng ty của cỏc cụng ty thành viờn là rất lớn.

Bảng 2.3: Khối lƣợng chố bỏn cho VINATEA trờn tổng sản lƣợng chố đen 1997-1998 Tờn của cỏc cụng ty thành viờn Phần bỏn cho VINATEA trờn tổng sản lƣợng năm 1997 (%) Phần bỏn cho VINATEA trờn tổng sản lƣợng năm 1998 (%) Tỷ lệ trờn tổng sản lƣợng theo kế hoạch Cụng ty Trần Phỳ 69 73 100 Cụng ty Nghĩa Lộ 74 71 100 Cụng ty Yờn Bỏi 55 54 100 Cụng ty Phỳ Sơn 83 90 100 Quan Chu 68 77 100 Thỏi Nguyờn 45 41 100

Long Phỳ 86 74 100

Nguồn: VITAS

Sau cuộc khủng hoảng năm 2003 do thị trường Irắc sụp đổ, cỏc cụng ty thành viờn khụng cũn phải đệ trỡnh kế hoạch sản xuất lờn Tổng cụng ty và được khuyến khớch tự tỡm kiếm khỏch hàng nước ngoài để xuất khẩu trực tiếp. Ngoài VINATEA, sản phẩm của cỏc doanh nghiệp nhà nước được tiờu thụ qua hai con đường: xuất khẩu trực tiếp hoặc xuất khẩu thụng qua cỏc cụng ty tư nhõn. Cỏc doanh nghiệp quốc doanh thiếu kinh nghiệm làm ăn kinh doanh thường chọn cỏch tiờu thụ thứ hai. Cỏc cụng ty tư nhõn cú khả năng tỡm kiếm

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện quản lý ngành chè việt nam (Trang 53)