Cơ cấu tổ chức ngành chố Kờnya

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện quản lý ngành chè việt nam (Trang 84)

Nguồn:[1]

Hội đồng chố Kờnya: Hội đồng chố Kờnya là tổ chức chuyờn ngành cao

nhất của Kờnya được thành lập năm 1950 với chức năng điều tiết hài hoà lợi ớch của tất cả cỏc thành phần tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh chố tại Kờnya. Nhiệm vụ chủ yếu của cơ quan này là:

BỘ NễNG NGHIỆP KấNYA

Hội đồng chố Kờnya (The tea board of Kenya)

Uỷ ban phỏt triển chố Kờnya (KTDA) Hiệp hội cỏc nhà trồng chố Kờnya (KTGA) Hiệp hội thương mại chố Đụng Phi Viện nghiờn cứu chố Kờnya

Thị trường đấu giỏ chố Mombasa 11 cụng ty mụi giới

 Cấp phộp cho cỏc chủ nụng trại và hộ nụng dõn trồng chố.

 Cấp giấy phộp cho cỏc nhà mỏy.

 Điều tiết, quản lý phỏt triển nụng nghiệp và cụng nghiệp.

 Xỳc tiến thương mại chố Kờnya.

 Tiến hành cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu thụng qua viện nghiờn cứu chố.

 Tư vấn cho Chớnh phủ trong cụng tỏc phỏt triển chố.

Một nột khỏc biệt ở đõy là vai trũ của Bộ nụng nghiệp chủ yếu là quỏn xuyến chung toàn ngành nụng nghiệp và ra chớnh sỏch. Vai trũ của cỏc chớnh quyền địa phương chỉ thuần tuý quản lý hành chớnh, khụng tham gia vào lĩnh vực phỏt triển, sản xuất, kinh doanh chố. Cỏc hộ nụng dõn, cỏc chủ nụng trại khi trồng chố phải được cấp giấy phộp và được đăng ký kinh doanh tại nhà mỏy chố gần nhất. Nếu trồng khụng cú giấy phộp sẽ bị phạt (đối với cỏc chủ trang trại) và sẽ khụng bỏn được cho ai (với cỏc hộ nụng dõn). Do vậy, toàn bộ quỏ trỡnh phỏt triển, mở rộng, diện tớch, tăng cụng suất chế biến, cải thiện chất lượng toàn ngành được tớnh toỏn và quản lý rất chặt, khụng gõy ra hiện tượng trồng ồ ạt, vụ tổ chức. Hội đồng cú vai trũ như người “nhạc trưởng của một dàn nhạc”. Vai trũ điều tiết giữa nụng nghiệp và cụng nghiệp do Hội đồng điều hành rất hài hoà, khụng gõy ra hiện tượng cạnh tranh nguyờn liệu giữa cỏc nhà mày, giữa vựng này với vựng kia vỡ Hội đồng khụng cho phộp xõy dựng nhà mỏy nếu nhà mỏy đú khụng cú vựng nguyờn liệu đủ đỏp ứng cụng suất chế biến.

Uỷ ban chố Kờnya (KTDA): KTDA được thành lập năm 1964 với

mục tiờu phỏt triển diện tớch chố thụng qua cỏc hộ gia đỡnh nụng dõn. Hiện nay KTDA quản lý 354.289 hộ gia đỡnh trồng chố. Cỏc hộ này đều phải đăng ký với KTDA.

Với 45 nhà mỏy hoạt động trờn tổng diện tớch chố là 90.000 ha, KTDA là cụng ty chố lớn nhất thế giới. Năm 2000, KTDA đó được tư nhõn hoỏ. Cỏc

nhà mỏy được bỏn cho cỏc hộ nụng dõn với giỏ ưu đói và trở thành cỏc cụng ty cổ phần dưới một tổ chức chung là KTDA để tạo sức mạnh tổng hợp (Nhà nước khụng giữ cổ phần và khụng bỏn cổ phiếu ra ngoài cỏc hộ nụng dõn). Giỏm đốc nhà mỏy được cỏc hộ nụng dõn thuờ hàng năm. Nhà mỏy trả tiền bỳp tươi do cỏc hộ nụng dõn giao khoản 1.700 đồng/kg (một tụm 2 lỏ). Chất lượng bỳp rất cao do cỏc hộ nụng dõn cú tinh thần trỏch nhiệm và nếu nhà mỏy khụng nhập bỳp do chất lượng kộm thỡ khụng thể bỏn được cho ai. Trung bỡnh 1500ha chố thỡ KTDA xõy dựng một nhà mỏy. Vận chuyển chố bỳp tươi do Cụng ty đảm nhận bằng xe tải chuyờn dụng. Chất lượng chố của KTDA hiện nay cú thể núi là tốt nhất thế giới, vượt chất lượng của cỏc nụng trường chố tư nhõn như Jame Finlay, Brook Bond. Cuối năm, giỏm đốc cụng ty cụng bố tỡnh hỡnh tài chớnh của cụng ty với cỏc cổ đụng và chia lói theo số lượng bỳp tươi do cỏc hộ giao. Nếu tớnh cả lói được chia sau khi đó trừ đi cỏc quỹ của cụng ty thỡ giỏ bỡnh quõn một kg bỳp tươi khoảng 5.000 VNĐ. Do KTDA chỉ mua chố của cỏc hộ nụng dõn là cổ đụng và quản lý được chương trỡnh trồng mới nờn khụng gõy ra hiện tượng tranh mua, tranh bỏn, dư thừa hoặc thiếu nguyờn liệu chế biến.

Hiệp hội cỏc nhà trồng chố Kờnya (KTGA): Cú thể núi KTDA là tổ chức của cỏc hộ nụng dõn thỡ KTGA là tổ chức của cỏc Cụng ty chố tư nhõn cú diện tớch chố từ 10ha trở lờn. Tuy nhiờn, thành viờn chủ yếu là cỏc cụng ty chố lớn như Lipton, Broke Bond, Jame Finlay, Gorge Williamson. Cỏc cụng ty đều cú vườn chố và nhà mỏy riờng. Cụng nhõn được thuờ canh tỏc, thu hỏi. Cụng ty cung cấp cỏc dịch vụ cơ bản như nhà ở, nước cho cụng nhõn... Do cỏc cụng ty lớn đều được thành lập khoảng 30 – 40 năm nay, do vậy chớ phớ giỏ thành trờn 1 kg sản phẩm của cỏc cụng ty rất thấp. Cơ sở hạ tầng, đường sỏ, cầu cống trong cỏc nụng trường tư nhõn rất tốt.

Hiệp hội thƣơng mại chố Đụng Phi (EATTA): Đõy là Hiệp hội cả cỏc

nhà chế biến chố, cỏc nhà mụi giới, cỏc cụng ty thương mại chố ở 9 nước Đụng Phi cú sản xuất chố. Chức năng chớnh của Hiệp hội là điều hành Trung tõm đấu giỏ chố Mombasa, khoảng 85% chố của toàn vựng Đụng phi được bỏn qua trung tõm đấu giỏ. Về cơ bản, Hiệp hội chố Đụng Phi chỉ là người đứng ra tổ chức Trung tõm đấu giỏ Mombasa, việc hoạt động và điều hành của Trung tõm hoàn toàn do cỏc cụng ty mụi giới đảm nhiệm. Hiện nay cú 11 cụng ty mụi giới hoạt động tại thị trường Mombasa do Hiệp hội chố Đụng phi cấp giấy phộp. Điều này cú nghĩa là 11 cụng ty mụi giới tiờu thụ toàn bộ gần 500 ngàn tấn chố của Đụng Phi. Cỏc cụng ty mụi giới đều là cỏc cụng ty rất kinh nghiệm, hoạt động trờn phạm vi toàn cầu. Trờn thế giới số lượng cỏc cụng ty mụi giới khụng nhiều vỡ ngành này đũi hỏi chuyờn mụn cao, cú vốn lớn, phải cú uy tớn và giữa cỏc cụng ty mụi giới cú sự cạnh tranh cao...

Từ mụ hỡnh tổ chức ngành chố của Kờnya như trờn, ta cú thể thấy đõy là một ngành cú tớnh chuyờn mụn hoỏ cao và rất hiệu quả ở Kờnya. Cỏc doanh nghiệp chố Kờnya từ sản xuất đến nhà kho, hoặc nhà mụi giới đều cú vị trớ

riờng và cú sự phối hợp rất chặt chẽ.

2. Cỏc chớnh sỏch tỏc động đến phỏt triển ngành chố

2.1. Cỏc chớnh sỏch tỏc động trực tiếp

Chớnh sỏch đất đai:

Mục tiờu của chớnh sỏch đất đai nhằm tạo nờn sự cụng bằng giữa những người sản xuất nụng nghiệp, quản lý tốt đất nụng nghiệp và trong dài hạn tập trung đất nụng nghiệp về tay những người sản xuất giỏi để làm ra ngày càng nhiều sản phẩm trờn một đơn vị diện tớch đất nụng nghiệp. [1]

Thành cụng về chớnh sỏch cải cỏch ruộng đất ở Trung Quốc đó duy trỡ mức phỏt triển ngành chố ở mức cao và ổn định trong nhiều năm. Trong khi

đú, một số nước chưa đạt mục tiờu cải cỏch ruộng đất như Ấn Độ thỡ gặp một số khú khăn trong phỏt triển sản xuất chố.

Ở Trung Quốc, chớnh sỏch đất đai thể hiện trong Luật đất đai ban hành năm 1987 và Luật quản lý Nhà đất thành thị ban hành năm 1999. Văn kiện số 1 (năm 1984) quy định: “Kộo dài thời gian giao khoỏn để khuyến khớch người nụng dõn tăng đầu tư, bồi bổ sức đất, thực hiện thõm canh”. Chớnh sỏch này tạo cho người làm chố Trung Quốc tõm lý an tõm sản xuất và tăng cường đầu tư.

Chớnh sỏch hỗ trợ đầu vào cho sản xuất: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục tiờu của chớnh sỏch hỗ trợ đầu vào cho sản xuất là tăng cường sức sản xuất cho nụng nghiệp núi chung và ngành chố núi riờng, giỳp người sản xuất chố tiếp cận tốt với cỏc yếu tố sản xuất mới để phỏt huy tiềm năng sản xuất vốn cú của mỡnh. Lý do của việc đưa ra chớnh sỏch này là do sự non yếu khỏ toàn diện của cỏc cơ sở sản xuất chố (về kỹ thuật sản xuất, khả năng tài chớnh và tổ chức huy động nguồn nhõn lực).[1]

- Chớnh sỏch tớn dụng:

Chớnh sỏch tớn dụng hướng vào việc huy động tối đa cỏc nguồn vốn, thoả món nhu cầu về vốn đối với những người sản xuất kinh doanh và nõng cao hiệu quả kinh tế trong sử dụng vốn.

Chớnh sỏch tớn dụng bao gồm chớnh sỏch huy động vốn; chớnh sỏch cho vay dài hạn, ngắn hạn và trung hạn; chớnh sỏch quy định về cho vay thế chấp, tớn chấp, ưu đói; chớnh sỏch kiểm soỏt cỏc tổ chức tớn dụng chớnh thống và khụng chớnh thống...

Ở Trung Quốc, toàn bộ tớn dụng cho nụng nghiệp nụng thụn được đỏp ứng thụng qua cỏc hợp tỏc xó nụng nghiệp. Hoạt động tớn dụng của Chớnh phủ thụng qua cỏc tổ hợp tài chớnh nụng nghiệp, lõm nghiệp và thuỷ sản và cỏc chương trỡnh cho vay đối với nụng nghiệp của Chớnh phủ. Những việc này

giỳp người dõn trồng chố Trung Quốc giải quyết được phần lớn khú khăn về vốn trong sản xuất và đầu tư cho chố.

- Chớnh sỏch khuyến nụng:

Chớnh sỏch khuyến nụng trong ngành chố hướng vào mục tiờu truyền bỏ kiến thức cho nụng dõn trồng chố tại địa bàn sản xuất của họ để họ tự ra cỏc quyết định mà khụng cần đào tạo chớnh quy tập trung. Cỏc hỡnh thức khuyến nụng cú thể là: a) phổ biến kiến thức thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng như sỏch, bỏo, đài, ti vi...;b) tập huấn cho nụng dõn tại cơ sở sản xuất của họ (theo kiểu “cầm tay chỉ việc”); c) hội thảo, triển lóm, tham quan; d) xõy dựng mụ hỡnh trỡnh diễn...

Chớnh sỏch khuyến nụng đặc biệt được quan tõm ở cỏc nước đang phỏt triển với mụ hỡnh V&T (Visit & Training), tăng cường đào tạo và hoạt động của đội ngũ cỏn bộ khuyến nụng cơ sở. Điều này Srilanca thực hiện khỏ tốt trong ngành chố của mỡnh.

- Chớnh sỏch cung ứng vật tư kỹ thuật nụng nghiệp

Chớnh sỏch cung ứng vật tư kỹ thuật nụng nghiệp nhằm tăng cường khả năng tiếp cận của người sản xuất nụng nghiệp với cỏc loại vật tư kỹ thuật mới, từ đú sẽ ỏp dụng tốt hơn cỏc tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất, gúp phần nõng cao năng suất sản phẩm nụng nghiệp.

Ở Trung Quốc, Chớnh phủ đó tăng cường ổn định giỏ đối với cỏc yếu tố đầu vào của sản xuất nụng nghiệp. Mạng lưới cung ứng phõn đạm hoỏ học đặc biệt phỏt huy cú hiệu quả ở Inđụnờxia. Tiến bộ kỹ thuật được ỏp dụng rất bài bản ở Srilanca thụng qua hợp đồng giữa hợp tỏc xó và nụng dõn...

Chớnh sỏch tiờu thụ sản phẩm nụng nghiệp:

Mục đớch của chớnh sỏch này là tạo điều kiện thuận lợi cho tiờu thụ, bảo đảm cho sản phẩm nụng nghiệp cũng như nguyờn liệu chố được tiờu thụ nhanh chúng, vừa thoả món nhu cầu người tiờu dựng và nhà chế biến, vừa giảm hao hụt, trỏnh thất thoỏt.

Hợp phần của chớnh sỏch tiờu thụ sản phẩm nụng nghiệp bao gồm a) Chớnh sỏch tạo lập và mở rộng thị trường tiờu thụ nụng sản và b) chớnh sỏch trợ giỏ sản phẩm nụng nghiệp:

- Chớnh sỏch tạo lập và mở rộng thị trường tiờu thụ nụng sản

Để mở rộng thị trường cần tăng lượng cầu của cỏc thị trường, làm tăng sức mua của dõn chỳng... Sự chiếm lĩnh thị trường, tạo lập thị trường ổn định với hệ thống sản phẩm cao cấp là lợi thế trong tiờu thụ sản phẩm của cỏc nước phỏt triển. Tại cỏc nước này, cỏc cơ sở vật chất cho bảo quản và chế biến sản phẩm rất hiện đại, hệ thống chợ bỏn buụn, bỏn lẻ đó được hựnh thành ổn định. Trong khi đú, việc tiờu thụ sản phẩm ở cỏc nước đang phỏt triển gặp nhiều khú khăn, hiện tượng dư cung cục bộ thường xuyờn xảy ra. Chợ nụng thụn với khối lượng tiờu thụ nhỏ khụng thể đỏp ứng yờu cầu tiờu thụ sản phẩm và chất lượng sản phẩm thấp, khụng đồng đều là một trở ngại lớn, nhất là đối với sản phẩm xuất khẩu. Trong bối cảnh kinh tế hội nhập sức cạnh tranh non yếu đang là một thỏch thức lớn đối với tiờu thụ nụng sản phẩm của cỏc nước đang phỏt triển cũng như nguyờn liệu chố ở một vài nước sản xuất chố.

- Chớnh sỏch trợ giỏ sản phẩm nụng nghiệp

Tại cỏc nước phỏt triển với tiềm lực kinh tế to lớn, Chớnh phủ thường trợ giỏ bỏn nụng sản nờn giỏ nụng sản thường cao, thu nhập của nụng dõn được đảm bảo, trong khi đú giỏ nụng sản ở cỏc nước đang phỏt triển thường rất thấp, đặc biệt khi được mựa, làm cho đời sống nụng dõn gặp nhiều khú khăn trong mọi hồn cảnh. Ở Trung Quốc, Chớnh phủ đó thực hiện chớnh sỏch “giỏ sàn” để tăng giỏ sản phẩm và tăng lượng hàng tiờu thụ.

Chớnh sỏch phỏt triển kinh tế trang trại:

Kinh tế trang trại đó hỡnh thành và phỏt triển triển trờn thế giới hơn 2 thế kỷ nay và giữ vai trũ quan trọng trong nền kinh tế quốc dõn.

Cỏc chớnh phủ đều khuyến khớch phỏt triển kinh tế trang trại, đặc biệt là trang trại gia đỡnh, nhằm tổ chức ỏp dụng tiến bộ kỹ thuật mới trong sản xuất và giải quyết tốt việc chế biến và tiờu thụ sản phẩm.

Trong thời gian gần đõy, số lượng trang trại của Inđụnờxia tăng lờn nhanh chúng (năm 1963 cú 12.273 nghỡn trang trại, năm 1983 tăng lờn 18.560 nghỡn trang trại (2,1%/năm). Riờng đối với ngành chố, số lượng trang trại năm 1963 là 783 nghỡn, năm 1983 là 1120 nghỡn (2,2 %/năm).

2.2. Cỏc chớnh sỏch tỏc động giỏn tiếp

Chớnh sỏch đầu tƣ xõy dựng cơ sở hạ tầng:

Chớnh sỏch đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng gúp phần tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nụng nghiệp núi chung và ngành chố núi riờng (chống tỏc hại của thiờn tai, giảm nhẹ cường độ và tăng năng suất lao động nụng nghiệp).

Mục tiờu quan trọng của chớnh sỏch này là tạo nờn cơ sở vật chất vững mạnh trong nụng nghiệp cũng như trong ngành chố như thuỷ lợi, giao thụng, chế biến, bảo quản và tiờu thụ nụng sản phẩm.

Cỏc nước phỏt triển thường cú đầu tư rất lớn về cơ sở hạ tầng, đụ thị hoỏ nụng thụn và mọi khõu (sản xuất, chế biến, tiờu thụ) đều cú đầu tư lớn. Trung Quốc với sự khỏ hoàn thiện về hệ thống tưới tiờu là minh chứng về sự đầu tư lớn cho nụng nghiệp, ngành chố. ở cỏc nước đang phỏt triển, cơ sở hạ tầng cũn yếu kộm, thiờn tai chậm được khắc phục...[1]

Chớnh sỏch khuyến khớch xuất khẩu nụng sản:

Mục tiờu của chớnh sỏch này là khuyến khớch và nõng đỡ xuất khẩu nụng sản, nhất là những sản phẩm cú lợi thế so sỏnh. Đặc biệt với sản phẩm chố, từ việc tăng khối lượng hàng hoỏ xuất khẩu, thu nhập của cỏc doanh nghiệp, những người sản xuất sẽ được tăng thờm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chớnh phủ Inđụnờxia quy định cụng nghiệp nụng thụn phải kết hợp với nụng nghiệp nhằm tạo việc làm, tăng lương thực, tăng thu nhập và tăng sản phẩm xuất khẩu. Chương trỡnh giảm thuế cho phộp cỏc cụng ty sản xuất hàng hoỏ xuất khẩu được trực tiếp nhận nguồn nguyờn liệu rẻ nhất mà khụng phải nộp bất cứ một loại thuế nào và được hoạt động trong điều kiện như trong một khu chế xuất.

Chớnh phủ Trung Quốc cú chớnh sỏch quản lý xuất nhập khẩu rất chặt chẽ, hạ thấp thuế xuất khẩu, đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức xuất khẩu, kể cả hỡnh thức xuất khẩu phi mậu dịch.

III. NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN QUẢN Lí NGÀNH CHẩ VIỆT NAM CHẩ VIỆT NAM

1. Về phớa Nhà nƣớc

1.1. Hoàn thiện bộ mỏy quản lý Nhà nƣớc trong việc quản lý ngành chố

Nghĩa vụ, quyền hạn quản lý Nhà nước của cỏc cấp đối với ngành chố cần được phõn định rừ ràng, hợp lý thụng qua cỏc văn bản phỏp luật. Điều này giỳp trỏnh được tỡnh trạng chồng chộo, khụng rừ ràng trong việc quản lý ngành chố trong cả nước, đồng thời giỳp cho Bộ chuyờn ngành cú thể bao quỏt được hết việc quản lý Nhà nước đối với ngành chố. Bờn cạnh việc phõn chia quyền hạn, nghĩa vụ cho cỏc cấp quản lý đối với ngành, bản thõn bộ mỏy quản lý của cỏc bộ phận này cũng cần phải được tinh giản hợp lý.

Trong tương lai nờn thành lập ban tư vấn phỏt triển chố Việt Nam. Ban cú nhiệm vụ nghiờn cứu và tư vấn cho Chớnh phủ, cho cỏc Bộ, Ngành, cho Uỷ

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện quản lý ngành chè việt nam (Trang 84)