Nguyên nhân và hậu quả của gian lận thuế GTGT

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh: Gian lận thuế giá trị gia tăng tại các doanh nghiệp thương mại Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 29 - 33)

CHƢƠNG I : THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂN GỞ VIỆT NAM

1.3.3Nguyên nhân và hậu quả của gian lận thuế GTGT

1.3 Gian lận thuế GTGT

1.3.3Nguyên nhân và hậu quả của gian lận thuế GTGT

1.3.3.1 Nguyên nhân:

Cũng nhƣ nhiều hiện tƣợng kinh tế - pháp luật khác, tình trạng vi phạm pháp luật thuế do nhiều nguyên nhân, trong đó có những các nguyên nhân chủ yếu sau:

Nguyên nhân từ đối tượng nộp thuế

- Ham muốn lợi nhuận của nhà kinh doanh: mục đích kinh doanh là lợi nhuận mà gian lận thuế là một trong những phƣơng pháp kiếm lời nhanh trong hoạt động kinh doanh nếu có thể thực hiện đƣợc. Lòng ham muốn lợi

nhuận thƣờng xuyên lôi cuốn, thôi thúc nhà doanh nghiệp tìm cách giảm số thuế phải nộp cho nhà nƣớc, kể cả cách gian lận thuế.

- Khả năng nắm bắt chính sách pháp luật về thuế của các doanh nghiệp còn yếu. Ngƣời đứng ra làm chủ doanh nghiệp, làm kế toán doanh nghiệp khơng buộc phải có điều kiện cần thiết về trình độ chun mơn, trình độ văn hóa. Trình độ dân trí cịn hạn chế, dân khơng có thói quen lấy hố đơn khi mua hàng, khơng quan tâm đến kết cấu gía của hàng hóa phải thanh tốn khi lấy hố đơn.

Nguyên nhân từ luật pháp và chính sách của nhà nước

- Về lý thuyết, gian lận thuế thƣờng xảy ra khi việc thu thuế quá cao; thuế sẽ đạt mức tối ƣu khi thuế suất ở mức độ phù hợp. Xét ở góc độ gian lận thuế cho thấy, nếu thuế suất càng thấp thì gian lận thuế càng ít. Trong điều kiện thực tế hiện nay ở nƣớc ta với ba thuế suất thuế GTGT là 0%; 5%; 10% so sánh với thuế suất của một số nƣớc thì khơng phải là cao. Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế đang phát triển và thu nhập của dân cƣ cịn thấp, nếu có thể giảm thuế suất thì gian lận thuế sẽ đƣợc hạn chế.

- Luật pháp, chính sách thuế hiện hành cịn có những sơ hở, thiếu chặt chẽ, thiếu minh bạch rõ ràng nên doanh nghiệp có thể lợi dụng để thực hiện hành vi gian lận.

- Chính sách thuế hay bị thay đổi gây nhiều khó khăn cho quản lý thu thuế.

Một trong những tính chất của thuế là tính ổn định, nếu chính sách thuế hay thay đổi sẽ tạo điều kiện cho các hành vi trái pháp luật gia tăng do cả không nắm bắt kịp và cả do lợi dụng.

- Chế tài xử lý các vi phạm luật thuế không đủ mạnh để làm cho đối tƣợng nộp thuế không dám thực hiện gian lận. Trong xã hội văn minh mọi hoạt động của con ngƣời đƣợc điều chỉnh bằng pháp luật trong đó pháp luật

quy định những hình phạt đối với những hành vi vi phạm pháp luật. Hình phạt dùng để xử lý các hành vi vi phạm đồng thời có tính giáo dục răn đe. Luật thuế không là ngoại lệ, để đảm bảo thực hiện tốt luật thì phải có các chế tài xử lý nghiêm các vi phạm pháp luật về thuế, đồng thời răn đe các đối tƣợng khác không dám thực hiện hành vi gian lận.

Nguyên nhân từ trình độ quản lý của các cơ quan chức năng

Chống các hành vi gian lận thuế đƣợc giải quyết tốt hay khơng cịn phụ thuộc vào khả năng quản lý của cơ quan thuế. Cơ quan thuế là cơ quan đƣợc nhà nƣớc giao quyền và có trách nhiệm thực hiện công tác quản lý nhà nƣớc về thuế. Nếu cơ quan quản lý nhà nƣớc thực hiện quản lý tốt, mọi gian lận đều bị phát hiện kịp thời và xử lý nghiêm minh thì đối tƣợng nộp thuế không thể vi phạm hoặc sẽ tự giác thực hiện tốt hơn pháp luật thuế. Ngƣợc lại, nếu cơ quan thuế và các cơ quan quản lý nhà nƣớc khác quản lý khơng tốt thì sự vi phạm pháp luật thuế sẽ phát triển mạnh.

Khả năng quản lý của nhà nƣớc đƣợc thể hiện ở một số vấn đề sau: - Việc thực hiện công tác tuyên truyền pháp luật về thuế.

- Cơ quan quản lý kiểm soát, phát hiện kịp thời các vi phạm về thuế.

1.3.3.2 Hậu quả của gian lận thuế GTGT:

Gian lận thuế là hành vi vi phạm pháp luật với khách thể bị xâm phạm ở đây là nhà nƣớc. Hậu quả của các hành vi gian lận thuế gây cho xã hội là :

Thất thu ngân sách nhà nước, thất thoát tiền từ ngân sách

Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nƣớc nhƣ trên đã trình bày, thuế luôn đi cùng với nhà nƣớc và là điều kiện vật chất để nhà nƣớc tồn tại duy trì trật tự xã hội và phát triển, các hành vi gian lận thuế sẽ làm giảm nguồn thu ngân sách nhà nƣớc hoặc làm thất thoát tiền từ ngân sách nhà nƣớc. Do đó ảnh hƣởng đến kế hoạch chi tiêu của nhà nƣớc cho các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nƣớc.

Làm mất tác dụng, suy giảm các chức năng của thuế GTGT

- Thuế có chức năng điều tiết vĩ mô. Sử dụng chức năng này nhà nƣớc điều hành nền kinh tế vĩ mơ thơng qua chính sách thuế. Trong trƣờng hợp chính sách thuế bị vi phạm, các hành vi gian lận phát sinh và phát triển sẽ làm cho việc tính tốn điều hành của nhà nƣớc bị sai lệch, nền kinh tế quốc dân dễ bị mất cân đối, đi sai định hƣớng của nhà nƣớc.

- Một trong các chức năng của thuế là tái phân phối thu nhập, thực hiện công bằng xã hội. Các hành vi gian lận thuế thực chất là đối tƣợng gian lận đã lấy đi một phần nguồn lực kinh tế của chung toàn xã hội cho riêng mình mà khơng thực hiện tái phân phối theo quy định chung của nhà nƣớc.

Làm mất con người

Gian lận thuế là hành vi vi phạm pháp luật, mà đối với các hành vi vi phạm pháp luật ln có chế tài để trừng trị. Hầu hết các nƣớc đều có hình phạt tù đối với hành vi gian lận thuế. Tuy nhiên, tùy theo chính sách từng nƣớc và mức độ vi phạm có thể đƣợc bảo lãnh bằng kinh tế.

Theo quy định của pháp luật Việt Nam, ngƣời nào trốn thuế với số tiền từ năm mƣơi triệu đến dƣới một trăm triệu đồng, hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi trốn thuế hoặc bị kết án về tội này mà cịn vi phạm, thì bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến hai năm. Phạm tội trốn thuế với số tiền từ một trăm năm mƣơi đến dƣới năm trăm triệu đồng, hoặc tái phạm thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. Phạm tội trốn thuế với số tiền từ năm trăm triệu đồng trở lên hoặc trong trƣờng hợp đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.

Làm mất bình đẳng trong cạnh tranh; mất kỷ cương trong hoạt

động kinh doanh.

Một trong tính chất của thuế là tính cơng bằng: cơng bằng trong kinh doanh, công bằng hƣởng thụ. Hành vi gian lận thuế xảy ra sẽ làm mất tính

cơng bằng của thuế. Nhà kinh doanh nộp đúng đắn, đầy đủ thuế sẽ phải nộp nhiều thuế hơn và đƣơng nhiên tích lũy sẽ ít hơn, khó phát triển hơn nhà kinh doanh gian lận thuế. Mặt khác, để tạo điều kiện cho đối tƣợng có thể hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận, nhà nƣớc phải thực hiện hàng loạt các chính sách đồng bộ để duy trì trật tự xã hội, đầu tƣ cơ sở hạ tầng, v.v.. Nguồn kinh phí để nhà nƣớc có thể thực hiện cho các chi phí đó đƣợc lấy chủ yếu từ thuế, kinh doanh trốn thuế cũng có nghĩa là đã hƣởng những điều kiện xã hội tạo ra mà khơng thực hiện đóng góp đầy đủ nghĩa vụ, nhƣ vậy là không công bằng. Thực hiện nghĩa vụ thuế của đối tƣợng nộp thuế theo quy định của nhà nƣớc là tất yếu khách quan, đƣợc hình thành ngay từ khi hình thành nhà nƣớc, doanh nghiệp kinh doanh thực hiện các hành vi gian lận thuế là những hành vi trái quy định của nhà nƣớc, nếu các hành vi này cứ tồn tại sẽ làm mất kỷ cƣơng phép nƣớc.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh: Gian lận thuế giá trị gia tăng tại các doanh nghiệp thương mại Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 29 - 33)