Gian lận thuế GTGT tại các doanh nghiệp thương mại Việt Nam-Con số và

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh: Gian lận thuế giá trị gia tăng tại các doanh nghiệp thương mại Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 48 - 58)

CHƢƠNG I : THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂN GỞ VIỆT NAM

2.2.2Gian lận thuế GTGT tại các doanh nghiệp thương mại Việt Nam-Con số và

2.2 Thực trạng gian lận thuế GTGT tại các doanh nghiệp thƣơng mại Việt Nam

2.2.2Gian lận thuế GTGT tại các doanh nghiệp thương mại Việt Nam-Con số và

Nam-Con số và sự kiện

Những phƣơng thức gian lận thuế GTGT và phƣơng tiện thực hiện đã đƣợc nêu ở phần trên là thực tế tồn tại trong các doanh nghiệp thƣơng mại nói riêng và nƣớc ta nói chung hiện nay. Để chứng minh cho những lý luận ở trên tác giả xin đƣợc đƣa ra những dẫn chứng cụ thể:

Hiện nay, lƣợng hàng hố trơi nổi, khơng có nguồn gốc hợp pháp lƣu thông trên thị trƣờng nhiều, đặc biệt là các loại hàng hoá phục vụ thiết yếu đời sống của nhân dân. Một số doanh nghiệp, chủ yếu là các doanh nghiệp ngành thƣơng mại kinh doanh xăng dầu và vật liệu xây dựng…Khi bán hàng, tuỳ tiện trong việc ghi chép, quản lý, sử dụng hoá đơn, chứng từ mua của hàng hố đó, bán hàng khơng xuất hố đơn giao cho khách hàng, không lập bảng kê, khơng ghi sổ kế tốn, khơng kê khai tính thuế, và dùng khối lƣợng hàng hoá này để xé rời liên 2, ghi hoá đơn khống cho đối tƣợng cần hố đơn GTGT.

Tình trạng bán hàng khơng xuất hố đơn diễn ra phổ biến. Theo quy định, khi bán hàng có giá trị thanh toán trên 100.000 đồng, ngƣời bán phải có trách nhiệm xuất hóa đơn cho khách hàng. Việc khơng lập, khơng giao hóa đơn, hoặc lập và giao hóa đơn khơng hợp pháp đều bị xem là hành vi trốn thuế. Thế nhƣng, qua điều tra của cục quản lý thị trƣờng hàng loạt cơng ty, trong đó có khơng ít các cơng ty lớn, khơng hề có “khái niệm” xuất hóa đơn khi bán hàng. Điều ngạc nhiên là rất hiếm trƣờng hợp bị xử lý. Hậu quả là, không chỉ ngân sách nhà nƣớc “thất thu” hàng chục tỷ đồng thuế GTGT mỗi ngày, mà chính kiểu kinh doanh khơng minh bạch đã tạo điều kiện cho hàng lậu hoành hành. Điển hình là các siêu thị bán lẻ lớn nhƣ: Siêu thị điện máy Nguyễn

Kim, Khu mua sắm đệ nhất Phan Khang ở Thành phố Hồ Chí Minh, Cơng ty cổ phần Thƣơng mại dịch vụ Phong Vũ....bán hàng và giao chứng từ thanh toán cho khách hàng là “Phiếu nhận tạm ứng/xuất kho nội bộ” mặc dù trên phiếu ghi rõ “giá đã bao gồm thuế GTGT”. Về giá, có mặt hàng đƣợc niêm yết đã có thuế, có mặt hàng khơng nhắc đến đã có thuế hay chƣa, nhƣng chung quy chứng từ thu tiền của khách cũng chỉ là cụm từ “đã thu tiền” đóng trên phiếu nhận tạm ứng có logo của cửa hàng.

Khơng chỉ khơng giao hóa đơn cho khách khi bán hàng có thuế GTGT, nhiều cơng ty, cửa hàng cịn bán hàng khơng có thuế GTGT. Nhƣng dù có thuế hay chƣa thì khách cũng khơng đƣợc giao hóa đơn theo đúng quy định. Thậm chí tại một số cơng ty, hầu nhƣ 100% hàng hóa đƣợc bán với giá không thuế GTGT. Tổng mức bán lẻ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trong 6 tháng đầu năm 2009 đạt 125.000 tỷ đồng, cả nƣớc là 547.495 tỷ đồng, trung bình mức thuế là 10% thì số tiền thu đƣợc gần 55.500 tỷ đồng, trong đó Thành phố Hồ Chí Minh là 12.500 tỷ đồng. Nếu lấy số thuế này chia cho 6 tháng số tiền thuế GTGT thu đƣợc mỗi ngày là 300 tỷ đồng, trong đó riêng Thành phố Hồ Chí Minh là 68 tỷ đồng/ngày. Trong thực tế, lãnh đạo Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh cho biết vẫn chƣa thống kê số tiền thuế GTGT mà thành phố thật sự thu đƣợc mỗi ngày là bao nhiêu. Nhƣng qua điều tra, với việc nhiều cửa hàng lớn bán hàng khơng xuất hóa đơn nhƣ là một cách trốn thuế, rõ ràng số tiền thuế GTGT mà nhà nƣớc thất thu là con số khơng nhỏ.

Bên cạnh tình trạng bán hàng khơng xuất hố đơn cho khách hàng, tình trạng làm giá hoá đơn thấp hơn nhiều so với giá bán thực tế cho khách hàng cũng rất phổ biến, tiêu biểu là các nhà nhập khẩu ôtô. Năm 2009, Hiệp hội các nhà sản xuất ôtô Việt Nam (VAMA) đã có văn bản số 0912 ngày 19/9/2009 gửi Bộ trƣởng Công Thƣơng, Bộ trƣởng Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan và Tổng cục Thuế kiến nghị siết chặt những hành vi gian lận thuế xe ôtô nhập

khẩu. VAMA cho biết một mẫu xe ơtơ nhập về có thể đƣợc khai thấp đi tới 7.800USD so với giá thị trƣờng, giá trên hóa đơn có thể giảm tới 12.500 USD/xe so với giá bán thực. Theo VAMA, ngày càng có nhiều ơtơ mới, nguyên chiếc nhập khẩu về dƣới dạng là xe đã qua sử dụng. Đồng thời, các nhà nhập khẩu thƣờng lách luật bằng cách khai báo giá trị xe thấp hơn giá thực tế để gian lận thuế.

Trong tháng 6/2009, VAMA đã có cuộc khảo sát về thị trƣờng xe ơtơ nguyên chiếc nhập khẩu tại Việt Nam, xem xét kỹ tình hình giá cả từ năm 2006 trở lại đây. Qua đó, Hiệp hội này đã phát hiện những sự chênh lệch bất thƣờng về giữa giá xe đƣợc nhà nhập khẩu khai báo tại cảng Việt Nam và giá thực tế trên thị trƣờng nƣớc sản xuất, đặc biệt là sự chênh lệch lớn giữa giá xe bán ra thực tế cho khách hàng và giá xe bán ra ghi trên hoá đơn

Kết quả khảo sát ngày 19/6 của VAMA cho thấy, mẫu xe GM Daewoo Matiz, 796cc, AT mới 100% sản xuất năm 2009 có giá trên thị trƣờng nƣớc sản xuất là từ 6.065 - 7.072 USD/xe. Tuy nhiên, giá nhập khẩu đƣợc khai báo tại cảng Việt Nam chỉ là 2.700 - 3.000USD/xe. Tại thị trƣờng Việt Nam, giá bán thực tế cho khách hàng Việt Nam của loại xe này từ 11.800 - 14.900 USD/xe trong khi, giá xe ghi trên hoá đơn chỉ là 10.400USD/xe

Tƣơng tự, với xe Kia Morning 999cc, loại mới 100% sản xuất năm 2009, giá xe tại nƣớc sản xuất là 5.883 - 7.374 USD/xe nhƣng khi về cảng Việt Nam, chỉ đƣợc khai báo ở mức giá là 3.000USD. Khi bán cho khách hàng Việt Nam, giá bán thực tế của loại xe này lên đến 15.500 - 17.050 USD/xe, cịn trên hố đơn chỉ ghi 9.300 –10.230 USD/xe, giảm tới 6.200-6.820 USD

Nhãn hiệu xe thứ 3 đƣợc VAMA khảo sát là xe Hyundai. Mẫu I30, 1600cc nguyên chiếc mới 100% có giá thị trƣờng tại nƣớc sản xuất là 13.366 - 15.394 USD/xe, về đến cảng Việt Nam, mẫu này đƣợc khai báo giảm đi trông thấy, ở mức giá từ 7.000 - 7.500 USD/xe. Để mua xe này, khách hàng Việt Nam đã

trả tới mức giá là 29.900 - 31.500 USD/xe, nhƣng trong hố đơn, giá chỉ cịn là 17.400 - 18.900 USD/xe, giảm đi 12.500-12.600 USD/xe

Có thể thấy qua bảng so sánh này của VAMA, 1 mẫu xe ln có 2 mức giá khác nhau, giữa thực tế và giá trên giấy tờ để tính thuế

Nếu các khảo sát trên là xác thực thì đối với mẫu xe GM Daewoo Matiz, 796cc, AT, nhà nhập khẩu đã khai giảm đi 3.365 - 4.072 USD/xe, mẫu Kia Morning 999cc đƣợc khai thấp đi 2.883 - 4.374 USD/xe, mẫu Hyundai I30, 1600cc đƣợc giảm tới 6.366 - 7.894 USD/xe. Nghiễm nhiên, phần giá trị này của xe nhập về sẽ không phải nộp thuế nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt. Các doanh nghiệp bán xe cũng đã đƣợc lợi khổng lồ khi trung bình mỗi xe, có ít nhất từ 1.400USD lên tới 12.500USD thu về nhƣng không phải nộp thuế GTGT

Đối với loại xe ôtô 5 chỗ ngồi nhập khẩu nguyên chiếc, các nhà nhập khẩu có chiêu lách luật trốn thuế tinh vi đó là gỡ hàng ghế phía sau để khai thành xe tải Van 2 chỗ ngồi nhằm hƣởng ƣu đãi thuế. Tính đến ngày 14/9/2009, Cục Hải quan Hải Phịng đã phát hiện 549 chiếc xe ơtơ chở ngƣời 5 chỗ ngồi trở xuống của 36 doanh nghiệp nhập về nhƣng khai là xe tải Van 2 chỗ ngồi, trong đó, có 405 chiếc Daewoo Matiz và 144 chiếc Kia Morning. Số lƣợng xe nhập khẩu này đã nộp thuế theo khung thuế của xe tải Van 2 chỗ, thấp hơn khung thuế của xe ôtô 5 chỗ chở ngƣời.

Sau khi áp thuế của xe chở ngƣời dƣới 5 chỗ, các doanh nghiệp này sẽ bị truy thu hơn 25,3 tỷ đồng, trong đó, gần 136 triệu đồng là thuế nhập khẩu, hơn 1,2 tỷ đồng thuế giá trị gia tăng và hơn 23,98 tỷ đồng thuế tiêu thụ đặc biệt. Trên thực tế, loại xe Daewoo Matiz và Kia Morning khơng có phiên bản tải Van tại nƣớc xuất xứ là Hàn Quốc

Theo VAMA, các nhà nhập khẩu đã có rất nhiều cách lách luật để trốn thuế nhƣ cố tình làm giá hố đơn thấp hơn nhiều so với giá bán thực tế cho khách

hàng hay biến xe 5 chỗ thành xe 2 chỗ.... để giảm tiền thuế phải trả. Và nhƣ vậy, Nhà nƣớc sẽ bị thất thu nguồn thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và cả thuế giá trị gia tăng đối với mặt hàng này. Nhƣ vậy, nếu buông lỏng khâu này, ôtô nhập khẩu nguyên chiếc sẽ gia tăng, các nhà sản xuất ôtô trong nƣớc sẽ đứng trƣớc mối nguy bị ôtô nhập lấn át thị phần của mình tại thị trƣờng nội địa.

Trên thực tế, trong 3 năm qua, thị phần ôtô nhập khẩu tại Việt Nam đang phình ra từ tỷ trọng 20% của năm 2006, đến năm 2007 đã tăng lên 23%, năm 2008 tăng mạnh lên 28% và tính tới 8 tháng đầu năm 2009, thị phần ôtô nhập khẩu là 32%. Dự báo năm nay, số lƣợng xe ơtơ nhập có thể chiếm trên 45% so với tổng sản lƣợng xe ôtô lắp ráp trong nƣớc đƣợc tiêu thụ.

Đặc biệt, theo cam kết WTO, đến năm 2018, thuế nhập khẩu ôtô sẽ trở về mức 0%. Với đà này, nếu khơng có những biện pháp kiểm sốt gắt gao, kịp thời thì ngành cơng nghiệp ơtơ trong nƣớc sẽ không thể phát triển đƣợc khi khó lịng cạnh tranh nổi với ơtơ nhập khẩu trong tƣơng lai.

Tình trạng mua bán hố đơn do Bộ Tài Chính phát hành đƣợc bán cho một đơn vị nhất định nhƣng đƣợc mua bán trên thị trƣờng một cách bất hợp pháp. Thủ đoạn này có thể đƣợc thực hiện bằng cách bán hàng khơng cấp hố đơn cho khách hàng sau đó dùng liên trống đem ra bán trên thị trƣờng hoặc trên chợ đen. Nổi bật nhất là vụ xét xử vụ mua bán hố đơn GTGT lớn nhất tồn quốc của Toà án nhân dân Cần Thơ năm 2007, xét xử Huỳnh Quốc Ngọc (sinh năm 1978, ngụ tại Thành phố Hồ Chí Minh). Từ năm 2002, Ngọc cùng 19 đồng bọn lập nên 39 doanh nghiệp “ma” tại Thành phố Hồ Chí Minhvà Cần Thơ, mua hóa đơn GTGT trắng của Chi cục thuế, sau đó xuất bán khống hàng hóa doanh số trên 1.200 tỉ đồng. Bọn chúng thu lợi bất chính gần 14 tỉ đồng và gây thiệt hại cho thuế Nhà nƣớc gần 70 tỉ đồng.

Một vụ xét xử mua bán hoá đơn GTGT lớn nữa là vào năm 2004, có sự tiếp tay của cán bộ thuế do Toà án nhân dân tỉnh Thái Bình thụ lý. Một trong những kẻ chủ chốt trong đƣờng dây phạm tội này là Nguyễn Thị Thoa. Khi có Luật thuế GTGT, Thoa đã cùng chồng là Trần Văn Sở thành lập 35 doanh nghiệp "ma" trong đó 24 doanh nghiệp ở Thái Bình, 11 doanh nghiệp ở tỉnh ngồi để bn bán hố đơn GTGT. Giám đốc các doanh nghiệp phần lớn là ngƣời thân trong gia đình, trình độ học vấn thấp, nghề nghiệp không ổn định. Mặc dù các doanh nghiệp này khơng hề hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hố dịch vụ nhƣng vẫn đƣợc kê khai hạch toán đầy đủ để đƣợc mua bán các quyển hoá đơn GTGT của Cục Thuế Thái Bình. Khi có các hóa đơn GTGT, Thoa- Sở tìm nguồn tiêu thụ chủ yếu ở Hải Phịng. Giá bán hố đơn loại hàng có thuế suất 5% thu 1,5% trên doanh số, loại hàng có thuế suất 10% thu là 2,5% trên doanh số hàng ghi khống trên hoá đơn. Từ năm 2000 đến tháng 9/2002, các doanh nghiệp trá hình của Thoa và đồng bọn đã mua của Cục Thuế Thái Bình 449 quyển hố đơn GTGT bằng 22. 450 số, bán 18.796 số với doanh thu hàng hoá khống ghi trên hoá đơn hơn 1.114 tỷ đồng, thu lời bất chính 20,8 tỷ đồng. Riêng Thoa thành lập 6 Doanh nghiệp mua của Cục Thuế Thái Bình 167 quyển, thu lời bất chính gần 5,5 tỷ đồng. Sở dĩ việc làm của Thoa- Sở và đồng bọn thơng đồng bén giọt là do có sự tiếp tay của các cán bộ ngành thuế. Bị cáo Thoa đã khai tại phiên toà: "Sau khi bán hoá đơn GTGT, nhờ cán bộ chuyên quản Cục Thuế Thái Bình giúp đỡ để tính lợi nhuận". Tại phiên tồ, Viện kiểm sốt nhân dân Thái Bình đã truy tố 7 cán bộ thuế tỉnh Thái Bình về tội nhận hối lộ với số tiền hàng trăm triệu đồng. Trong đó có những ngƣời giữ chức vụ cao của Cục Thuế Thái Bình nhƣ Lƣơng Duyên Tháp - nguyên Trƣởng phòng Quản lý doanh nghiệp ngoài quốc doanh và quốc doanh huyện thị, Đặng Văn Vinh, Đỗ Kim Trọng- Phó Trƣởng phịng. Tuy nhiên, số tiền mà các bị cáo nhận rất nhỏ so với số tiền mà các đối tƣợng

nộp thuế đã khai đƣa hối lộ. Việc 35 doanh nghiệp trá hình hoạt động phạm pháp, riêng tỉnh Thái Bình có 24 doanh nghiệp, đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng, hàng chục vạn tờ hoá đơn khống đã đƣợc đƣa ra thị trƣờng là do những lỗ hổng lớn gây hậu quả xấu về kinh tế.

Về vấn đề hoàn thuế GTGT, đây là một vấn đề nổi cộm, một vấn đề làm đau đầu các nhà quản lý bởi cả tính chất phức tạp của vấn đề cùng với sự mới mẻ cuả nghiệp vụ hoàn thuế GTGT và với sự chắp vá của các văn bản pháp luật. Lợi dụng những kẽ hở trong luật mà doanh nghiệp thƣờng có các thủ đoạn sau: trƣớc hết, doanh nghiệp chế biến tổ chức thu mua nông sản của nông dân để sơ chế sau đó bán lại cho doanh nghiệp xuất khẩu. Khi mua nông sản từ nông dân, doanh nghiệp chế biến sẽ lập bảng kê hàng hố mua vào trong đó có đầy đủ các thông tin: số lƣợng, giá trị các mặt hàng đã mua, ngày tháng mua, địa chỉ của ngƣời bán. Nhƣng những thông tin này đều do doanh nghiệp “tự vẽ ra”và đƣợc sắp xếp rất tinh vi nhƣ lập hố đơn qua nhiều khâu nhiều cơng đoạn ở nhiều địa phƣơng khác nhau để tránh sự kiểm tra kiểm soát, đối chiếu bảng kê, hố đơn của cơ quan thuế. Khi “bán” nơng sản đã qua “sơ chế” cho doanh nghiệp xuất khẩu thì doanh nghiệp chế biến sẽ xuất hố đơn cho doanh nghiệp xuất khẩu, trong đó cũng ghi đầy đủ các thơng số: giá bán chƣa có thuế, thuế GTGT và tổng giá thanh tốn. Những thông tin này là ảo và các doanh nghiệp xuất khẩu đều thực hiện xuất khẩu qua biên giới đất liền.

Tiếp đến các doanh nghiệp xuất khẩu mở tờ khai hải quan về hàng nông sản đã xuất khẩu gửi cho cơ quan hải quan kèm theo hợp đồng mua bán nông sản. Ký với bên nhập khẩu, hoá đơn GTGT bán hàng cho nƣớc ngồi, chứng từ thanh tốn hoặc xác nhận thanh tốn của khách hàng nƣớc ngồi để chứng minh hàng hoá đã đƣợc xuất khẩu.Việc chứng minh này đƣợc thực hiện bằng cách câu kết với phía nƣớc ngồi lập các hợp đồng kinh tế, các hoá

đơn GTGT, chứng từ thanh tốn khống. Sau đó sử dụng hàng kém phẩm chất hoặc mƣợn hàng của tƣ thƣơng dán nhãn hàng xuất khẩu rồi xuất qua cửa khẩu trƣớc sự làm ngơ của nhân viên hải quan vì đã bị mua chuộc hoặc thậm chí khơng có hàng nào đƣợc xuất khẩu qua cửa khẩu. Sau khi ra khỏi cửa khẩu, số “nơng sản xuất khẩu” này có thể đƣợc trở lại Việt Nam theo các con đƣờng khác nhau để xuất khẩu tiếp. Sau đó doanh nghiệp hồn tất hồ sơ hồn thuế gồm cơng văn đề nghị hoàn thuế, bảng kê khai tổng hợp số thuế đầu vào, bảng kê hàng hoá mua vào, bán ra gửi cơ quan thuế.

Tính đến năm 2008, cơ quan thuế đã kiểm tra ngẫu nhiên hơn 30.000 bộ hồ sơ trong tổng số hồ sơ các doanh nghiệp gởi đến cơ quan thuế đề nghị hồn, thì

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh: Gian lận thuế giá trị gia tăng tại các doanh nghiệp thương mại Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 48 - 58)