CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.4. Một số phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn
1.4.5. Dạy học theo góc
Dạy học theo góc là phƣơng pháp dạy học theo đó học sinh thực hiện những nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí cụ thể trong khơng gian lớp học nhƣng cùng hƣớng tới chiếm lĩnh một nội dung học tập theo các phong cách học khác nhau. - Các góc theo phong cách học: - Các góc theo hình thức hoạt động:
b. Qui trình thực hiện Giai đoạn chuẩn bị
Bƣớc 1: Xem xét các yếu tố cần thiết để học theo góc đạt hiệu quả (nội dung, địa điểm, thời gian, sĩ số học sinh…).
Bƣớc 2: Xác định nhiệm vụ và hoạt động cụ thể cho từng góc (đặt tên góc,thiết kế nhiệm vụ mỗi góc…)
Giai đoạn tổ chức cho học sinh học theo góc
Bƣớc 3: Bố trí khơng gian lớp học (lƣu ý đến tuyến di chuyển giữa các góc). Bƣớc 4: Giới thiệu nội dung học tập và các góc học tập.
Bƣớc 5: Tổ chức cho học sinh học tập tại các góc.
Bƣớc 6: Tổ chức cho học sinh trao đổi và đánh giá kết quả học tập.
c. Ưu, nhược điểm của dạy học theo góc
- Ƣu điểm:
+ Học sinh đƣợc lựa chọn phong cách học, tạo đƣợc cho họ sự hứng thú, thoải mái. Học sinh đƣợc tìm hiểu một nội dung theo các cách khác nhau nên học sinh hiểu sâu, nhớ lâu, phát triển đƣợc năng lực hợp tác giao tiếp tƣơng trợ của học sinh. + Giáo viên có thể điều chỉnh nhịp độ của ngƣời học tùy theo năng lực học sinh. - Hạn chế:
+ Cần có một khơng gian lớp học đủ lớn.
+ Khơng phải nội dung bài học nào cũng có thể áp dụng dạy học theo góc.
1.4.6. Dạy học theo định hướng STEM
a. Khái niệm
Giáo dục STEM là một cách tiếp cận liên ngành để học tập những khái niệm học thuật chặt chẽ cùng với các bài học thực tế khi học sinh áp dụng khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật và tốn học trong các ngữ cảnh kết nối giữa trƣờng học, cộng đồng, cơng việc và doanh nghiệp tồn cầu cho phép phát triển STEM với khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế mới.
STEM là một từ viết tắt cho các chủ đề truyền thống đã đƣợc dạy trong trƣờng học. S là viết tắt của khoa học (Science), T là công nghệ (Technology), E là dành cho kỹ thuật (Engineering), M là toán học (Mathematics).
b. Đặc điểm của các bài học STEM
- Quy trình thiết kế kỹ thuật đƣợc sử dụng để tích hợp khoa học, tốn học và cơng nghệ.
- Nội dung khoa học và toán học là các tiêu chuẩn, phù hợp tiêu chuẩn, và áp dụng. - Học sinh tập trung vào giải quyết các vấn đề trong thế giới thực, hoặc những thách thức về kỹ thuật.
- Học sinh thƣờng xuyên làm việc theo nhóm để lên kế hoạch, thiết kế và tạo mẫu nguyên mẫu và các sản phẩm sau đó kiểm tra và đánh giá những điều này và lên kế hoạch cải tiến.
- Học sinh sử dụng nhiều phƣơng pháp truyền thông khác nhau để mơ tả sự thách thức của mình và biện minh cho kết quả của họ.
- Giáo viên tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, lấy học sinh làm trung tâm. - Thất bại đƣợc coi là một phần tự nhiên của quá trình thiết kế, và là một bƣớc thiết yếu để tạo ra một giải pháp đƣợc cải thiện hoặc thành công.
- Học sinh đƣợc giới thiệu về nghề nghiệp STEM hoặc các ứng dụng cuộc sống.
c. Quy trình thiết kế bài học STEM (dành cho giáo viên) Bước 1: Xác định các vấn đề.
Bước 2: Nghiên cứu. Bước 3: Hãy tưởng tượng. Bước 4: Kế hoạch.
Bước 6: Thử nghiệm và đánh giá. Bước 7: Thiết kế lại.
Bước 8: Truyền thông.
d. Ưu điểm của dạy học định hướng STEM
- Các bài học STEM giúp học sinh hiểu sâu hơn về các khái niệm toán học và khoa học.
- Học sinh trở thành nhà tƣ tƣởng đổi mới và có khả năng quyết định tốt hơn. - Học sinh hiểu cách tiếp cận và giải quyết vấn đề.
- Học sinh phát triển tinh thần đạo đức và lƣơng tâm xã hội. - Học sinh phát triển kỹ năng hợp tác tốt.
- Học sinh trở nên thông thạo về công nghệ hơn.
- Học sinh hiểu đƣợc cách thức dạy học định hƣớng STEM mở ra cánh cửa nghề nghiệp cho tƣơng lai.
1.5. Thực trạng dạy học hóa học chƣơng Cacbon – Silic – Hóa học 11 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh ở trƣờng phổ thông phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh ở trƣờng phổ thơng
1.5.1. Mục đích điều tra
a. Đối với học sinh
- Nhận thức của học sinh về vai trò của phát triển năng lực giải quyết vấn đề. - Nhận thức của học sinh về tầm quan trọng của dạy học các chủ đề.
b. Đối với giáo viên
- Đánh giá nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng dạy học theo chủ đề.
- Tìm hiểu những phƣơng pháp dạy học mà giáo viên thƣờng sử dụng khi tổ chức dạy học theo chủ đề nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.
- Xác định những khó khăn ảnh hƣởng đến hiệu quả giảng dạy của giáo viên.
1.5.2. Địa bàn và đối tượng điều tra
Để tìm hiểu thực trạng của dạy học hóa học chƣơng Cacbon – Silic – Hóa học 11 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh phổ thông, tác giả tiến hành điều tra, thăm dò ý kiến của học sinh và giáo viên trƣờng THPT Thủy Sơn và THPT Lý Thƣờng Kiệt, thành phố Hải Phòng.
Đối với học sinh: tác giả khảo sát 78 học sinh lớp 11B1, lớp 11B2 trƣờng THPT Thủy Sơn và 76 HS lớp 11B3, lớp 11B4 trƣờng THPT Lý Thƣờng Kiệt, năm học 2018 – 2019, thành phố Hải Phòng.
Đối với giáo viên: tác giả khảo sát 36 giáo viên giảng dạy các môn Hóa, Sinh, Giáo dục công dân, Công nghệ ở trƣờng THPT Thủy Sơn và THPT Lý Thƣờng Kiệt, thành phố Hải Phòng.
1.5.3. Mô tả phiếu điều tra
a. Phiếu điều tra học sinh (xem phụ lục 2)
- Điều tra mức độ u thích bộ mơn Hóa học.
- Điều tra tính cần thiết hình thành và rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề. - Điều tra hứng thú học tập bộ mơn Hóa học theo chủ đề.
b. Phiếu điều tra giáo viên (xem phụ lục 1)
- Điều tra tầm quan trọng của việc dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.
- Điều tra khó khăn thƣờng gặp phải trong q trình dạy học.
- Điều tra các phƣơng pháp giáo viên thƣờng dùng để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh phổ thông.
1.5.4. Kết quả điều tra và phân tích kết quả điều tra
a. Phân tích kết quả điều tra với đối tượng là học sinh Câu 1. Em có thích các giờ học Hóa trên lớp khơng?
STT Mức độ Số ý kiến Tỉ lệ %
1 Rất thích 10 6.5%
2 Thích 50 32.5%
3 Bình thƣờng 58 37.7%
4 Khơng thích 36 23.3%
Câu 2. Em có thái độ như thế nào khi phát hiện các vấn đề trong câu hỏi hoặc bài tập giáo viên giao cho?
STT Thái độ Số ý kiến Tỉ lệ %
1 Rất hứng thú, phải tìm hiểu bằng mọi cách 23 14.9%
3 Thấy lạ nhƣng khơng cần tìm hiểu 56 36.4%
4 Không quan tâm đến vấn đề lạ 20 13%
Câu 3. Khả năng vận dụng kiến thức liên môn trong việc giải quyết các vấn đề thực tế cuộc sống của em như thế nào?
STT Khả năng vận dụng Số lựa chọn 1 Rất tốt 12 2 Tốt 33 3 Chƣa tốt 56 4 Khơng có khả năng vận dụng 45 5 Ý kiến khác 8
Câu 4. Khi gặp một vấn đề liên quan đến mơn hóa học và các môn học khác trong thực tế cuộc sống cần phải giải quyết em làm thế nào?
STT Cách giải quyết Số lựa chọn
1 Suy nghĩ, sử dụng và tìm kiếm kiến thức các mơn
để giải quyết, tìm ra đáp án. 16
2 Họp nhóm cùng nhau bàn bạc giải quyết. 35 3 Chờ thầy cô hoặc bạn bè giải đáp. 65
4 Thấy khó khơng muốn tìm hiểu. 15
5 Không quan tâm 11
Câu 5. Em nhận thấy mình phát triển được nhiều năng lực nào sau khi học mơn Hóa học?
STT Năng lực Trƣớc thực
nghiệm
Sau thực nghiệm
1 Năng lực tƣ duy logic. 65 102
2 Năng lực thực hành làm thí nghiệm. 132 152
3 Năng lực giải quyết vấn đề. 78 136
4 Năng lực tự học. 101 120
5 Năng lực hợp tác. 63 152
7 Ý kiến khác 38 10
Nhận xét: Qua các số liệu trên cho thấy
Nhiều học sinh có ý thức học tập và thấy đƣợc sự cần thiết để hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề; số học sinh khơng thích giờ học Hóa ít, khá nhiều học sinh khơng thƣờng xuyên liên hệ các kiến thức Hóa học với vấn đề thực tiễn cuộc sống.
b. Phân tích kết quả điều tra với đối tượng là giáo viên
Câu 1. Thầy (cô) hãy cho biết những phương pháp dạy học tích cực thường sử dụng khi tổ chức dạy học nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh?
STT Phƣơng pháp Số ý kiến Tỉ lệ %
1 Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 10 27.8%
2 Dạy học theo chủ đề 15 41.7%
3 Dạy học theo nhóm 34 94.4%
4 Dạy học theo góc 11 30.6%
5 Dạy học theo dự án 8 22.2%
Câu 2. Thầy (cơ) có đầu tư thời gian vào các giờ dạy học theo chủ đề không?
STT Mức độ Số ý kiến Tỉ lệ %
1 Rất thƣờng xuyên 8 22.2%
2 Thƣờng xuyên 11 30.6%
3 Thỉnh thoảng 15 41.7%
4 Không bao giờ 2 5.56%
Câu 3. Theo thầy (cô) dạy học theo chủ đề sẽ giúp học sinh phát triển năng lực nào?
STT Năng lực Số ý kiến Tỉ lệ %
1 Năng lực tự học 20 55.6%
2 Năng lực giải quyết vấn đề 22 61.1%
3 Năng lực hợp tác 35 97.2%
5 Năng lực tính tốn 15 41.7%
Câu 4. Thầy (cô) cho biết đã sử dụng biện pháp nào để rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh?
STT Biện pháp Số ý kiến Tỉ lệ %
1 Thiết kế bài học với logic hợp lí 26 72.2% 2 Sử dụng phƣơng pháp dạy học phù hợp 18 50% 3 Sử dụng các câu hỏi giúp học sinh phát hiện
vấn đề 36 100%
4 Sử dụng các câu hỏi có nội dung thực hành 12 33.3% 5 Kiểm tra đánh giá động viên kịp thời các biểu
hiện sáng tạo của học sinh 25 69.4%
6 Tăng cƣờng các bài tập thực hành, thí nghiệm 29 80.6%
Câu 5. Thầy (cô) cho biết kết quả đánh giá học sinh được rèn luyện về năng lực giải quyết vấn đề?
STT Kết quả Số ý kiến Tỉ lệ %
1 Học sinh nắm đƣợc bài ngay tại lớp 15 41.6% 2 Học sinh tự phát hiện đƣợc vấn đề và giải quyết
đƣợc vấn đề đã nêu 26 72.2%
3 Học sinh sử dụng đƣợc các phƣơng tiện kĩ thuật
dạy học hiện đại 15 41.6%
4
Học sinh tự nghiên cứu và báo cáo đƣợc các chủ đề liên quan đến chƣơng trình Hóa học phổ thơng
10 27.8%
Nhận xét: Qua các số liệu trên cho thấy
Nhiều giáo viên đã thấy đƣợc tầm quan trọng của việc dạy học theo chủ đề nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh; giúp học sinh phát triển năng lực giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Tuy nhiên, khi dạy học theo chủ đề giáo viên gặp khó khăn về phƣơng pháp dạy học.
Đứng trƣớc thực trạng nhƣ vậy tác giả thấy rất cần có các phƣơng pháp dạy học mới phù hợp hiệu quả để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh. Khi học sinh có đƣợc năng lực giải quyết vấn đề trong hóa học từ đó hình thành nên năng lực giải quyết vấn đề trong đời sống thực thì nhiệm vụ của ngƣời thầy mới đƣợc coi là thành công.
Tiểu kết chƣơng 1
Trong Chƣơng này luận văn đã làm rõ các khái niệm về năng lực, năng lực giải quyết vấn đề; đã hệ thống lại một số phƣơng pháp dạy học tích cực (dạy học theo chủ đề, dạy học theo nhóm nhỏ, dạy học theo góc, dạy học dự án, dạy học định hƣớng STEM…).
Kết quả điều tra thực trạng tại một số trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Hải Phòng cho thấy việc bồi dƣỡng và phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong quá trình dạy học là rất cần thiết. Việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong thực tế cịn gặp nhiều khó khăn. Đây chính là những cơ sở quan trọng giúp tác giả có định hƣớng nghiên cứu cho việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh ở chƣơng 2.
CHƢƠNG 2
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC VÀ BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ 2.1. Phân tích chƣơng Cacbon – Silic – Hóa học 11
2.1.1. Mục tiêu của chương Cacbon – Silic – Hóa học 11
Kiến thức
Học sinh nêu được:
+ Vị trí của cacbon và silic trong bảng tuần hồn. + Tính chất đơn chất, hợp chất của cacbon và silic. + Ứng dụng của đơn chất, hợp chất cacbon và silic.
+ Điều chế cacbon, silic và hợp chất quan trọng của chúng.
Học sinh giải thích được:
+ Sự liên quan giữa vị trí của cacbon, silic trong bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử, phân tử của đơn chất và hợp chất.
+ Sự liên quan giữa cấu tạo nguyên tử, phân tử của cacbon, silic và hợp chất với tính chất hóa học của chúng.
Học sinh vận dụng:
+ Vận dụng kiến thức đã học về cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học, độ âm điện, số oxi hóa, phản ứng oxi hóa khử, thuyết điện li, khái niệm axit-bazơ để giải thích một số tính chất của đơn chất, hợp chất của cacbon, silic.
+ Vận dụng kiến thức hóa học giải thích một số hiện tƣợng thực tế nhƣ nhiễm độc khí CO, CO2, hiện tƣợng hiệu ứng nhà kính, hiện tƣợng cát tặc…
Kĩ năng
+ Viết phƣơng trình hóa học dạng phân tử, ion thu gọn, phƣơng trình phản ứng oxi hóa khử biểu diễn tính chất hóa học của cacbon, silic và các hợp chất quan trọng của chúng.
+ Tiến hành một số thí nghiệm đơn giản để nghiên cứu tính chất hóa học. + Giải bài tập định tính và định lƣợng có liên quan đến kiến thức của chƣơng.
Phẩm chất, năng lực hướng tới
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh. Bên cạnh đó có thể phát triển thêm những năng lực bổ trợ khác nhƣ: năng lực tự học, năng lực hợp tác, …
Tình cảm, thái độ
+ Tin tƣởng vào phƣơng pháp nghiên cứu khoa học bằng thực nghiệm. + Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ.
+ Có ý thức gắn lí thuyết với thực tiễn để nâng cao chất lƣợng cuộc sống. + Có ý thức bảo vệ mơi trƣờng sống.
2.1.2. Cấu trúc của chương Cacbon – Silic – Hóa học 11
Tổng số 4 tiết (3 tiết lý thuyết, 1 tiết luyện tập) Với hệ thống các bài sau:
Bài 15: Cacbon.
Bài 16. Hợp chất của cacbon. Bài 17. Silic và hợp chất của silic.
Bài 19. Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và các hợp chất của chúng.
2.2. Xây dựng chủ đề dạy học
2.2.1. Nguyên tắc xây dựng chủ đề dạy học
Dựa trên khái niệm về chủ đề, chúng tôi đề xuất 4 nguyên tắc xây dựng chủ đề dạy học nhƣ sau:
Nguyên tắc 1: Đảm bảo mục tiêu giáo dục phổ thông, đảm bảo mục tiêu giáo
dục môn học, đặc biệt đảm bảo chuẩn kiến thức và kĩ năng cho từng mơn học.
Ngun tắc 2: Đảm bảo tính khoa học.
Nguyên tắc 3: Đảm bảo tính nội dung, khơng làm tăng giảm nội dung
chƣơng trình.
Nguyên tắc 4: Đảm bảo tính khả thi (chủ đề dạy học phải gắn với thực tiễn,
tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh, phù hợp