CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.2. Xây dựng chủ đề dạy học
2.2.1. Nguyên tắc xây dựng chủ đề dạy học
Dựa trên khái niệm về chủ đề, chúng tôi đề xuất 4 nguyên tắc xây dựng chủ đề dạy học nhƣ sau:
Nguyên tắc 1: Đảm bảo mục tiêu giáo dục phổ thông, đảm bảo mục tiêu giáo
dục môn học, đặc biệt đảm bảo chuẩn kiến thức và kĩ năng cho từng mơn học.
Ngun tắc 2: Đảm bảo tính khoa học.
Nguyên tắc 3: Đảm bảo tính nội dung, khơng làm tăng giảm nội dung
chƣơng trình.
Ngun tắc 4: Đảm bảo tính khả thi (chủ đề dạy học phải gắn với thực tiễn,
tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh, phù hợp với năng lực của học sinh phù hợp với điều kiện khách quan của từng trƣờng. Các chủ đề dạy học đảm bảo để tổ chức cho học sinh học tập tích cực, giúp học sinh khai thác kiến thức liên môn, phát hiện một số kĩ năng, năng lực chung).
2.2.2. Quy trình xây dựng chủ đề dạy học
Dựa trên nguyên tắc vừa đề xuất, chúng tôi đề xuất qui trình gồm 7 bƣớc xây dựng các chủ đề dạy học nhƣ sau:
Bước 2: Phân tích chƣơng trình, sách giáo khoa để tìm ra các nội dung dạy
học có gắn kết chặt chẽ tự nhiên với nhau trong các môn học hiện hành; những nội dung liên quan đến vấn đề thời sự của địa phƣơng, đất nƣớc và có thể là những vấn đề nóng đang đƣợc quan tâm để xây dựng chủ đề.
Bước 3: Xác định chủ đề bao gồm tên bài học và lĩnh vực thuộc môn nào, dự
kiến thời gian thực hiện chủ đề.
Thời gian dạy học chủ đề phụ thuộc vào nội dung và phƣơng pháp dạy học của chủ đề. Tuy nhiên, thời gian phải đảm bảo không sai khác quá nhiều so với phân phối chƣơng trình của Bộ giáo dục đào tạo và đặc biệt tuân thủ theo kế hoạch dạy học đã đƣợc phê duyệt của các nhà trƣờng phù hợp với đặc thù của địa phƣơng.
Bước 4: Xác định mục tiêu bài học tích hợp bao gồm: kiến thức, kĩ năng, thái
độ, định hƣớng năng lực hình thành và phát triển cho học sinh. Đảm bảo đúng mục tiêu trong chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn học và các môn kiên quan khác, đồng thời xác định mục tiêu vè năng lực của chủ đề là năng lực giải quyết vấn đề.
Bước 5: Xây dựng các nội dung chính trong bài học chủ đề. Căn cứ vào thời
gian dự kiến, mục tiêu, thậm chí cả đặc điểm tâm sinh lí và yếu tố vùng miền để xây dựng nội dung cho phù hợp. Kế hoạc dạy học cần đƣợc xây dựng theo một cấu trúc khoa học tƣơng tự nhƣ giáo án dạy học, chi tiết đến từng hoạt động dạy học.
Bước 6: Xây dựng bộ câu hỏi định hƣớng và các hƣớng dẫn tài liệu bổ trợ,
các phƣơng tiện kĩ thuật cho học sinh thực hiện nội dung các chủ đề. Phƣơng pháp dạy học phải phù hợp với nội dung dạy học và đáp ứng đƣợc mục tiêu phát triển năng lực của chủ đề. Do vậy, các phƣơng pháp đƣợc lựa chọn thƣờng là các phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣ: dạy học theo chủ đề, dạy học theo nhóm….
Bước 7: Xây dựng các tiêu chí đánh giá nội dung các chủ đề đã xây dựng và
tính hiệu quả của chúng trong việc hình thành và phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học.
Sơ đồ 2.1. Cấu trúc một chủ đề dạy học