Ma trận đề kiểm tra 15 phút

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học một số nội dung chương cacbon – silic – hóa học 11 (Trang 75)

STT Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng 1 Tính chất vật lí 2 2

2 Tính chất hóa học của CO,

CO2, muối cacbonat 1 2 2 5

3 Biện pháp phòng nhiễm độc

CO 1 1

4 Điều chế CO2 1 1

5 Tác hại của CO, CO2 1 1

Tổng 6 2 2 10

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1: Trong các phản ứng hóa học, phản ứng nào SAI?

A. 3CO Fe O 2 3t0 3CO2 2Fe.

B. 3CO Al O 2 3t0 3CO2 2Al

C. CO Cl 2 t0 COCl2.

D. 2CO O 2 t0 2CO2.

Câu 2: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về muối cacbonat? Tất cả muối cacbonat đều

A. tan trong nƣớc.

B. bị nhiệt phân tạo ta oxit kim loại và cacbon đioxit. C. bị nhiệt phân trừ muối cacbonat của kim loại kiềm. D. tan trong dung dịch kiềm.

Câu 3: Canxi cacbonat là thành phần chính của

A. đá khơ. B. đá vôi. C. đá tổ ong. D. đá mài. Câu 4: Trong phịng thí nghiệm CO2 đƣợc điều chế bằng cách

C. cho C tác dụng O2. D. đốt cháy hoàn toàn than.

Câu 5: Để đề phòng nhiễm độc CO, ngƣời ta dùng mặt nạ phịng độc có chứa hoạt chất là

A. than hoạt tính. B. than đá. C. than chì. D. than antraxit. Câu 6: Tại sao khơng nên chạy động cơ điezen trong phịng kín?

A. Tiêu thụ nhiều khí O2, sinh ra nhiều khí CO2 là khí độc. B. Nhiều muội than sinh ra gây hiện tƣợng nhiễm độc. C. Nhiều hidrocacbon chƣa cháy hết là những khí độc. D. Tiêu thụ nhiều khí O2, sinh ra nhiều khí CO là khí độc. Câu 7: Khí CO2 khơng thể dùng để dập tắt đám cháy chất nào sau đây?

A. Magiê. B. Cacbon. C. Photpho. D. Mêtan. Câu 8: Nƣớc đá khơ là khí nào sau đây ở trạng thái rắn?

A. CO. B. CO2. C. SO2. D. NO2.

Câu 9: Tên gọi thƣờng của Na2CO3, CaCO3, NaHCO3, K2CO3 lần luợt là?

A. Xô đa, vôi sống, thuốc muối, bồ tạt. B. Thuốc muối, đá vôi, xô đa, bồ tạt. C. Bồ tạt, đá vôi, thuốc muối, xô đa. D. Xô đa, đá vôi, thuốc muối, bồ tạt.

Câu 10: Khi xét về khí cacbon đi oxit, điều khẳng định nào sau đây là sai?

A. Chất khí khơng màu, khơng mùi, nặng hơn khơng khí. B. Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính.

C. Chất khí khơng độc, nhƣng khơng duy trì sự sống.

D. Chất khí dùng để chữa cháy, nhất là các đám cháy kim loại.

CHỦ ĐỀ 4 I. Tên, nội dung chủ đề, thời lƣợng

1. Tên chủ đề

SILIC - HỢP CHẤT CỦA SILIC - MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TIỄN 2. Nội dung chủ đề

Chủ đề dành cho đối tƣợng học sinh lớp 11. Chủ đề gồm 3 nội dung:

- Cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học, trạng thái tự nhiên, ứng dụng và điều chế Silic.

- Tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng một số hợp chất của Silic nhƣ SiO2, H2SiO3, muối silicat.

- Một số vấn đề thực tiễn nhƣ:

+ Việc khai thác cát ở nƣớc ta hiện nay và những ảnh hƣởng đến môi trƣờng và đời sống.

+ Ảnh hƣởng của việc sản xuất Silic, pin năng lƣợng mặt trời đến môi trƣờng. 3. Thời lƣợng thực hiện chủ đề: 1 tiết.

II. Mục tiêu 1. Kiến thức

Học sinh nêu đƣợc:

- Vị trí của Silic trong bảng tuần hồn các ngun tố hố học, cấu hình electron nguyên tử.

- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng (trong kĩ thuật điện), tính chất hố học và điều chế Silic.

- Tính chất vật lí, tính chất hố học của SiO2. - Tính chất vật lí, tính chất hố học của H2SiO3 . - Tính chất vật lí, tính chất hố học của muối SiO32-. Học sinh giải thích đƣợc:

- Từ cấu trúc phân tử dẫn đến một số tính chất hóa học của Silic.

- Từ tính chất hóa học của dẫn đến phƣơng pháp điều chế Silic trong cơng nghiệp. - Vai trị của Si, SiO2, H2SiO3, muối silicat đối với sản xuất công nghiệp và đời sống.

Học sinh vận dụng đƣợc:

- Biết cách sử dụng đồ dùng bằng thủy tinh, gốm, sứ, gói chống ẩm hợp lí.

- Vận động ngƣời thân sử dụng pin năng lƣợng mặt trời thay thế cho nguồn năng lƣợng khác nhƣ điện năng, ga, dầu…

2. Kĩ năng: Tìm hiểu, thu thập thơng tin, xử lý thơng tin để rút ra kết luận. 3. Thái độ

- Nhận thức rõ vai trò của Silic và một số hợp chất của nó đối với đời sống và đối với mơi trƣờng.

- Có ý thức bảo tài nguyên cát của đất nƣớc, bảo vệ môi trƣờng. 4. Những năng lực chủ yếu cần hƣớng tới

- Năng lực giải quyết vấn đề.

III. Phƣơng pháp dạy học theo chủ đề - Phƣơng pháp dạy học theo nhóm - Phƣơng pháp dạy học dự án. IV. Tiến trình dạy học theo chủ đề 1. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

Nội dung câu hỏi (câu hỏi đã phát cho học sinh từ tiết trƣớc) Câu 1: Nghiên cứu về Silic.

1. Vị trí của Silic trong bảng tuần hồn, viết cấu hình electron ngun tử từ đó dự đốn các số oxi hóa có thể có của Silic và viết cơng thức các chất tƣơng ứng. Dự đốn tính chất hóa học của Silic.

2. Trình bày tính chất vật lí của Silic (sƣu tầm hình ảnh minh họa). 3. Trình bày những ứng dụng của Silic liên quan đến tính chất vật lí (sƣu tầm hình ảnh minh họa).

4. Trình bày trạng thái tự nhiên của Silic (sƣu tầm hình ảnh minh họa). Câu 2: Nghiên cứu về Silic.

1. Dự đốn khả năng hoạt động hóa học của Silic và so sánh với Cacbon.

2. Silic có tính chất hóa học gì? Viết phƣơng trình hóa học chứng minh tính chất đó. 3. Điều chế Silic trong công nghiệp từ chất nào? Bằng cách nào? Viết phƣơng trình hóa học. Theo em khi điều chế Silic trong cơng nghiệp có ảnh hƣởng gì đến mơi trƣờng khơng?

4. Các phản ứng trên có ứng dụng gì trong đời sống? Trong cơng nghiệp? (sƣu tầm hình ảnh minh họa).

Câu 3: Nghiên cứu về axit H2SiO3, muối silicat.

1. Trình bày tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng của axit silixic (hình ảnh minh họa). So sánh tính axit của H2SiO3 với H2CO3.

2. Trình bày tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng của muối silicat (sƣu tầm hình ảnh minh họa). Cho biết môi trƣờng của dung dịch muối silicat.

3. Dự án: SiO2 – Cát và một số vấn đề thực tiễn

- Nhu cầu sử dụng cát của các nghành công nghiệp và các nghành kinh tế quốc dân. - Việc khai thác cát ở nƣớc ta hiện nay có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến môi trƣờng và đời sống.

Nhiều căn nhà bị sập vì sạt lở bờ sơng, ngun nhân chính là do nạn cát tặc gây ra.

Bộ câu hỏi định hƣớng:

Câu hỏi khái quát: Cuộc sống của chúng ta sẽ ra sao nếu vỏ trái đất khơng có cát? Câu hỏi bài học: Cát có vai trị quan trọng và có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đối với đời sống con ngƣời và môi trƣờng?

Câu hỏi nội dung cho 3 nhóm:

Nhóm 1: Cát là gì? Nó có vai trị quan trọng nhƣ thế trong đời sống và cơng nghiệp? Nhóm 2: Việc khai thác cát hiện nay ở nƣớc ta đang là một vấn nạn, em hãy tìm hiểu vấn đề này và cho biết nó ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến đời sống ngƣời dân và mơi trƣờng?

Nhóm 3: Khuyến cáo cho ngƣời dân và doanh nghiệp khai thác cát khai thác cát hợp lí, an tồn.

Sản phẩm của dự án: Học sinh có thể trình bày sản phẩm dƣới dạng: bài thuyết trình, kịch bản đóng vai, video, ….

3. Tiến trình bài giảng

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Tìm hiểu về SILIC (Cấu hình, vị trí, tính chất vật lí, ứng dụng, trạng thái tự nhiên)

- Giáo viên u cầu nhóm 1 trình bày bài báo cáo.

- Đại diện nhóm 1 lên báo cáo bằng powerpoint.

- Giáo viên điều khiển quá trình thảo luận trong 3 phút.

- Giáo viên đánh giá sản phẩm của nhóm báo cáo theo bảng tiêu chí đánh giá bài trình diễn.

- Học sinh 1 báo cáo phần cấu tạo, vị trí của Silic.

- Học sinh 2 báo cáo phần tính chất vật lí của Silic.

- Học sinh 3 báo cáo phần ứng dụng và trạng thái tự nhiên của Silic.

- Thành viên cịn lại của nhóm 1 suy nghĩ trả lời câu hỏi thắc mắc của nhóm khác.

- Các nhóm cịn lại suy nghĩ, đặt câu hỏi cho nhóm 1 và đánh giá sản phẩm của nhóm 1 theo bảng tiêu chí đánh giá bài trình diễn.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về SILIC (Tính chất hóa học, điều chế) - Giáo viên u cầu nhóm 2 trình bày bài

báo cáo.

- Giáo viên điều khiển quá trình thảo luận trong 3 phút.

- Giáo viên đánh giá sản phẩm của nhóm báo cáo theo bảng tiêu chí đánh giá bài trình diễn.

- Đại diện nhóm 2 lên báo cáo bằng powerpoint.

- Học sinh 1 báo cáo phần tính chất hóa học của Silic.

- Học sinh 2 báo cáo phần điều chế của Silic (sƣu tầm bằng 1 video)

- Thành viên cịn lại của nhóm 2 suy nghĩ trả lời câu hỏi thắc mắc của nhóm khác.

- Các nhóm cịn lại suy nghĩ, đặt câu hỏi cho nhóm 2 và đánh giá sản phẩm của nhóm 2 theo bảng tiêu chí đánh giá bài trình diễn.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về axit Silixic, muối silicat

- Giáo viên điều khiển quá trình thảo luận trong 3 phút.

- Giáo viên đánh giá sản phẩm của nhóm báo cáo theo bảng tiêu chí đánh giá bài trình diễn.

của nhóm 3 suy nghĩ trả lời câu hỏi thắc mắc của nhóm khác.

- Các nhóm cịn lại suy nghĩ, đặt câu hỏi cho nhóm 3 và đánh giá sản phẩm của nhóm 3 theo bảng tiêu chí đánh giá bài trình diễn.

Hoạt động 4: Báo cáo sản phẩm dự án: SiO2 – Cát và một số vấn đề thực tiễn - Giáo viên u cầu 3 nhóm trình bày bài

báo cáo sản phẩm dự án.

- Giáo viên điều khiển quá trình thảo luận.

- Giáo viên đánh giá sản phẩm của nhóm báo cáo theo bảng tiêu chí đánh giá bài trình diễn.

Nhóm 1: Cát là gì? Nó có vai trị quan trọng nhƣ thế trong đời sống và công nghiệp?

- Học sinh báo cáo bằng sơ đồ tƣ duy tự thiết kế.

Nhóm 2: Việc khai thác cát hiện nay ở nƣớc ta đang là một vấn nạn, em hãy tìm hiểu vấn đề này và cho biết nó ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến đời sống ngƣời dân và môi trƣờng?

- Học sinh báo cáo bằng video đi quay thực tế tại bãi sơng Bính – Thủy Ngun – Hải Phịng.

Nhóm 3: Khuyến cáo cho ngƣời dân và doanh nghiệp khai thác cát khai thác cát hợp lí, an tồn.

- Học sinh báo cáo bằng bài thuyết trình, poster tuyên tuyền cho việc khai thác, sử dụng cát an tồn hợp lí.

Hoạt động 5: Đánh giá, kiểm tra

- Giáo viên cho học sinh tham gia quá trình đánh giá. - Giáo viên hoàn thành phiếu đánh giá sản phẩm dự án.

- Giáo viên tổng hợp phiếu đánh giá sản phẩm dự án của học sinh - Giáo viên công bố điểm, tuyên dƣơng khen thƣởng.

- Cuối giờ, giáo viên phát phiếu học tập cho mỗi cá nhân hoàn thiện nhằm chốt kiến thức của bài học.

Phụ lục SỔ THEO DÕI DỰ ÁN

1. Tên dự án: SiO2 – CÁT VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TIỄN 2. Bộ câu hỏi định hƣớng

Câu hỏi khái quát: Cuộc sống của chúng ta sẽ ra sao nếu vỏ trái đất khơng có cát? Câu hỏi bài học: Cát có vai trị quan trọng và có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đối với đời sống con ngƣời và môi trƣờng?

Câu hỏi nội dung:

- Cát là gì? Nó có vai trị quan trọng nhƣ thế trong đời sống và công nghiệp?

- Việc khai thác cát hiện nay ở nƣớc ta đang là một vấn nạn, em hãy tìm hiểu vấn đề này và cho biết nó ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến đời sống ngƣời dân và môi trƣờng? - Khuyến cáo cho ngƣời dân và doanh nghiệp khai thác cát khai thác cát hợp lí, an tồn.

Sản phẩm của dự án: Học sinh có thể trình bày sản phẩm dƣới dạng: bài thuyết trình, kịch bản đóng vai, video, ….

3. Vấn đề, nhiệm vụ nghiên cứu - Thiết kế một bản báo cáo.

- Lên ý tƣởng thiết kế sản phẩm, viết sổ theo dõi dự án, lập sơ đồ tƣ duy. 4. Phân cơng nhiệm vụ trong nhóm

Tên thành viên Nhiệm vụ Phƣơng tiện Thời gian

hoàn thành Sản phẩm dự kiến 1. Bạn…. 2. Bạn…. 3. Bạn…. Cả nhóm Tiêu chí đánh giá sản phẩm Tiêu chí Mức độ Yếu (1) TB (2) Khá (3) Tốt (4) Nội dung 1. Thể hiện đƣợc chủ đề.

2. Kiến thức chính xác, đầy đủ, khoa học.

3. Thông tin phong phú, hấp dẫn, bổ ích.

4. Powerpoint thiết kế đẹp, màu sắc hài hịa, bố cục hợp lí.

5. Trả lời câu hỏi do nhóm khác đặt ra: nhanh, hợp lí, thỏa mãn thắc mắc ngƣời nghe.

6. Nguồn tài liệu tham khảo đa dạng. Hình thức 1. Bố cục và cấu trúc hợp lí. 2. Hình ảnh minh họa phù hợp, thẩm mỹ. 3. Có tính sáng tạo. 4. Khơng sai sót về chính tả. Thời gian

trình bày Đúng giờ quy định. Hợp tác

nhóm

Thể hiện sự hợp tác trong trình bày sản phẩm.

Sổ theo dõi dự án

Nội dung ghi sổ đầy đủ, khoa học, hợp lí.

Tổng điểm

CHỦ ĐỀ 5

GIÁO DỤC ĐỊNH HƢỚNG STEM

CHỦ ĐỀ: XI MĂNG VỚI NGHỆ THUẬT CHẬU HOA I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1. MỤC ĐÍCH

- Phối hợp kiến thức mơn hóa học, các mơn khoa học khác và công nghệ để thực hiện nhiệm vụ làm chậu hoa từ xi măng và khăn mặt cũ.

Lí do chọn chủ đề:

- Nhu cầu sử dụng xi măng phục vụ cho nhiều lĩnh vực khác nhau, mang lại hiệu quả cao cho nền kinh tế quốc dân.

- Xi măng có rất nhiều ứng dụng quan trọng trong đời sống.

- Học sinh thấy đƣợc ý nghĩa và sự gắn kết kiến thức của các môn học trong nhà trƣờng và khoa học công nghệ trong khi giải quyết các vấn đề thực tiễn.

2. YÊU CẦU

- Đảm bảo tính trải nghiệm của ngƣời học trong các giai đoạn: + Thiết kế các sản phẩm chậu hoa từ xi măng và khăn mặt cũ. + Tìm hiểu kiến thức cần thiết để thiết kế sản phẩm.

+ Thiết kế bản báo cáo, thuyết trình sản phẩm.

- Đảm bảo tính tự học, hợp tác, sáng tạo trong quá trình giải quyết vấn đề của ngƣời học.

3. KIẾN THỨC LIÊN QUAN

STT STEM NỘI DUNG KIẾN THỨC

1 S (Science – Khoa học)

- Xi măng (SGK hóa học 11 cơ bản).

- Thành phần, tính chất, ứng dụng của xi măng.

- Khái niệm q trình kết dính thủy lực.

2 T (Technology – Cơng nghệ)

- Qui trình sản xuất xi măng.

- Qui trình thiết kế chậu hoa từ xi măng và khăn mặt cũ.

3 E (Engineering – Kĩ thuật)

- Sơ đồ thiết kế chậu hoa từ xi măng và khăn mặt cũ.

- Sơ đồ báo cáo sản phẩm.

4 M (Math – Tốn học)

- Tính tốn lƣợng xi măng, lƣợng nƣớc cần sử dụng.

đƣợc chậu hoa nhƣ ý. - Tính giá thành sản phẩm. II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề hoặc nhu cầu thực tiễn a. Mục đích của hoạt động

- Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh, giúp học sinh phát hiện đƣợc vấn đề.

- Học sinh nghe, xem nội dung của tình huống để xác định vấn đề cụ thể cần giải quyết.

+ Một số ứng dụng của xi măng, đặc biệt là ứng dụng làm chậu hoa từ xi măng và khăn mặt cũ.

+ Tạo ra nhu cầu tìm hiểu kiến thức về xi măng để thực hiện dự án. b. Nội dung hoạt động

- Học sinh thấy đƣợc các ứng dụng của xi măng trong đời sống là quan trọng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học một số nội dung chương cacbon – silic – hóa học 11 (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)