Kết quả điều tra học sinh lớp thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học một số nội dung chương cacbon – silic – hóa học 11 (Trang 108 - 121)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

3.5. Đánh giá sự phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trung học phổ

3.5.3. Kết quả điều tra học sinh lớp thực nghiệm

Từ kết quả điều tra của phiếu hỏi (Phụ lục 3) tác giả thống kê lại nhƣ sau:

Câu 1. Em có thích nội dung các bài học ở chương Cacbon – Silic không?

STT Mức độ Ý kiến

1 Rất thích 20/36

2 Thích 14/36

3 Bình thƣờng 2/36

4 Khơng thích 0

Câu 2. Em có thái độ như thế nào khi phát hiện các vấn đề trong câu hỏi hoặc bài tập trong nội dung các bài học chương Cacbon - Silic?

STT Thái độ Ý kiến

1 Rất hứng thú, phải tìm hiểu bằng mọi cách 25/36

2 Hứng thú, muốn tìm hiểu 9/36

3 Thấy lạ nhƣng khơng cần tìm hiểu 2/36 4 Khơng quan tâm đến vấn đề lạ 0

Câu 3. Khả năng vận dụng kiến thức của chương Cacbon - Silic trong việc giải quyết các vấn đề thực tế cuộc sống của em như thế nào?

STT Khả năng vận dụng Ý kiến

1 Rất tốt 23/36

2 Tốt 10/36

3 Chƣa tốt 3/36

4 Khơng có khả năng vận dụng 0

Câu 4. Khi gặp một vấn đề liên quan đến mơn hóa học, đặc biệt là vấn đề đó có liên quan đến kiến thức chương Cacbon – Silic trong thực tế cuộc sống cần phải giải quyết em làm thế nào?

STT Cách giải quyết Ý kiến

1 Suy nghĩ, sử dụng và tìm kiếm kiến thức các

mơn để giải quyết, tìm ra đáp án. 24/36 2 Họp nhóm cùng nhau bàn bạc giải quyết. 20/36 3 Chờ thầy cô hoặc bạn bè giải đáp. 3/36 4 Thấy khó khơng muốn tìm hiểu. 0

5 Khơng quan tâm 0

Câu 5. Em nhận thấy mình phát triển được nhiều năng lực nào sau khi học hết các nội dung kiến thức chương Cacbon - Silic?

STT Năng lực Ý kiến

1 Năng lực tƣ duy logic 20/36

2 Năng lực thực hành làm thí nghiệm 36/36 3 Năng lực giải quyết vấn đề trong cuộc sống 30/36

4 Năng lực tự học 35/36

5 Năng lực hợp tác 36/36

6 Năng lực sử dụng công nghệ thông tin. 20/36

Kết luận: Dạy học theo chủ đề đã đạt đƣợc hầu hết các mục tiêu đặt ra trong

đó mục tiêu quan trọng nhất là làm cho q trình học tập trở lên có ý nghĩa hơn với cuộc sống của các em và phát triển đƣợc năng lực cần thiết, đặc biệt là năng lực giải quyết vấn đề.

Tiểu kết chƣơng 3

Trong chƣơng này, tác giả đã trình bày mục đích, nhiệm vụ, nội dung, đối tƣợng và tiến trình thực nghiệm sƣ phạm ở trƣờng phổ thông, đã xử lý kết quả của bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề, và kết quả của 2 bài kiểm tra để làm cơ sở khẳng định tính hiệu quả và tính khả thi của việc vận dụng dạy học theo chủ đề nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Trong đề tài nghiên cứu này, năng lực giải quyết vấn đề là năng lực trọng tâm đƣợc tác giả tập trung nghiên cứu, phân tích và đề xuất biện pháp phát triển. Đề tài đã phân tích đƣợc cơ sở lý luận, điều tra khảo sát thực trạng tại 2 trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Hải Phòng. Kết quả điều tra cho thấy việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong thực tế còn gặp nhiều khó khăn từ thói quen dạy học của giáo viên và thói quen học tập của học sinh.

Đề tài đã đề xuất nguyên tắc, quy trình xây dựng các chủ đề dạy học nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề; đề xuất đƣợc 5 chủ đề dạy học, trong đó có 1 chủ đề STEM. Các chủ đề có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn đối với học sinh, có ƣu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học sinh. Học các chủ đề học sinh đƣợc tăng cƣờng vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tiễn, nhờ đó các phẩm chất và năng lực của học sinh đƣợc hình thành và phát triển.

Đề tài đã đề xuất đƣợc tiêu chí và bộ cơng cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh. Kết quả đánh giá năng lực giải quyết vấn đề theo bộ công cụ đánh giá đã cho những kết quả khả quan và chứng minh đƣợc tính khả thi của đề tài.

2. Khuyến nghị

Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, bản thân tác giả có một vài khuyến nghị:

- Cần tổ chức cho giáo viên cấp THPT đƣợc tập huấn, bồi dƣỡng việc giảng dạy theo chủ đề.

- Cần xây dựng hệ thống các chủ đề theo từng chƣơng, cho từng khối lớp, để tránh tình trạng hiện nay nhiều giáo viên vẫn đang mò mẫm đi xây dựng chủ đề.

- Nên tổ chức cuộc thi xây dựng chủ đề cho các môn học dành cho giáo viên, để tất cả giáo viên thực sự tìm tịi nghiên cứu, mới có thể hƣớng dẫn học sinh nhũng bài học hay hơn nữa.

Trên đây là những nghiên cứu ban đầu của tác giả về mảng đề tài này, do kinh nghiệm còn hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót. Tác giả rất mong

nhận đƣợc sự góp ý của thầy cơ giáo và các đồng nghiệp để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Văn Biên (2015), Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp về Khoa học tự

nhiên, Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội, 60 (2), tr. 61-66.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể tháng 7/ 2017.

3. Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 ban hành kèm theo

Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng chính phủ.

4. Chính phủ (2013), Nghị quyết Hội nghị trung ƣơng 8 khóa XI, Đổi mới căn

bản, tồn diện giáo dục đào tạo.

5. Nguyễn Cƣơng (2006), Một số biện pháp phát triển ở học sinh năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học Hóa học ở trường phổ thơng, Kỷ yếu hội thao khoa học

- Đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng hoạt động hóa ngƣời học, ĐHSP – ĐHQG Hà Nội.

6. Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học Hóa học ở trường phổ thông và

đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

7. Dƣơng Giáng Thiên Hƣơng (2009), Dạy học theo cách tiếp cận giải quyết vấn

đề, Luận án tiến sĩ giáo dục học, trƣờng Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

8. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2016), Lí luận dạy học hiện đại, NXB Đại

học Sƣ phạm, Hà Nội.

9. I.Ia.Lecne (1977), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội.

10. Phan Thanh Long (2013), Lí luận giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội. 11. Lê Kim Long (2017), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông, NXB

ĐHQG Hà Nội.

12. Đỗ Qu nh Mai (2015), Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực theo

quan điểm dạy học phân hóa phần hóa học phi kim ở trường Trung học phổ thông,

Luận án tiến sĩ giáo dục học, ĐHSP Hà Nội.

13. Đặng Thị Oanh (2014), Phương pháp dạy học mơn Hóa học ở trường phổ

thông, NXB ĐHSP Hà Nội.

14. Đặng Thị Oanh (2014), Dạy học phát triển năng lực mơn Hóa học trung học

15. Nguyễn Ngọc Quang (1982), Lý luận dạy học Hóa học tập 1, NXB Giáo dục,

Hà Nội.

PHỤ LỤC Phụ lục 1

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

Xin q Thầy/Cơ vui lòng cho biết ý kiến về việc sử dụng các PPDH trong mơn Hóa học ở trƣờng phổ thơng để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS ở trƣờng quý Thầy/Cô đang tham gia giảng dạy hiện nay (đánh dấu X vào nội dung quý Thầy/Cô lựa chọn). Những thông tin này chỉ dùng vào mụ đích nghiên cứu. Xin q Thầy/Cơ trả lời các câu hỏi theo đúng suy nghĩ của bản thân.

Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của quý Thầy/Cô!

Phần 1. Thơng tin cá nhân

Họ và tên: (có thể khơng ghi)…………………………………Tuổi……….

Trình độ chun mơn: Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ Số năm tham gia giảng dạy…………………………………………………….

Phần 2. Thực trạng rèn luyện và bồi dƣỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh THPT

Câu 1. Thầy (cô) hãy cho biết những phương pháp dạy học tích cực thường sử dụng khi tổ chức dạy học nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh?

STT Phƣơng pháp Ý kiến

1 Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 2 Dạy học theo chủ đề

3 Dạy học theo nhóm 4 Dạy học theo góc 5 Dạy học theo dự án

Câu 2. Thầy (cơ) có đầu tư thời gian vào các giờ dạy học theo chủ đề không?

STT Mức độ Ý kiến

1 Rất thƣờng xuyên 2 Thƣờng xuyên 3 Thỉnh thoảng 4 Không bao giờ

Câu 3. Theo thầy (cô) dạy học theo chủ đề sẽ giúp học sinh phát triển năng lực nào sau đây?

STT Năng lực Ý kiến

1 Năng lực tự học

2 Năng lực giải quyết vấn đề 3 Năng lực hợp tác

4 Năng lực sử dụng công nghệ thông tin 5 Năng lực tính tốn

Câu 4. Thầy (cơ) cho biết đã sử dụng biện pháp nào để rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh?

STT Biện pháp Ý kiến

1 Thiết kế bài học với logic hợp lí

2 Sử dụng phƣơng pháp dạy học phù hợp

3 Sử dụng các câu hỏi giúp học sinh phát hiện vấn đề

4 Sử dụng các câu hỏi có nội dung thực hành 5 Kiểm tra đánh giá động viên kịp thời các biểu

6 Tăng cƣờng các bài tập thực hành, thí nghiệm

Câu 5. Thầy (cô) cho biết kết quả đánh giá học sinh được rèn luyện về năng lực giải quyết vấn đề?

STT Kết quả Ý kiến

1 Học sinh nắm đƣợc bài ngay tại lớp

2 Học sinh tự phát hiện đƣợc vấn đề và giải quyết vấn đề đã nêu

3 Học sinh sử dụng đƣợc các phƣơng tiện kĩ thuật dạy học hiện đại

4

Học sinh tự nghiên cứu và báo cáo đƣợc các chủ đề liên quan đến chƣơng trình Hóa học phổ thông

Phụ lục 2

PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH

Họ và tên: (có thể khơng ghi)…………………………………

Lớp…………………………………….Trƣờng………………………….. Chào em!

Em hãy đánh dấu X vào các ô tƣơng ứng với suy nghĩ của em đối với mơn Hóa học và đối với giờ học mơn Hóa học. Thơng tin này chỉ dùng để nghiên cứu mong các em trả lời trung thực.

Trân trọng cảm ơn các em!

Câu 1. Em có thích các giờ học Hóa trên lớp khơng?

STT Mức độ Ý kiến

1 Rất thích 2 Thích

3 Bình thƣờng 4 Khơng thích

Câu 2. Em có thái độ như thế nào khi phát hiện các vấn đề trong câu hỏi hoặc bài tập giáo viên giao cho?

STT Thái độ Ý kiến

1 Rất hứng thú, phải tìm hiểu bằng mọi cách 2 Hứng thú, muốn tìm hiểu

3 Thấy lạ nhƣng khơng cần tìm hiểu 4 Khơng quan tâm đến vấn đề lạ

Câu 3. Khả năng vận dụng kiến thức liên môn trong việc giải quyết các vấn đề thực tế cuộc sống của em như thế nào?

2 Tốt 3 Chƣa tốt

4 Khơng có khả năng vận dụng

Câu 4. Khi gặp một vấn đề liên quan đến mơn hóa học và các mơn học khác trong thực tế cuộc sống cần phải giải quyết em làm thế nào?

STT Cách giải quyết Ý kiến

1 Suy nghĩ, sử dụng và tìm kiếm kiến thức các mơn để giải quyết, tìm ra đáp án.

2 Họp nhóm cùng nhau bàn bạc giải quyết. 3 Chờ thầy cô hoặc bạn bè giải đáp.

4 Thấy khó khơng muốn tìm hiểu. 5 Khơng quan tâm

Câu 5. Em nhận thấy mình phát triển được nhiều năng lực nào sau khi học môn Hóa học?

STT Năng lực Ý kiến

1 Năng lực tƣ duy logic.

2 Năng lực thực hành làm thí nghiệm.

3 Năng lực giải quyết vấn đề trong cuộc sống. 4 Năng lực tự học.

5 Năng lực hợp tác.

Phụ lục 3

PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH

Họ và tên: (có thể khơng ghi)………………………………………….…. Lớp…………………………………….Trƣờng…………………………..

Chào em!

Em hãy đánh dấu X vào các ô tƣơng ứng với suy nghĩ của em sau khi học hết các bài học ở chƣơng Cacbon – Silic. Thông tin này chỉ dùng để nghiên cứu mong các em trả lời trung thực.

Trân trọng cảm ơn các em!

Câu 1. Em có thích nội dung các bài học ở chương Cacbon – Silic không?

STT Mức độ Ý kiến

1 Rất thích 2 Thích

3 Bình thƣờng 4 Khơng thích

Câu 2. Em có thái độ như thế nào khi phát hiện các vấn đề trong câu hỏi hoặc bài tập trong nội dung các bài học chương Cacbon - Silic?

STT Thái độ Ý kiến

1 Rất hứng thú, phải tìm hiểu bằng mọi cách 2 Hứng thú, muốn tìm hiểu

3 Thấy lạ nhƣng khơng cần tìm hiểu 4 Không quan tâm đến vấn đề lạ

Câu 3. Khả năng vận dụng kiến thức của chương Cacbon - Silic trong việc giải quyết các vấn đề thực tế cuộc sống của em như thế nào?

2 Tốt 3 Chƣa tốt

4 Khơng có khả năng vận dụng

Câu 4. Khi gặp một vấn đề liên quan đến mơn hóa học, đặc biệt là vấn đề đó có liên quan đến kiến thức chương Cacbon – Silic trong thực tế cuộc sống cần phải giải quyết em làm thế nào?

STT Cách giải quyết Ý kiến

1 Suy nghĩ, sử dụng và tìm kiếm kiến thức các mơn để giải quyết, tìm ra đáp án.

2 Họp nhóm cùng nhau bàn bạc giải quyết. 3 Chờ thầy cô hoặc bạn bè giải đáp.

4 Thấy khó khơng muốn tìm hiểu. 5 Khơng quan tâm

Câu 5. Em nhận thấy mình phát triển được nhiều năng lực nào sau khi học hết các nội dung kiến thức chương Cacbon - Silic?

STT Năng lực Ý kiến

1 Năng lực tƣ duy logic.

2 Năng lực thực hành làm thí nghiệm.

3 Năng lực giải quyết vấn đề trong cuộc sống. 4 Năng lực tự học.

5 Năng lực hợp tác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học một số nội dung chương cacbon – silic – hóa học 11 (Trang 108 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)