Nội dung thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động ngoại khóa về cuộc đời và sự nghiệp của đại tướng võ nguyên giáp trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông (Trang 111 - 135)

2.3 .Thực nghiệm

2.3.3. Nội dung thực nghiệm

Nội dung thực nghiệm được tiến hành theo kế hoạch của “Cuộc thi tìm

hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của Đại tướng Võ Nguyên Giáp” tại trường

THPT Mạc Đĩnh Chi (kế hoạch chi tiết đã trình bày ở mục 2.2.3.5)

Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

tiến hành điều tra, việc điều tra được thực hiện theo hai bước:

Thứ nhất: Trò chuyện, trao đổi với Ban giám hiệu, GV bộ môn lịch sử,

giáo viên các bộ môn khác, GV chủ nhiệm của các lớp để nắm được tình hình học tập của các em. Sau đó tiến hành thăm dị nhận thức của các em HS qua cuộc thi.

Thứ hai: Chúng tôi gặp gỡ, trao đổi, tìm hiểu thực tiễn học tập của các

em, tìm hiểu nguyện vọng, mong muốn, thái độ của các em thông qua việc tổ chức các cuộc thi tìm hiểu lịch sử.

Đầu tiên chúng tơi giải thích cho các em hiểu rõ về mục đích của cuộc thăm dị này. Đó là kiểm tra nhận thức thực tiễn của các em sau cuộc thi, qua đó tìm hiểu tư tưởng, tình cảm và hành động của các em sau hoạt động này.

Tiếp đó, chúng tôi đưa ra yêu cầu và hướng dẫn các em tiến hành trả

lời các câu hỏi theo nội dung phiếu thăm dò.

Câu hỏi thăm dị cho HS là: Em có thích “cuộc thi tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của Đại tướng Võ Nguyên Giáp không?” Tại sao? Trong số 100 em đại diện cho 500 HS khối 12 đã được tham gia HĐNK chỉ có 10(chiếm tỉ lệ 10%) em trả lời là khơng thích, cịn lại chúng tơi đều nhận được 90 (chiếm 90%) câu trả lời là: Các em thích cuộc thi này bởi vì cuộc thi cho chúng em hiểu sâu sắc hơn về cuộc đời, sự nghiệp của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Từ cuộc thi này chúng em thấm nhuần hơn những cống hiến lớn lao Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Chúng em rất mong sẽ có nhiều cuộc thi như vậy được tổ chức bởi đây thực sự là một sân chơi bổ ích giúp chúng em vừa có cơ hội giao lưu, học hỏi lẫn nhau, lại vừa làm phong phú hơn những hiểu biết của mình về lịch sử dân tộc. Chúng em nguyện sẽ cố gắng học tập và rèn luyện để xứng đáng với truyền thống anh hùng bất khuất của dân tộc.Tuy nhiên, cũng có em cho rằng câu hỏi trong nội dung phần thi hiểu biết tương đối khó. Đây cũng là một trong những hạn chế mà chúng tôi cần lưu ý, rút kinh nghiệm.

Biểu đồ 2.1 Biểu đồ thể hiện ý kiến của HS về cuộc thi “tìm hiểu về

cuộc đời và sự nghiệp của Đại tướng Võ Nguyên Giáp” (tỉ lệ %)

* Đối với GV chúng tôi đưa ra câu hỏi như sau: Thầy cơ có ý kiến gì về “Cuộc thi tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của Đại tướng Võ Nguyên Giáp” vừa được tổ chức và sự cần thiết tổ chức các cuộc thi tìm hiểu cho HS trong dạy học lịch sử?

Kết quả tổng hợp ý kiến của 4 giáo viên Lịch sử, 4 thầy cơ trong Ban Giám hiệu, 1 thầy Bí thư Đồn trường và 11 giáo viên chủ nhiệm lớp 12 cho thấy: Nhìn chung đại đa số (13/20 chiếm tỉ lệ 65%) ý kiến của các thầy cô cho rằng việc tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về lịch sử là một HĐNK cần thiết trong dạy học lịch sử. Nhà trường nên tạo điều kiện để các HĐNK nói chung và những HĐNK về nhân vật lịch sử đặc biệt các nhân vật lịch sử lớn của dân tộc Việt Nam được tổ chức thường xuyên hơn. Các thầy cô đều cho rằng cuộc thi tìm hiểu có tác dụng rất lớn khơng chỉ giúp cho việc học tập của HS mà còn giúp cho việc củng cố kiến thức cho cả GV. Tuy nhiên có 7/20 (chiếm tỉ lệ 25%) ý kiến các GV cho rằng HĐNK này chỉ nên tổ chức cho HS khối 10 và 11, còn đối với 12 nên giành thời gian để các em học tập và ôn luyện cho kỳ thi Quốc gia chung.

90% 10%

Thích cuộc thi

Khơng thích cuộc thi

Biểu đồ 2.2 Biểu đồ thể hiện ý kiến của GV về cuộc thi “tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của Đại tướng Võ Nguyên Giáp” (tỉ lệ %)

Mặc dù có nhiều ý kiến trái chiều nhau nhưng nhìn chung cuộc thi đã đem lại sự hào hứng, nhiệt tình cho tất cả các thầy cơ giáo và các em HS, thắt chặt hơn mối quan hệ thầy trò, giúp cho GV hiểu hơn những nguyện vọng của HS trong học tập và vui chơi. Đồng thời qua cuộc thi giúp chúng tơi phát hiện ra những em có khả năng, niềm say mê đối với mơn lịch sử và năng khiếu, tính sáng tạo của các em trong cuộc thi.

Như vậy, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu lịch sử là một hình thức ngoại khóa có vai trị to lớn trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông. Tổ chức tốt hoạt động này không chỉ mang lại tác dụng tốt đối với việc giáo dưỡng, giáo dục và rèn luyện nhân cách cho HS, mà còn đem lại niềm vui, hứng thú cho cả HS và GV, giúp HS phát huy được năng lực và sở trường của mình trong học tập bộ mơn. Chúng tôi nhận thấy mặc dù cuộc thi đã diễn ra thành cơng nhưng cũng cịn rất nhiều hạn chế. Những hạn chế và tồn tại là bài học quý báu cho chúng tôi trong công tác giảng dạy và tổ chức các cuộc thi sau này.

KẾT LUẬN

Thơng qua q trình tìm hiểu những vấn đề lí luận cũng như thực tiễn vận dụng các hình thức, phương pháp tổ chức HĐNK về Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong DHLS nói chung, cuộc thi tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của Đại tướng Võ Ngun Giáp nói riêng, qua việc xử lí các số liệu về

65% 35%

Đồng ý với cuộc thi Không đồng ý với cuộc thi

thực nghiệm sư phạm, chúng tôi rút ra những kết luận chủ yếu sau:

1. Tổ chức HĐNK trong dạy học nói chung và DHLS nói riêng có ý nghĩa hết sức quan trọng. Cùng với các hoạt động khác trong nhà trường, các hình thức, phương pháp tổ chức HĐNK góp phần giáo dục HS theo mục tiêu đã được xác định về kiến thức, thái độ, kỹ năng và thực hiện đúng nguyên lý giáo dục của Đảng “học đi đôi với hành”.

2. Các hình thức, phương pháp tổ chức HĐNK rất đa dạng và phong phú, do đó việc lựa chọn để sử dụng hình thức nào cịn tùy thuộc vào rất nhiều yếu tố chủ quan và khách quan, song điều quan trọng là phải đạt được mục tiêu giống như một bài nội khóa đề ra. Trong các hình thức, phương pháp tổ chức HĐNK về Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong DHLS ở trường THPT, chúng tôi đã lựa chọn hình thức “Thi tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của Đại

tướng Võ Nguyên Giáp” để tổ chức cho HS. Hình thức này đã thu hút được

đông đảo HS tham gia, có những tác dụng nhất định trong việc bồi dưỡng kiến thức, phát triển kĩ năng và giáo dục thái độ đúng đắn cho HS.

3. Chúng tơi thấy rằng hình thức “Thi tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp

của Đại tướng Võ Nguyên Giáp” đã được tổ chức ở trường THPT Mạc Đĩnh

Chi – Hải Phịng có thể dùng để áp dụng tổ chức trong các trường THPT khác không chỉ riêng ở bộ môn lịch sử mà với cả những mơn khoa học xã hội nói chung.

4. Tổ chức HĐNK là hình thức DH phong phú, hấp dẫn được nhiều nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới thường xuyên áp dụng. Nhưng ở Việt Nam, do nhiều điều kiện khách quan GV và HS ít khi được tham gia các buổi HĐNK được chuẩn bị chu đáo và đem lại hiệu quả cao.Với hình thức DH nội khóa, sự thay đổi này khiến GV và HS gặp khơng ít thách thức và khó khăn. Vì vậy, để việc vận dụng tổ chức HĐNK đạt được hiệu quả cao khi tiến hành tổ chức HĐNK về Đại tướng Võ Nguyên Giáp cho HS trong DHLS ở trường THPT, chúng tôi đề xuất một số kiến nghị như sau:

việc tổ chức HĐNK nói chung, về Đại tướng Võ Nguyên Giáp nói riêng. Ngồi việc rèn luyện về chuyên môn nghiệp vụ người GV lịch sử phải có tâm với nghề, lịng u HS, có khả năng sư phạm. Bên cạnh việc đầu tư cho giờ nội khóa cũng cần phải chú trọng vào việc tổ chức các HĐNK nhằm làm phong phú các hình thức tổ chức dạy học, đồng thời tạo hứng thú học tập cho HS.

Đối với HS, cần có nhận thức đúng đắn về tác dụng của các cuộc thi tìm hiểu về lịch sử, cần tham gia các cuộc thi một cách tự giác, tích cực để tự rèn luyện và hoàn thiện bản thân.

Đối với Ban giám hiệu nhà trường cần quan tâm và tạo điều kiện về thời gian và vật chất cho việc tiến hành buổi HĐNK được thuận lợi. Ban giám hiệu nhà trường cũng cần phải có cái nhìn, đánh giá khách quan về bộ mơn lịch sử, tránh tình trạng coi đây là bộ mơn phụ.

Đối với Bộ giáo dục và Đào tạo đề nghị các cấp quản lý nghiên cứu nội dung chương trình, SGK phải phù hợp với thời lượng một tiết học để trong chương trình có giờ học ngoại khóa đặc biệt ngoại khóa về danh nhân lịch sử.

Thứ hai, nội dung của tổ chức HĐNK rất phong phú, đòi hỏi GV phải

nghiên cứu và căn cứ vào nội dung môn học, nội dung bài học, đối tượng HS mà định hướng và lựa chọn nội dung phù hợp, liên quan tới thực tiễn để xây dựng làm chủ đề tổ chức HĐNK.

Thứ ba, tổ chức HĐNK cần có kết hợp chặt chẽ giữa GV với HS, và

giữa các GV với nhau (cùng lĩnh vực), với cả GV chủ nhiệm. GV phải từ bỏ thói quen chỉ đạo mọi hoạt động của HS trong quá trình tổ chức, cố gắng tạo cho mình thói quen mới: nói ít, góp ý và tư vấn chứ khơng ép buộc, sẵn sàng thay đổi vai trị để trở thành người học trong một số trường hợp, lắng nghe ý kiến của HS.

Thứ tƣ, cần tiếp tục thực hiện đổi mới cách thức tiến hành các hình thức, phương pháp tổ chức HĐNK để HS có sự hứng thú và tham gia tích cực hơn vào các buổi tổ chức HĐNK nói chung và HĐNK trong DHLS nói riêng.

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài : “ Tổ chức hoạt động ngoại khóa về cuộc đời và sự nghiệp của Đại tướng Võ Nguyên Giáp”, chúng tôi đã đưa

ra 5 hình thức HĐNK khác nhau để có thể tổ chức cho HS tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Có thể coi đây là những gợi ý, định hướng cho các GV, trên cơ sở đó GV có thể căn cứ vào tình hình thực tiễn của địa phương, trường học, trình độ nhận thức của HS để tiến hành các HĐNK sao cho phù hợp góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả DHLS ở trường THPT hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Như An, 1990. Phương pháp dạy học giáo dục học, NXB Giáo

dục, Hà Nội.

2. Nguyễn Quốc Ái, 2004. Về đổi mới phương pháp DHLS, Tạp chí Thiết bị Dạy và Học ngày nay, số 8, trang 55-58.

3. Vũ Đặng Hà Bình, 2009. Một số biện pháp phát huy tính tích cực của

HS trong DH các bài LSĐP ở trường THPT tỉnh Ninh Bình , Luận văn

Thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 4. Bộ giáo dục và đào tạo, 2007. Lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục.

5. Bộ giáo dục và đào tạo, 2009. Sách GV lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục. 6. B.P.Êxipốp (cb) (2007), Những cơ sở của lý luận dạy học, tập 2, người

dịch Phan Huy Bính, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

7. Cai-rốp, Giáo dục học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

8. Nguyễn Thị Côi, 2008. Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả DHLS ở trường phổ thông , Nxb Đại học sư phạm Hà Nội.

9. Nguyễn Thị Côi (chủ biên), 2014, Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 giảng dạy và học tập trong nhà trường phổ thông, Nxb Đại

học sư phạm.

10. Nguyễn Thị Cơi, Trịnh Đình Tùng, Trần Viết Thụ, 1995. Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử, Nhà xuất bản ĐHSP.

11. Nguyễn Thị Côi (chủ biên), 3/2009. Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm môn LS, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội.

12. Nguyễn Thị Cơi, Đồn Văn Hưng, 2005. Tổ chức dạ hội LS về Chủ tịch

Hồ Chí Minh cho HS với sự hỗ trợ của phần mềm Microsoft PowerPoint,

Tạp chí Giáo dục, số 114, tr.11 – 12;17.

13. Nguyễn Thị Côi, 2008. Một số phương hướng, biện pháp nâng cao chất

số 202, tr.37 – 39.

14. Chiến thắng Điện Biên Phủ, sức mạnh dân tộc và tầm vóc thời đại, Nxb

QĐND, 1994.

15. Cecil B. Currey, Nguyễn Văn Sự (dịch), 2013. Chiến thắng bằng mọi giá

Thiên tài quân sự Việt Nam: Đại tướng Võ Nguyên Giáp, NXB Thế giới.

16. Phạm Hồng Cư, 2004. Đại tướng Võ Nguyên Giáp thời trẻ,, NXB. Thanh niên.

17. Vũ Dũng, 2000. Từ điển Tâm lý học, Trung tâm Khoa học xã hội và

nhân văn Quốc gia, Viện Tâm lý học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. 18. N.G.Đairi, 1973. Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào? Nxb Giáo dục

Hà Nội.

19. Hồ Chí Minh với sử học, 2000. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

20. Hồ Ngọc Đại, 1983. Tâm lý học dạy học, Nxb Giáo dục.

21. Hồ Ngọc Đại, 2006. Giải pháp phát triển giáo dục, Nxb Giáo dục .

22. Trần Bá Đệ (chủ biên), 2010. Hướng dẫn học và ôn thi môn lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục Việt Nam.

23. Nguyễn Quang Đông, 2009. Phương pháp tổ chức HĐNK Vật lí ở trường THPT, Đại học Thái Nguyên, tr.5-7

24. Đại tướngVõ Nguyên Giáp, 2006. Tổng tập hồi ký, NXB. Quân đội Nhân dân.

25. Đại tướng Võ Nguyên Giáp, 2007. Tổng tập Luận văn, NXB. Quân đội

nhân dân.

26. Võ Nguyên Giáp,1994. Điện Biên Phủ, Nxb. Chính trị Quốc gia.

27. Võ Nguyên Giáp, 1995. Chiến đấu trong vòng vây, (hồi ức do Hữu Mai thể hiện), Nxb. QĐND – Nxb. Thanh niên.

28. Võ Nguyên Giáp,1999. Đường tới Điện Biên (hồi ức do Hữu Mai thể

hiện), Nxb.Quân đội Nhân Dân.

29. Võ Nguyên Giáp, 2013.Vị tướng huyền thoại,NXB Thơng Tấn.

Chính trị Quốc Gia.

31. Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Hữu Mai thể hiện, 2004. Điện Biên Phủ - Điểm hẹn lịch sử, NXB. Kim Đồng.

32. Võ Nguyên Giáp; Phạm Chí Nhân: thể hiện , 2004. Tổng hành dinh trong mùa xn tồn thắng, NXB. Chính Trị Quốc Gia.

33. Phạm Minh Hạc, 1978. Tâm lý học Liên Xô, NXB Tiến bộ Maxcơva. 34. Phạm Minh Hạc, 1996. Tuyển tập tâm lý học J.Piaget, NXB Giáo dục,

Hà Nội.

35. Trần Mậu Hãn, 2006. Đại cương LS Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

36. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ, 1998. Giáo dục học, tập 1+2, Nhà xuất bản Giáo dục.

37. Nguyễn Văn Hộ, 2002. Lí luận DH, Nxb Giáo dục, Hà Nội

38. Hội giáo dục lịch sử, 2001. Đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy lịch

sử ở trường sư phạm và phổ thông, kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội.

39. Lê Văn Hồng, 1997. Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB

Đại học sư phạm.

40. Kiều Thế Hưng, 1999. Hệ thống các thao tác sư phạm trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông, NXB ĐHQG Hà Nội.

41. Đặng Thành Hưng, 2002. Dạy học hiện đại, NXB ĐHQG Hà Nội.

42. Nguyễn Thị Hương, 2011. Biện pháp quản lý hoạt động ngoại khóa nhằm giáo dục truyền thồng lịch sử cho học sinh các trường THPT thành phố Việt Trì – Tỉnh Phú Thọ, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSPHN. 43. Nguyễn Mạnh Hưởng, 2010. Đặc trưng của việc dạy - học LS và con

đường hình thành kiến thức cho HS với sự hỗ trợ của CNTT, Tạp chí

giáo dục, số 235, trang 41 – 44.

44. Nguyễn Mạnh Hưởng, 2011. Nâng cao chất lượng môn LS ở trường THPT với sự hỗ trợ của CNTT (Qua thực nghiệm sư phạm ở một số tỉnh/

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động ngoại khóa về cuộc đời và sự nghiệp của đại tướng võ nguyên giáp trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông (Trang 111 - 135)