Phân loại thínghiệmhóahọc [8]

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng thí nghiệm trong dạy học phần hóa học vô cơ lớp 9 nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh (Trang 26 - 28)

1.1 .Lịch sử vấnđề nghiêncứu

1.4. Thínghiệmhóahọc [8]

1.4.2. Phân loại thínghiệmhóahọc [8]

Các phƣơng tiện dạy học cơ bản phổ biến rộng rãi trong nhà trƣờng gồm 3 loại: 1) Phƣơng tiện kỹ thuật dạy học (các phƣơng tiện nghe nhìn và máy dạy học). 2) Phƣơng tiện trực quan (đồ dùng dạy học trực quan).

3) Các dụng cụ hóa chất thí nghiệm trong nhà trƣờng.

Đối với hố học thì thí nghiệm nhà trƣờng là phƣơng tiện dạy học quan trọng nhất. Trong trƣờng THCS, thí nghiệm đƣợc sử dụng dƣới các hình thức sau:

1.4.2.1. Thí nghiệm của GV

Trong điều kiện trang thiết bị và hóa chất của phịng thí nghiệm ở các trƣờng học cịn thiếu thốn, thí nghiệm biểu diễn của giáo viên có vai trị quan trọng hơn so với các hình thức thí nghiệm khác, do có nhiều ƣu điểm hơn.

Ưu điểm

Thí nghiệm biểu diễn do giáo viên làm, các thao tác mẫu mực, chính xác, có tác dụng hình thành kĩ năng thí nghiệm đầu tiên cho học sinh.

Một số thí nghiệm khơng thể cho học sinh làm mà giáo viên phải trực tiếp tiến hành nhƣ: thí nghiệm phức tạp, địi hỏi lƣợng lớn hóa chất thì mới cho kết quả, hoặc những thí nghiệm có chất độc hại, chất cháy, nổ…

Nhược điểm

Khi giáo viên thực hiện thí nghiệm biểu diễn, các thao tác do giáo viên chủ động quyết định, học sinh chỉ theo dõi quan sát quá trình nên khả năng nhận thức của học sinh bị hạn chế. Học sinh khơng đƣợc chủ động phân tích những dấu hiệu và hiện tƣợng cụ thể bằng kinh nghiệm của mình.

Bảo đảm an tồn cho học sinh và bản thân giáo viên: Ngƣời giáo viên phải kiểm

tra kĩ về dụng cụ, hóa chất. Ln giữ hóa chất tinh khiết, dụng cụ sạch sẽ và phù hợp cho từng thí nghiệm. Tuyệt đối làm đúng kĩ thuật, bình tĩnh khi tiến hành thí nghiệm thì sẽ khơng có nguy hiểm gì xảy ra.

Bảo đảm thành công: Giáo viên phải nắm vững kĩ thuật, hơn nữa cần có kĩ năng

thành thạo. Tuyệt đối tránh tình trạng khơng có kết quả, nhƣ thế sẽ ảnh hƣởng đến uy tín của giáo viên và lịng tin của học sinh vào khoa học. Khi thí nghiệm thất bại, cần tìm hiểu rõ nguyên nhân, đƣa ra cách khắc phục, rồi tiến hành lại thí nghiệm.

Thí nghiệm rõ ràng: học sinh đƣợc quan sát đầy đủ, giáo viên khơng đứng che thí

nghiệm. Kích thƣớc dụng cụ và lƣợng hóa chất đủ dùng. Bàn để biểu diễn phải có độ cao phù hợp, ánh sáng tốt, có phơng màu thích hợp.

Thí nghiệm đơn giản: dụng cụ hóa chất làm thí nghiệm gọn gàng, mỹ thuật và đảm

bảo tính khoa học.

Số lượng thí nghiệm vừa phải: Khơng nên làm nhiều thí nghiệm, vừa gây tốn thời

gian, vừa làm loãng sự chú ý của học sinh.

Kết hợp chặt chẽ thí nghiệm với bài giảng: khơng biểu diễn thí nghiệm nằm

ngồi nội dung chƣơng trình. Đồng thời, khi biểu diễn cần phối hợp với lời giảng của giáo viên để làm rõ hơn mục đích thí nghiệm.

1.4.2.2. Thí nghiệm của HS

Thí nghiệmdo HS tự làm với các dạng:

- Thí nghiệm đồng loạt của HS trong khi học bài mới ở trên lớp để nghiên cứu sâu

một số nội dung bài học. Khi khơng có điều kiện cho tất cả HS (hoặc tất cả nhóm HS) làm thì một số HS đƣợc chỉ định biểu diễn một số thí nghiệm khi nghiên cứu bài mới.

- Thí nghiệm thực hành ở lớp học nhằm củng cố kiến thức đã học và rèn luyện kĩ

năng, kĩ xảo làm thí nghiệm, thƣờng đƣợc tổ chức sau bài học hoặc vào cuối kỳ.

- Thí nghiệm ngoại khố, ở nhà (ngồi lớp) nhƣ thí nghiệm vui trong các buổi

Trong những hình thức thí nghiệm trên thì thí nghiệm biểu diễn của GV là quan trọng nhất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng thí nghiệm trong dạy học phần hóa học vô cơ lớp 9 nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)