Biểu đồ phân loại kết quảcủa học sinh qua bài kiểmtra số 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng thí nghiệm trong dạy học phần hóa học vô cơ lớp 9 nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh (Trang 98 - 123)

3.2.4.1. Tính các tham số đặctrưng

Từ bảng 3.2, áp dụng các cơng thức tính X ,S2,S,V đã nêu trên ta tính đƣợc các

tham số đặc trƣng thống kê theo từng bài dạy của hai đối tƣợng thực nghiệm và đối chứng.Các giá trị đó đƣợc thể hiện trong bảng sau :

Bảng 3.5 : Giá trị của các tham số đặc trưng

Bài KT Đối tƣợng n X ± m S2 S V% t 1 TN 74 6.86±0.14 1.94 1.39 20.28 3.8 ĐC 74 6.04±0.16 2.36 1.54 25.35 2 TN 74 6.96±0.17 2.78 1.67 23.15 3.03 ĐC 74 5.78±0.19 3.36 1.83 28.44 Tổng TN 148 6.41±0.16 2.38 1.54 22.10 6.62 ĐC 148 6.19±0.18 3.03 1.74 28.11 0 10 20 30 40 50 60 1 2 3 4 TN ĐC

92

3.2.5. Phân tích kết quả thựcnghiệm

3.2.5.1. Phân tích kết quả địnhtính

Thơng qua q trình tổ chức, tiến hành các giờ thực nghiệm, trao đổi trực tiếp với học sinh, đồng nghiệp và dựa trên kết quả các bài kiểm tra của HS chúng tôi rút ra kết luận sau:

- Ở các lớp thực nghiệm, HS tích cực, chủ động, tự tin khi học bài đặc biệt là khi làm thí nghiệm vì đƣợc GV hƣớng dẫn thƣờng xuyên hơn, chi tiết hơn do đó HS nắm vững nội dung bài học hơn so với lớp đốichứng.

- Ởcáclớpthựcnghiệm,kĩnăngthựchànhcủaHSchínhxác,khoahọc,

nhanh chóng và tỉ lệ thành cơng cao hơn nhiều so với HS lớp đối chứng.

3.2.5.2. Phân tích kết quả địnhlượng

Sau khi xử lí kết quả của các bài kiểm tra bằng phƣơng pháp toán học thống kê cho ta thấy một số nhận xét sau:

* Xét đồ thị đường lũytích

- Các đƣờng luỹ tích của các lớp TN đều nằm ở bên phải và ở phía dƣới các đƣờng luỹ tích của các lớp ĐC, điều đó chứng tỏ chất lƣợng học tập của học sinh các lớp TN cao hơn so với các lớpĐC.

Xét tỉ lệ HS: Yếu – Kém; Trung bình; Khá;Giỏi

- Tỉ lệ %,còn tỉ lệ %.

- Ta xét thấy tỉ lệ % HS khá và giỏi của lớp TN cao hơn của các lớp ĐC, còn tỉ lệ % HS yếu kém và trung bình của các lớp TN thấp hơn lớp TN.

* Xét các giá trị tham số đặctrưng

- Điểm trung bình cộng các bài kiểm tra của lớp TN cao hơn của lớp ĐC.

- Hệ số biến thiên (V % ) và giá trị độ lệch chuẩn S của lớp TN luôn nhỏ hơn của lớp ĐC chứng tỏ mức độ phân tán điểm của HS lớp ĐC rộng hơn của lớp TN, chất lƣợng của lớp TN đồng đều hơn.

 Kết quả điều tra phiếu hỏi học sinh lớp thực nghiệm về mức độ đạt đƣợc hứng thú trong học tập trong các bài học theo chủ đề tích hợp.

Chúng tôi đã thu thập thông tin từ 74 phiếu hỏi HS lớp TN về hứng thú trong học tập, kết quả đƣợc mô tả nhƣ sau:

Bảng 3.6. Kết quả phiếu hỏi học sinh lớp thực nghiệm về tự đánh giá mức độ của hứng thú trong học tập

STT Tiêu chí thể hiê ̣n hứng thú trong học tập

Đánh giá mƣ́c đô ̣ của hứng thú trong học tập

Chƣa đạt Đạt Tốt Rất tốt

SL TL SL TL SL TL SL TL

1

Về trí tƣởng tƣợng, tiếp thu vấn đề, hứng thú với mơn học, khả năng tìm tịi, học hỏi 2 2,7% 19 25,7% 38 51,3% 15 20,3% 2 Khả năng sáng tạo trong học tập và các hoạt động thực tiễn, kĩ năng đọc sách báo, tài liệu có liên quan đến các vấn đề đặt ra trong học tập. 2 2,7% 24 32,5% 34 45,9% 14 18,9% 3 Khả năng tập trung trong học tập, thái độ, hứng thú thực hiện những công việc, vấn đề học tập khó và yêu cầu đối với bản thân mình

4 Hứng thú trong quá trình học tập hay tìm hiểu các vấn đề mới, khả năng sáng tạo để hoạt động tích cực hơn 3 4,1% 27 36,5% 30 40,5% 14 18,9%

5 Sắp xếp thời gian cho

việc học tập 3 4,1% 32 43,2% 26 35,1% 13 17,6% 6 Tính kiên nhẫn khi gặp vấn đề khó. 3 4,1% 32 43,2% 27 36,5% 12 16,2% 7 Vận dụng khả năng có đƣợc để giải quyết vấn đề 3 4,1% 37 50,0% 24 32,5% 10 13,4% 8 Sắp xếp, ghi chép, tích lũy kiến thức cần thiết cho bản thân

4 5,4% 40 54,0% 19 25,7% 11 14,9%

Tổng số lƣợng/trung bình (%) 22/3,7 239/40,4 229/38,7 102/17,2

Tổng số điểm đa ̣t đƣợc:……/80.

(Cách tính % trung bình mỗi mức độ là: Lấy tổng số HS cùng một mức độ ở 8 tiêu chí chia cho 8 tiêu chí rồi chia cho tổng số HS lớp TN (74) rồi nhân 100%).

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Qua quá trình làm thực nghiệm về việc sử dụng TN trong các loại bài dạy theo hƣớng DHTC và trao đổi với các GV trực tiếp giảng dạy, các GV cùng tổ bộ môn đi dự giờ chúng tơi có một số nhận xét sau:

- Việc sử dụng TN theo các PPDH tích cực địi hỏi HS phải hoạt động nhiều

hơn trong giờ học, buộc các em phải tham gia vào các hoạt động để tự mình chiếm lĩnh kiến thức, do đó kiến thức của các em đƣợc hình thành một cách vững chắchơn.

- Trong các lớp thực nghiệm, GV có thể dễ dàng phát hiện ra những HSkhágiỏi thông qua sự tham gia của các em vào các hoạt động học tập.

Thông qua việc áp dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực trong việc sử dụng thí nghiệm vào thực nghiệm sƣ phạm và vận dụng thống kê toán học để tập hợp và so sánh các số liệu nên chất lƣợng dạy và học mơn hóa đạt hiệu quả cao hơn. Qua thực nghiệm sƣ phạm chúng tôi đi đến kếtluận:

Đề tài: “Sử dụng thí nghiệm trong dạy học phần hóa học vơ cơ lớp 9 nhằm tạo

hứng thú học tập cho học sinh”là cần thiết, khả thi, có tác dụng nâng cao chất

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Góp phần hệ thống hóa đƣợc đầy đủ cơ sở lí luận và thực tiễn của việc vận dụng quan điểm học đi đơi với hành vào mơn Hóa học ở trƣờng phổ thơng để tạo hứng thú học tập cho HS, giúp các em phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống.

Đề xuất các ngun tắc,quy trình sử dụng thí nghiệm và danh mục thí nghiệm phần hóa học vơ cơ lớp 9 để tổ chức hoạt động học tập tích cực.

Trên cơ sở nguyên tắc và quy trình đã thiết kế thí nghiệm biểu diễn của GV, TN của HS và Sử dụng các đoạn phim, hình ảnh, mơ phỏng thay cho thí nghiệm.

Việc sử dụng TNHH theo các phƣơng pháp dạy học tích cực đều đƣợc minh họa bởi các ví dụ cụ thể và soạn 3 giáo án dạy thực nghiệm ở trên lớp

Kết quả TN sau khi xử lí thống kê cho thấy kết quả của các lớp TN cao hơn các lớp ĐC. Đồng thời, kết quả TNSP đã chứng tỏ đề tài này là cần thiết, khả thi, có tác dụng nâng cao chất lƣợng dạy và học phần hố vơ cơ lớp 9 nói riêng và mơn hố học THCS nói chung.

2.Khuyếnnghị

Qua thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn chúng tơi có một số khuyến nghị nhƣ sau:

* Với các cấp quản lí Giáo dục- Đàotạo

- Cần bổ sung thêm các phịng học bộ mơn, phịng để dụng cụ hóa chất và phịng thí nghiệm tách biệt, tăng cƣờng các thiết bị cho phịng thí nghiệm.

- Tăng cƣờng thêm giáo viên làm nhiệm vụ quản lí và chuẩn bị các thí nghiệm để giảm bớt gánh nặng cho giáo viên bộ môn vừa phụ trách chun mơn vừa kiêm nhiệm quản lí phịng thí nghiệm cũng nhƣ chuẩn bị các thí nghiệm trong thời gian eo hẹp.

- Cần sử dụng TNHH có hiệu quả trong các giờdạy.

Để đề tài tiếp tục được hồn thiện có thể phục vụ cho cơng tác giảng dạy hóa học ở cấp THCS được nâng cao hơn nữa cần nghiên cứu và thực hiện tiếp các công việc sau:

XâydựnghệthốngTN,cáchtiếnhànhvàphƣơngphápsửdụngcácTN trong hệ thống TN đó theo hƣớng dạy học tích cực cho các khối lớp.

Trên đây là những kết quả đạt đƣợc từ những nghiên cứu ban đầu của chúng tôi trƣớc yêu cầu rộng lớn mà thực tế đặt ra. Chúng tơi hi vọng sẽ nhận đƣợc những ý kiến đóng góp, nhận xét, đánh giá của các chuyên gia, các thầy cô cũng nhƣ các giáo viên đồng nghiệp để để tài đƣợc hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hoàng Thị Minh Anh (1995) Sử dụng thí nghiệm vui và ảo thuật hóa học nhằm: Nâng cao hứng thú học tập hóa học cho học sinh phổ thơng, Luận văn

tốt nghiệp Đại học Sƣ Phạm Hà Nội

2. Đặng Thị Thuận An(2009), Bài giảng thực hành thí nghiệm phương pháp dạy

học Hóa học, Trƣờng ĐHSP Huế.

3. Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Xuân Trƣờng, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Hoàng Văn Cơi, Trần Trung Ninh (2005),Thí Nghiệm thực hành phương pháp

dạy học hóa học, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

4. Nguyễn Thị Kim Chi(2001).Hồn thiện kĩ thuật và phương pháp tiến hành thí

nghiệm thực hành bộ mơn phương pháp giảng dạy hóa học ở trường ĐHSP và CĐSP Quy Nhơn, Luận văn thạc sĩ giáo dục học

5. Mai Trung Dũng (Bộ môn Tâm lý Giáo dục – Trƣờng Đại học Tây Bắc)

“Thực trạng hứng thú học tập môn Giáo dục học của sinh viên sƣ phạm hệ cao đẳng trƣờng Đại học Tây Bắc” Bài báo khoa học,tr. 44 – 46.

6. Trần Quốc Đắc (1998), Thí nghiệm hóa học ở trường THCS, NXB Giáo dục

7. Đại từ điển tiếng Việt(1999), NXB Văn hóa thơng tin.

8. Cao Cự Giác (2010),Bài tập lý thuyết và thực nghiệm Hóa học vơ cơ (tập 1),

NXB Giáo dục Việt Nam.

9. Nguyễn Thị Hoa(2003), Sử dụng thí nghiệm và phương tiện kĩ thuật dạy học để nâng cao tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập hóa học lớp 10, lớp 11 trường THPT ở Hà Nội,Luận văn thạc sĩ giáo dục

10. Nguyễn Kháng(2007).Lựa chọn sử dụng khai thác thí nghiệm hóa học để

khắc sâu kiến thức hóa học phần phi kim trong chương trình trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học

11. Phạm Thùy Linh (2005), Gây hứng thú học tập mơn hóa học cho học sinh phổ

thơng bằng các thí nghiệm vui, tranh ảnh hình vẽ và chuyện vui hóa học, Khóa

12. Nguyễn Văn Lƣu(2005), Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm hóa học của học sinh

nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong q trình giảng dạy hóa vơ cơ lớp 10, 11, 12 ở trung tâm giáo dục thường xuyên, Luận văn thạc sĩ giáo dục học

13. Đỗ Thị Bích Ngọc(2009), Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức-kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực, Luận văn thạc sĩ giáo dục học

14. Cao Ngọc Sằng(2004), Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm hóa học theo hướng

tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trong dạy học hóa vơ cơ ở trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học

15. Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông, NXB Giáo dục.

16. Từ điển tiếng Việt(2002), Trung tâm từ điển Viện ngôn ngữ học, NXB Đà

Nẵng.

17. Nguyễn Quang Uẩn (2002), Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Quốc gia, Hà

Nội.

18. VõPhƣơngUyên(2009), Sử dụng thí nghiệm trong dạy học mơn hóa lớp 10, 11 trường trunghọcphổthôngtỉnhDăkLăk,Luận văn thạc sĩ giáo dục học

19. Nguyễn Nhƣ Ý(chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (2008),Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM.

Các tài liệu nƣớc ngoài:

20. Geoffrey Petty (2003), Dạy học ngày nay, Nxb Stanley Thornes, Anh Quốc.

21. L.X. Xô-lô-vây-trich (Lê Khánh Trƣờng dịch – 1975), Từ hứng thú đến tài năng, NXB Phụ nữ, Hà Nội.

22. Su-ki-na (1971) (Nguyễn Văn Diên dịch), Vấn đề hứng thú nhận thức trong khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Moskva.

Các trang wed:

23. .http://www.hoahocvietnam.com.

24. http://http://phuongphapdayhoc.blogspot.com/2008/03/dy-hc-l-g.html

25. http://www.ufm.edu.vn/Download/2014/03/TLontapxettuyen/LyLuanDayHOc-

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1. PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁOVIÊN PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN

Để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm hóa học theo hƣớng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, từ nó nâng cao chất lƣợng dạy học mơn hóa học ở trƣờng phổ thơng, kính mong q thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến, quan điểm của mình về một số vấn đề dƣới đây bằng cách đánh dấu X vào ô lựa chọn. Các câu trả lời của q thầy (cơ) chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu.

Thơng tin cá nhân

Họ và tên (có thể khơng ghi): ……………………………. Tuổi: ………………

Trình độ: CaoĐẳng ; ĐạiHọc ; Thạcsĩ ; Tiếnsĩ .

Nơi cơng tác: …………………………………. Loại hìnhtrƣờng:……………… Thời gian tham gia giảng dạy hố học ở trƣờng phổ thơng: …….. năm

1. Theo thầy (cơ), số thí nghiệm hố học mà thầy (cơ) đã làm đƣợc so với số thí nghiệm cần phải làm vào khoảng bao nhiêu%?

Dƣới 20% 20 – 40% 40–60% 60 – 80% Trên 80%

2. Những khó khăn thầy (cô) gặp phải khi sử dụng thí nghiệm trong q trình dạy học(Đánh giá theo mức độ từ 1 đến 5, 1:khó

khăn nhất, 5: ít khó khănnhất).

Mức độ

1 2 3 4 5

Dụng cụ, hóa chất cịn thiếu

Trƣờng học khơng có phịng thí nghiệm thực hành bộ mơn Khơng có cán bộ chun trách phịng thí nghiệm hóa học Khơng có nhiều thời gian chuẩn bị và thựchiện

Có nhiều thí nghiệm độc hại, nguyhiểm

Khơng có chế độ khuyến khích, đãi ngộ hợplý Thiếu tài liệu tham khảo về thínghiệm

Kĩ năng thực hành còn hạn chế

Trong kiểm tra, thi, số câu hỏi, bài tập liên quan đến thí nghiệm cịn ít

Khó khăn khác (vui lòng ghi cụ thể nếu có)

……………………………………………………………………….... .....................…………….………….……………………

…………………………………………………………….

3. Thầy (cơ) cho biết mức độ sử dụng từng loại thí nghiệm trong dạy học hóa học ở trƣờng phổ thơng.

Thƣờng xun Thỉnh thoảng Hiếm khi Khơng sử dụng Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên

Thí nghiệm của HS khi học bài mới Thí nghiệm thực hành của HS Thí nghiệm ngoại khóa, ở nhà

4. Khi cần sử dụng thí nghiệm, thầy (cơ) thƣờngdùng Thƣờng

xun Thỉnh thoảng Hiếm khi Khơng sử dụng Thí nghiệm với dụng cụ, hóa chất thật

Hình vẽ, tranh ảnh thí nghiệm Phim thí nghiệm

Thí nghiệm ảo, mơ phỏng

5. Thầy (cơ) đánh giá tính hiệu quả của việc sử dụng thí nghiệm trong quá trình dạy học hoá học

Rất hiệu quả Hiệu quả vừa phải

Ít hiệu quả

Khơng hiệu quả Giúp HS dễ hiểu bài, khắc sâu kiến thức

Rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm Tạo khơng khí lớp học sơiđộng

Nâng cao hứng thú học tập bộmơn Tin tƣởng vào khoa học

Nâng cao tính tích cực học tập

Ý kiến khác…………………………………... …………………………………………………… ….

6. Thầy (cơ) sử dụng thí nghiệm để tổ chức các hoạt động dạy học nhƣ thế nào?

Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Khơng sử dụng GV biểu diễn thí nghiệm minh họa cho kiến thức bài học

Dùng thí nghiệm tạo tình huống có vấnđề Dùng thí nghiệm nghiên cứu tính chất các chất Dùng thí nghiệm so sánh, đối chứng

Dùng thí nghiệm dự đốn lí thuyết, kiểm nghiệm giả thuyết

Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm nghiên cứu bài mới Dùng hình vẽ, mơ phỏng, phim thí nghiệm hƣớng dẫn HS nghiên cứu bài học

Cách khác:………………………………………………. …………………………………………………………… ………

7. Theo thầy (cô), làm thế nào để nâng cao hiệu quả sử dụng thí

nghiệm nhằm nâng cao tính tích cực của học sinh? Đồng ý

Không đồng ý

Tăng cƣờng sử dụng thí nghiệm biểu diễn theo hƣớng nghiên cứu GV thƣờng xuyên hƣớng dẫn HS tự làm thí nghiệm trong q trình dạy học

GV lồng ghép một số thí nghiệm ngoại khóa, thí nghiệm liên quan thực tiễn cuộc sống vào bài dạy

Tăng cƣờng sử dụng thí nghiệm khi kiểm tra-đánh giá kiến thức Biện pháp khác……………………………………………………. ……………………………………………………………………

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ, hợp tác của quý thầy, cô và mong tiếp tục nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp, bổsung.

PHỤ LỤC 2. PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌCSINH PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH

Để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm hóa học theo hƣớng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, từ nó nâng cao chất lƣợng dạy học mơn hóa học ở trƣờng phổ thơng, rất mong các em học sinh vui lòng cho biết ý kiến, quan điểm của mình về một số vấn đề dƣới đây bằng cách đánh dấu X vào ô lựa chọn. Câu trả lời của các em chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu.

Thơng tin cá nhân

Họ và tên (có thể khơng ghi): …………………………………...

Học sinh trƣờng: ………………………………Tỉnh/thànhphố:………………… Học sinh lớp:…………

1. Em thích những giờ học có sử dụng thí nghiệm hóa học hay khơng?

Rất thích Bình thƣờng Ít thích Khơng thích

2. Khi giảng dạy mơn hóa, thầy (cơ) đã sử dụng thí nghiệm hóa học nào sau đây? Thí nghiệm hóa học Mức độ Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không sử dụng Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên

Thí nghiệm của HS khi học bài mới Thí nghiệm thực hành của HS Thí nghiệm ngoại khóa, ở nhà

3. Khi cần sử dụng thí nghiệm, thầy (cơ) thƣờng dùng dạng thí nghiệm nào sau đây? Thí nghiệm hóa học Mức độ Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không sử dụng

Thí nghiệm với dụng cụ, hóa chất thật Hình vẽ, tranh ảnh thí nghiệm

Phim thí nghiệm

Thí nghiệm ảo, mơ phỏng

4. Việc sử dụng thí nghiệm trong q trình dạy học hố học đem lại hiệu quả nhƣ thế nào?

Hiệu quả của việc sử dụng thí nghiệm

Mức độ Rất hiệu quả Hiệu quả vừa phải Ít hiệu quả Không hiệu quả Giúp em dễ hiểu bài, khắc sâu kiến thức

Rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm Tạo khơng khí lớp học sơi động

Nâng cao hứng thú học tập bộ môn Tin tƣởng vào khoa học

Phát triển khả năng tƣ duy, nâng cao tính tích cực học tập

Ý kiến khác:….…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..

5. Khi thầy (cơ) sử dụng thí nghiệm hóa học, em thích hình thức nào nhất?

Hình thức tổ chức Mức độ Rất thích Bình thƣờng Ít thích Khơng thích GV biểu diễn thí nghiệm minh họa cho bài giảng

GV dùng thí nghiệm hƣớng dẫn HS nghiên cứu kiến thức mới

Hƣớng dẫn HS làm thí nghiệm nghiên cứu bài mới Tổ chức cho HS làm thí nghiệm thực hành theo nhóm Dùng hình vẽ, mơ phỏng, phim thí nghiệm hƣớng dẫn HS nghiên cứu bài học

Cách khác:…………………………………………………………………………….…. …………………………………………………………………………………………….

6. Những ý kiến đóng góp của em để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm trong dạy học mơn hố học ở trƣờngTHPT

.……………………………………………………………………………………

.……………………………………………………………………………………

.……………………………………………………………………………………

.……………………………………………………………………………………

.…………………………………………………………………………………… Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, hợp tác của các em học sinh và mong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng thí nghiệm trong dạy học phần hóa học vô cơ lớp 9 nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh (Trang 98 - 123)