Thínghiệm chứng minh tính chất vật lí khí CO2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng thí nghiệm trong dạy học phần hóa học vô cơ lớp 9 nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh (Trang 65)

Hoạt động của GV và HS

- GV nêu vấn đề: Khí CO2 có những tính chất vật lí gì ? - HS lắng nghe, nắm đƣợc vấn đề.

- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh thí nghiệm chứng minh tính chất vật lí CO2. - HS quan sát hình ảnh.

- GV sử dụng hệ thống câu hỏi hƣớng dẫn HS khai thác hình ảnh:

1) Hãy nêu một số tính chất vật lí khí CO2 mà em biết (trạng thái, màu sắc, tính tan, tính độc, ..?).

2) Dựa vào hình ảnh hãy mơ tả thí nghiệm. Thí nghiệm này chứng minh tính chất vật lí nào của CO2?

3) Em hãy dự đốn hiện tƣợng xảy ra trong thí nghiệm. Giải thích. - HS thảo luận nhóm, lần lƣợt trả lời câu hỏi.

Nhƣ vậy, ngồi việc trực tiếp làm thí nghiệm, GV có thể sử dụng hình ảnh làm nguồn kiến thức để HS tìm kiếm, phát hiện, kiến tạo kiến thức mới. Nhờ đó HS sẽ học tập tích cực và hứng thú hơn.

59

2.4.3.4. Sử dụng các phim thí nghiệm

a) Hệ thống phim thí nghiệm biểu diễn của GV

Việc sử dụng các phim thí nghiệm để tổ chức hoạt động học tập cho HS cũng tƣơng tự nhƣ phần trình bày “Sử dụng thí nghiệm biểu diễn của GV”, chỉ thay thí nghiệm thật bằng phim thí nghiệm. GV sử dụng các phim thí nghiệm kết hợp với các phƣơng pháp dạy học hiện đại, tổ chức cho HS quan sát thí nghiệm, tự xây dựng và chiếm lĩnh kiến thức khi học bài mới trên lớp. GV có thể sử dụng các câu hỏi bổ sung để hƣớng dẫn HS quan sát và tự rút ra những kết luận cần thiết, vừa sức dựa trên kết quả thí nghiệm.

b) Hệ thống phim tình huống thí nghiệm hóa học

GV có thể sử dụng các phim này trong các tiết luyện tập, ôn tập hoặc các tiết hoạt động ngoại khóa nhằm tăng thêm hứng thú, rèn luyện kĩ năng quan sát, thực hành, khả năng vận dụng sáng tạo những kiến thức đã học để giải quyết vấn đề thực tế.

Ví dụ: Sử dụng phim thí nghiệm: Cho 4 ml dd NaOH 1M vào ống nghiệm, nhỏ thêm

vài giọt dd phenolphtalein. Cho tiếp 3 ml dd H2SO4 1M vào ống nghiệm trên. a) Nêu hiện tƣợng xảy ra. Giải thích.

b) Nhúng quỳ tím vào dd sau phản ứng, quỳ tím đổi màu nhƣ thế nào? Tại sao? Hƣớng dẫn:

a) Màu hồng của dd nhạt dần rồi mất hẳn do NaOH phản ứng hết với dd H2SO4.

b) Dd sau phản ứng làm quỳ tím hóa đỏ do H2SO4 cịn dƣ.

2.5. Thiết kế kế hoạch dạy học có sử dụng thí nghiệm hóa học để tổ chức các hoạt động học tập tích cực

2.5.1. Kế hoạch dạy học có sử dụng thí nghiệm biểu diễn của GV BÀI 3: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA AXIT I. MỤC TIÊU

60

1. Kiến thức

- HS biết đƣợc tính chất hố học của axit: Tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ và kim loại.

- HS nêu đƣợc tính chất, ứng dụng, cách nhận biết axit HCl, H2SO4 loãng và H2SO4 đặc (tác dụng với kim loại, tính háo nƣớc).

- HS trình bày đƣợc phƣơng pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp. 2. Kĩ năng

- HS quan sát TN và rút ra kết luận về tính chất hố học của axit nói chung. - HS dự đoán, kiểm tra và kết luận đƣợc về tính chất hố học của axit HCl, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc tác dụng với kim loại.

- HS viết các PTHH chứng minh tính chất của H2SO4 lỗng và H2SO4 đặc, nóng.

- HS nhận biết đƣợc dung dịch axit HCl và dung dịch muối clorua, axit H2SO4 và dung dịch muối sunfat.

- HS tính nồng độ hoặc khối lƣợng dung dịch axit HCl, H2SO4 trong phản ứng 3. Thái độ

- Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao.

- Giáo dục đức tính cẩn thận chính xác khi sử dụng hóa chất, tiến hành TN. 4. Định hƣớng các năng lực đƣợc hình thành

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính tốn hóa học.

- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học. - Năng lực THHH.

61

- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.

II. PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC

Khi dạy về nội dung này giáo viên có thể sử dụng phối hợp các phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học sau:

- Phát hiện và giải quyết vấn đề.

- PPDH hợp tác (thảo luận nhóm).

- Phƣơng pháp sử dụng các phƣơng tiện trực quan (TN, TBDH, tranh ảnh …), SGK.

- Phƣơng pháp đàm thoại tìm tịi.

III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1. Chuẩn bị của giáo viên: Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập.

Hố chất: quỳ tím, dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 ; dây Al, Zn, Cu, điều chế Cu(OH)2 (dd NaOH + CuSO4 ); CuO .

Dụng cụ: (2 ống nhỏ giọt, 6 ố.n, 1 giá để ố.n, 2 kẹp gỗ x 6), 1 thnhựa, 2 cốc 250 ml. 2. Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu trƣớc bài.

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

1. Ổn định tổ chức lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hóa học của lưu huỳnh đioxit? Viết phương trình hóa

học để minh họa ?

3. Nêu vấn đề bài mới : Theo em các axit có những tính chất có những tính chất hóa học nào ?

4. Tiến trình bài học

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung

62

HS: Quan sát, nêu hiện tƣợng.

Hiện tƣợng: Giấy quỳ tím đổi màu thành màu đỏ . Kết luận: dd axit làm đổi màu giấy quỳ tím thành màu đỏ.

GV: Cho học sinh quan sát

hiện tượng khi cho giấy quỳ tím vào ống nghiệm đựng dd HCl.

GV: Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho đúng.

I. Tính chất hố học:

1. Dung dịch axit làm đổi màu chất chỉ thị: quỳ tím thành đỏ.

HOẠT ĐỘNG II: Nghiên cứu tác dụng của axit với kim loại . (10 phút)

HS: Hoạt động nhóm nêu mục tiêu và các bƣớc tiến hành thí nghiệm

HS: Quan sát TN theo hƣớng dẫn của giáo viên.

TN: Lấy 2 ống nghiệm, ống thứ nhất cho vào 2 - 3 viên kẽm, ống thứ hai cho vào một dây đồng, cho vào cả hai ống nghiệm dd HCl, quan sát hiện tượng.

Hiện tƣợng : ống thứ nhất có khí bay lên, các viên kẽm tan ra, ống thứ hai không thấy hiện tƣợng gì

GV: Cho học sinh nghiên cứu SGK nêu mục tiêu của TN, các bƣớc tiến hành TN GV tiến hành TN, yêu cầu HS quan sát hiện tƣợng.

GV yêu cầu HS nêu hiện tƣợng phản ứng và đƣa ra kết luận. KG: dd H2SO4 cũng có tính 2. Axit tác dụng với kim loại: 2HCl(dd)+Zn(r)

63 sảy ra. PTHH : Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 (r ) (dd) (dd) (k). HS: Dd axit tác dụng với một số kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hiđro.

chất tương tự . Vậy em có nhận xét gì về tính chất của các dd axit khi cho tác dụng với kim loại ?

GV: Cho học sinh nhận xét, bổ sung và đánh giá cho đúng.

Lưu ý: Cu đứng sau H trong dãy HĐHH nên không tác dụng với axit ở đk thường ZnCl2(dd) + H2(k) 3H2SO4(dd)+2Al(r)  Al2(SO4)3(dd)+3H2(k) dd axit + m.số k.l  muối + khí H2  Chú ý: axit nitric (HNO3) và axit sunfuric đặc td với KL khơng g.p. khí hidro.

HOẠT ĐỘNG III: Nghiên cứu tác dụng của axit với oxit bazơ . (10 phút)

HS: Hoạt động nhóm nêu mục tiêu và các bƣớc tiến hành TN

HS quan sát GV tiến hành TN.

TN: Lấy ống nghiệm cho vào đó một ít Cu(OH)2, nhỏ 2- 3 ml dung dịch HCl ta thấy Cu(OH)2 màu xanh lam bị tan ra đồng thời dung dịch chuyển thành màu xanh dương.

PTHH:

Cu(OH)2(r) + 2HCl (dd)  CuCl2(dd) + 2H2O(dd)

GV: Cho học sinh nhắc lại kiến thức đã học về oxit bazơ tác dụng với axit. Yêu cầu HS nêu mục tiêu, dự đoán hiện tƣợng và các bƣớc tiến hành TN.

GV tiến hành TN, yêu cầu HS quan sát hiện tƣợng. GV yêu cầu HS nêu hiện tƣợng pƣ và đƣa ra kết luận. GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá cho đúng . GV : Qua TN trên em rút ra nhận xét gì về tính chất

3. Axit t.d với bazơ:(p.ứng trung hoà)

Cu(OH)2(r) + 2HCl(dd) 

CuCl2(dd) + 2H2O(dd)

NaOH(dd)+HCl(dd)NaCl(dd)

64

HS : Dd axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nƣớc

- Đây là pƣ trung hòa.

của axit khi tác dụng với các oxit bazơ ?

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá.

axit + bazơ  muối +

nƣớc

HOẠT ĐỘNG IV: Nghiên cứu tác dụng của axit với bazơ . (10 phút)

HS nhắc lại: oxit bazơ tác dụng với axit sinh ra muối và nƣớc.

HS: dự đoán sản phẩm và quan sát hiện TN để kiểm chứng.

TN: Cho vào ống nghiệm chứa dd H2SO4 một ít bột Fe2O3, quan sát hiện tượng.

Hiện tƣợng : Bột Fe2O3 tan ra, dd chuyển thành màu vàng nâu.

PTHH :

Fe2O3(r)+ 6HCl(dd)

2FeCl3(dd) +3H2O

HS : Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nƣớc.

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK nêu mục tiêu của TN, các bƣớc tiến hành TN GV tiến hành TN, yêu cầu HS quan sát hiện tƣợng. GV yêu cầu HS nêu hiện tƣợng pƣ và đƣa ra kết luận.

YK : Em hãy nêu các hiện tượng mà em quan sát được trong TN trên ?

GV : Tương tự như HCl thì

dd H2SO4 củng có những tính chất tương tự . Vậy em có nhận xét gì về tính chất của các dd Axit khi cho tác dụng với bazơ ?

GV: Cho học sinh nhận xét, bổ sung và đánh giá cho đúng.

4. Axit tác dụng với oxit bazơ: Fe2O3(r)+ 6HCl(dd) 2FeCl3(dd) +3H2O dd vàng nâu VD:CuO(r)+ H2SO4(dd) CuSO4(dd)+ H2O(l) Đen  dd xanh lam

65

muối + nƣớc

HOẠT ĐỘNG V: Nghiên cứu axit mạnh - axit yếu . (5 phút)

HS: Hoạt động cá nhân nêu yếu tố dùng để phân biệt các axit mạnh và các axit yếu . - Dựa vào khả năng PƢ

của các axit để phân loại các axit.

- Các axit mạnh nhƣ : HCl, HNO3, H2SO4.....

- Các axit yếu nhƣ : H2CO3, H2S....

GV: Cho học sinh nghiên cứu SGK và cho biết để phân biệt được axit mạnh, axit yếu người ta đã dựa vào yếu tố nào ?

GV: Cho học sinh nhận xét, bổ sung và đánh giá cho đúng.

II. Axit mạnh và axit yếu:

Dựa vào tính chất hố học, axit chia thành 2 loại

 Axit mạnh: H2SO4; HCl ; HNO3 …

Axit yếu: H2S ; H2CO3, H2SO3 …

4. Hƣớng dẫn học bài

- Giáo viên cho học sinh củng cố bài. - Hƣớng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Nghiên cứu kĩ lại bài trong SGK. - Làm bài tập từ 1 đến 4 SGK trang 14.

- Nghiên cứu trƣớc bài “ Một số axit quan trọng : Axit Clohiđric.”.

Axit Clohiđric có những tính chất gì ? Tính chất của nó có giống với tính chất chung của axit khơng ?

2.5.2. Kế hoạch dạy học có sử dụng thí nghiệm thực hành của HS

BÀI 23: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA NHƠM VÀ SẮT I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

66

- HS tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hóa học, khả năng làm bài tập thực hành hóa học.

2. Kỹ năng

- Rèn luyện kĩ năng thực hành hóa học, giải bài tập thực hành hóa học, thí nghiệm với lƣợng nhỏ các chất.

- Rèn luyện ý thức cẩn thận kiên trì trong thực hành hóa học.

3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, nhiệt tình tham gia thực hành với nhóm, trung thực, hăng hái.

4. Định hƣớng các năng lực đƣợc hình thành - Năng lực hợp tác.

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học. - Năng lực thực hành hóa học.

- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.

II. PHƢƠNG PHÁP

Khi dạy về nội dung này giáo viên có thể sử dụng phối hợp các phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học sau:

- Phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Học tập hợp tác (thảo luận nhóm).

- Phƣơng pháp sử dụng các phƣơng tiện trực quan (thí nghiệm, TBDH, tranh ảnh …), SGK.

- Phƣơng pháp đàm thoại tìm tịi.

67

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập, làm thử trƣớc các thí nghiệm. - Chuẩn bị dụng cụ và hóa chất.

+ Dụng cụ : Mỗi nhóm : mỗi nhóm 4 ống nghiệm, pipet, muỗng sắt, đèn cồn. + Hóa chất : Bột sắt, bột nhôm, dd NaOH, lƣu huỳnh bột.

2. Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu trƣớc bài, nghiên cứu các thí nghiệm trong sách giáo khoa, chuẩn bị báo cáo thực hành.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức lớp.

2. Kiểm tra chuẩn bị của học sinh: Giáo viên cho học sinh kiểm tra chuẩn bị và báo cáo nhóm mình.

3. Hoạt động của GV và HS

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung

HOẠT ĐỘNG I: Làm TN tác dụng của nhôm với oxi . (9 phút)

HS: Hoạt động nhóm làm TN theo hƣớng dẫn của giáo viên.

TN: Lấy một tờ giấy bìa dầy, cho bột nhơm vào đó và rắc đều lên ngọn lửa đèn cồn.

- Hiện tƣợng: Bột nhôm cháy sáng, tạo ra những hạt cháy sáng bắn sang hai

GV: Cho học sinh cả lớp tiến hành nêu mục tiêu và các bƣớc tiến hành TN 1,2 trong SGK, tiến hành TN theo nhóm GV: Hƣớng dẫn học sinh lắp dụng cụ, cho hóa chất để tiến hành TN. Cho HS tiến hành TN - quan sát hiện tƣợng . 1. Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với oxi:

 Lấy nữa thìa bột nhơm cho vào giấy bìa gấp.

 Gõ nhẹ tờ bìa để bột nhơm rơi nhẹ trên lửa đèn cồn .

 Quan sát, nêu hiện tƣợng ? Giải thích ? Viết PTHH minh họa ?

68

bên, đó là những hạt nhơm oxit tạo thành.

PTHH :

4Al + 3O2t0 2Al2O3

(r) (k) (r)

- Trong phản ứng này nhôm là chất khử.

GV : Cho học sinh giải thích hiện tƣợng trên, yêu cầu học sinh nêu kết luận về tính chất hóa học của bazơ.

HOẠT ĐỘNG II. Làm TN tác dụng của sắt với lƣu huỳnh . (15 phút)

HS: Nêu mụctiêu của TN, các bƣớc tiến hành TN. Làm TN theo nhóm.

TN:

Lấy bột sắt và bột lưu huỳnh theo tỉ lệ 7:4 về thể tích, trộn đều, đưa vào ống nghiệm, đốt nóng ống nghiệm, quan sát hiện tượng thu được.

- Hiện tƣợng : Sắt tác dụng mạnh với lƣu huỳnh, hỗn hợp nóng đỏ, toả nhiều nhiệt.

PTHH : Fe + S 0

t FeS

(r) (r) (r)

GV : Cho học sinh nêu mục tiêu của thí nghiệm và các bƣớc tiến hành TN 2.

GV: Cho các nhóm tiến hành thí nghiệm theo hƣớng dẫn của giáo viên

GV : Cho học sinh nêu hiện tƣợng, giải thích viết phƣơng trình hóa học. GV : Cho học sinh các nhóm nhận xét, đánh giá kết quả vừa làm của nhóm mình.

2. Thí nghiệm 2:Tác

dụng của sắt với lưu huỳnh:

 Lấy nữa thìa bột hỗn hợp Fe – S chén sứ vào ống nghiệm .

 Đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn .

- Quan sát, nêu sự thay đổi màu sắc trƣớc và sau phản ứng ? Viết PTHH minh họa ?

HOẠT ĐỘNG III. Làm TN nhận biết kim loại nhôm và sắt đựng trong hai lọ riêng biệt

HS : Nêu mục tiêu của thí nghiệm, các bƣớc tiến hành

GV : Cho học sinh nêu mục tiêu của TN và các bƣớc tiến hành TN 3.

3. Thí ngiệm 3: Nhận biết mỗi kim loại Fe, Al trong 2 lọ đựng khơng

69

TN. LàmTN theo nhóm.

TN: Lấy một ít bột sắt và một ít bột nhơm cho vào hai ống nghiệm riêng biệt, nhỏ vào cả hai ống nghiệm vài giọt dung dịch NaOH.

- Hiện tƣợng : ở ống nghiệm chứa bột nhơm có khí bay lên, còn ống nghiệm chứa sắt khơng có phản ứng gì.

GV: Cho các nhóm tiến hành TN theo hƣớng dẫn của giáo viên

GV: Cho học sinh nêu hiện tƣợng, giải thích viết phƣơng trình hóa học. GV: Cho học sinh các nhóm nhận xét, đánh giá kết quả vừa làm của nhóm mình.

dán nhãn.

 Lấy nữa thìa mỗi loại bột kim loại cho vào 2 ống nghiệm (1) và (2).

 Nhỏ 4 – 5 giọt dd NaOH vào từng ống nghiệm (1) và (2). Quan sát, nêu hiện tƣợng ? Giải thích ? Viết PTHH minh họa ?

4. Hƣớng dẫn học bài

Giáo viên cho học sinh thu dọn thí nghiệm, lau rửa dụng cụ thí nghiệm, cho học sinh các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm của nhóm mình, viết báo cáo thí nghiệm.

- Hƣớng dẫn học sinh trình bày báo cáo thí nghiệm và nạp báo cáo thí nghiệm. Về nhà:

- Nghiên cứu kỹ lại bài.

- Nghiên cứu lại các thao tác thí nghiệm, cách sử dụng dụng cụ và hóa chất. - Nghiên cứu trƣớc bài “ Tính chất hóa học của phi kim”.

2.5.3. Kế hoạch dạy học có sử dụng phim, mơ phỏng thí nghiệm Bài 26: CLO (KHHH: Cl – CTHH :Cl2)

I. MỤC TIÊU

70

– Học sinh nêu đƣợc tính chất vật lý của Clo: màu vàng lục, mùi hắc, rất độc, tan đƣợc trong nƣớc, nặng hơn khơng khí.

– Nêu đƣợc tính chất hóa học của Clo.

+ Có một số tính chất hóa học của phi kim: Tác dụng với hidro tạo thành chất khí, tác dụng với kim loại  muối clorua.

+ Clo tác dụng với nƣớc tạo thành dung dịch axit, có tính tẩy màu, tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành muối.

2. Kỹ năng

+ Dựa vào tính chất hóa học của phi kim để dự đốn tính chất hóa học của Clo.

+ Dƣới sự hƣớng dẫn của GV, HS biết các thao tác làm thí nghiệm đảm bảo an tồn với

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng thí nghiệm trong dạy học phần hóa học vô cơ lớp 9 nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh (Trang 65)