Tình hình nguồn thức ăn sử dụng trong chăn nuôi của các hộ điều tra

Một phần của tài liệu phát triển chăn nuôi thỏ trong kinh tế hộ ở phường xuân khanh – thành phố sơn tây – tỉnh hà tây (Trang 52 - 53)

IV Kết quả nghiên cứu

4.1.3 Tình hình nguồn thức ăn sử dụng trong chăn nuôi của các hộ điều tra

tra (55 hộ)

Biểu 4.3: Tình hình nguồn thức ăn sử dụng trong chăn nuôi thỏ tại các hộ điều tra năm 2007

ĐVT: %

Diễn giải Chung QM

lớn

QM vừa

QM nhỏ Nguồn thức ăn xanh mà hộ sử dụng

100,00 0 100,0 0 100,0 0 100,00 - Tự có 32,73 37,50 40,00 29,73 - Mua 16,36 0,00 10,00 21,62 - Kết hợp 50,91 62,50 50,00 48,65

Các loại thức ăn tinh sử dụng 100,00

100,0 0 100,0 0 100,00 - Cám công nghiệp 12,73 25,00 10,00 10,81 - Cám tự hỗn hợp 18,18 37,50 20,00 13,51 - Thóc 69,09 37,50 70,00 75,68 - Ngơ 43,64 37,50 70,00 37,84 - Sắn 25,45 0,00 0,00 37,84 - Đậu tương 9,09 12,50 10,00 8,11

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2008)

Trong bất kì ngành chăn ni nào cũng vậy, thức ăn ln ln đóng vai trị là một yếu tố quan trọng, nó có ảnh hưởng trực tiệp đến khả năng sinh trưởng, phát triển và khả năng đề kháng của vật nuôi. Thức ăn trong chăn nuôi thỏ khá phong phú và đa dạng, thường dễ kiếm và có thể tận dụng từ các phụ phẩm nông nghiệp, tỉ lệ thức ăn trong khẩu phần chiếm một tỷ lệ cao khoảng 65 – 80%.

Qua biểu 4.3 chúng tôi nhận thấy rằng do lượng thức ăn xanh chiếm một tỷ lệ lớn trong khẩu phần ăn hàng ngày của thỏ nên hầu hết các hộ chăn

nuôi đều chủ động được nguồn thức ăn xanh nhằm đảm bảo cung cấp trong q trình chăn ni. Số hộ hồn tồn chủ động được nguồn thức ăn xanh chiếm 32,73% tổng số hộ điều tra. Tuy nhiên, một khó khăn lớn nhất mà các hộ chăn nuôi thỏ gặp phải là thường thiếu thức ăn xanh trong mùa khô (tháng12 và tháng 1; 2 năm sau) do vậy nên rất nhiều hộ chăn ni ngồi lượng thức ăn xanh tự chủ động được đều phải mua thêm thức ăn xanh để đủ cung cấp cho chăn nuôi thỏ vào thời gian này. Số hộ này chiếm tới 50,91% tổng số hộ điều tra. Số hộ hoàn toàn phải mua thức ăn xanh cho thỏ chiếm tỉ lệ khá ít (chỉ 16,36%) chủ yếu là ở nhóm hộ chăn ni trên quy mơ nhỏ. Con số này ở nhóm hộ quy mơ nhỏ chiếm tới 21,62%. Đó là do các hộ này chăn ni thường với mục đích tận dụng các phụ phẩm của nông nghiệp và lợi nhuận không phải là mục tiêu quan trọng nhất của họ, chính vì vậy họ khơng q quan tâm đến chi phí thức ăn.

Một số năm trở lại đây, thị trường thức ăn công nghiệp cho chăn nuôi của nước ta phát triển mạnh với nhiều loại hình kinh tế tham gia. Do vậy, số lượng và chất lượng các loại thức ăn cho thỏ cũng rất phong phú và đa dạng. Tuy nhiên giá thành của loại thức ăn cơng nghiệp này thường cao nên chỉ có 12,73% số hộ sử dụng loại thức ăn này trong chăn nuôi. Chủ yếu các hộ chăn nuôi thường sử dụng một số loại thức ăn tinh có giá thành thấp hơn như: Cám tự hỗn hợp (chiếm 18,18%), thóc (chiếm 69,09%), ngơ (chiếm 43,64%)… Điều này cho thấy chăn nuôi ở đây vẫn chưa thực sự theo hướng cơng nghiệp sản xuất hàng hố do vậy mà hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi thỏ chưa đạt được ở mức cao nhất so với tiềm năng của vùng.

Một phần của tài liệu phát triển chăn nuôi thỏ trong kinh tế hộ ở phường xuân khanh – thành phố sơn tây – tỉnh hà tây (Trang 52 - 53)