IV Kết quả nghiên cứu
4.1.4 Kết quả và hiệu quả chăn nuôi thỏ trong các hộ điều tra
4.1.4.1 Kết quả và hiệu quả trong chăn nuôi thỏ sinh sản
Kết quả và hiệu quả của chăn nuôi thỏ sinh sản được thể hiện cụ thể qua biểu số liệu 4.4.
Biểu 4.4: Kết quả và hiệu quả chăn nuôi thỏ sinh sản (Tính cho 1 thỏ mẹ sinh sản/lứa)
Chỉ tiêu ĐVT QM Lớn QM vừa QM nhỏ So sánh (%)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) = (3)/(4) (7) = (4)/(5) (8) = (3)/5)
1. Thời gian một chu kì sinh sản Ngày 56 52 54 107,69 96,30 103,70
2. BQ số con đẻ ra/mẹ/lứa Con 7,17 6,64 6,71 107,96 98,96 106,83
3. Tỉ lệ chết của thỏ sơ sinh % 6,16 6,51 6,30 94,62 103,33 97,78
4. Giá trị sản xuất (GO) Đồng 191020,73 167608,87 174099,89 113,97 96,27 109,72
5. Chi phí trung gian (IC) Đồng 102091,89 99946,25 105083,76 102,15 95,11 97,15
- Thức ăn xanh Đồng 19762,11 20414,02 20332,49 96,81 100,40 97,19
- Thức ăn tinh Đồng 48817,48 43041,56 41357,20 113,42 104,07 118,04
- Thú y Đồng 752,33 660,61 688,12 113,88 96,00 109,33
- Lao động Đồng 9305,70 6536,39 9197,45 142,37 71,07 101,18
- Công cụ – dụng cụ Đồng 268,08 517,86 583,14 51,77 88,81 45,97
- Chi phí phối giống Đồng 10482,41 15812,66 19652,66 66,29 80,46 53,34
- Chi phí khác Đồng 982,77 1225,55 1179,53 80,19 103,90 83,32
- Phân bổ tiền giống Đồng 11721,00 11737,60 12093,17 99,86 97,06 96,92
6. Khấu hao TSCĐ Đồng 4397,09 3527,40 4098,19 124,66 86,07 107,29
7. Công (La) Công 1,86 1,64 1,81 113,75 90,39 102,82
8. Giá trị gia tăng (VA) Đồng 88928,84 67662,62 69016,13 131,43 98,04 128,85
9. Thu nhập hỗn hợp (MI) Đồng 84531,75 64135,22 64917,94 131,80 98,79 130,21 10. Một số chỉ tiêu bình quân - GO/IC Lần 1,8711 1,6770 1,6568 111,57 101,22 112,93 - VA/IC Lần 0,8711 0,6770 0,6568 128,67 103,08 132,63 - VA/tháng Đồng 47640,4515 39036,1269 38342,2944 122,04 101,81 124,25 - MI/IC Lần 0,8280 0,6417 0,6178 129,03 103,87 134,03
1
- MI/La/tháng Đồng 24332,3127 22615,4199 19925,7029 107,59 113,50 122,12
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm2008)
Qua biểu số liệu 4.4 cho thấy có sự chênh lệch khá lớn giữa các chỉ tiêu của các quy mô khác nhau. Do hiểu biết về kĩ thuật chăn ni cịn hạn chế và muốn khai thác triệt để khả năng sinh sản nhanh của thỏ nên ở quy mô vừa và nhỏ các hộ chăn nuôi thường rút ngắn hơn thời gian của một chu kỳ sinh sản của thỏ mẹ. Thời gian một chu kì sinh sản của quy mơ lớn thường nhiều hơn và kéo dài 56 ngày, dài hơn 4 ngày (tương đương 7,69%) so với quy mô vừa và dài hơn 2 ngày (tương đương 3,70%) so với quy mơ nhỏ. Chính vì vậy mà bình qn số con đẻ ra/mẹ/lứa ở quy mơ lớn nhiều hơn 7,96% so với quy mô vừa và 6,83% so với quy mô nhỏ. Đồng thời tỉ lệ chết ở thỏ sơ sinh theo quy mô lớn cũng thấp hơn ở quy mơ vừa và nhỏ.
Do có sự đầu tư ban đầu đầy đủ, cẩn thận với lượng vốn lớn hơn lên chi phí trung gian bình qn cho một thỏ mẹ/lứa đẻ ở nhóm hộ quy mơ lớn là cao hơn ở nhóm hộ quy mơ vừa. Chi phí trung gian cho một thỏ mẹ/lứa đẻ theo quy mô lớn là 102.091,89 đồng và ở quy mơ vừa là 99.946,25 đồng (ít hơn hộ ni theo quy mô lớn là 2.145,64 đồng tương đương 2,15%). Tuy nhiên, các hộ chăn nuôi ở quy mô nhỏ do sử dụng đực giống và một số yếu tố khác khơng có hiệu quả nên có chi phí phối giống, phân bổ giống…cao vì vậy ở nhóm hộ này có mức chi phí trung gian bình qn cho một thỏ mẹ/lứa đẻ là cao nhất. Chi phí trung gian bình qn cho một thỏ mẹ/lứa đẻ ở nhóm hộ quy mơ nhỏ là 105.083,76 đồng (nhiều hơn hộ chăn nuôi theo quy mô lớn là 2.991,87 đồng tương đương 2,93% và nhiều hơn hộ chăn nuôi theo quy mô vừa là 5.137,51 đồng tương đương 5,14%). Việc nhóm hộ chăn ni theo quy mơ vừa có chi phí trung gian bình qn/thỏ mẹ/lứa nhỏ nhất cũng có thể được lý giải bởi do nhóm hộ này có thời gian của một chu kì sinh sản của thỏ mẹ là nhỏ nhất.
Hiệu quả kinh tế tổng hợp của sản xuất ở quy mô lớn là 1,87 lần, quy mô vừa là 1,68 lần (kém so với quy mô lớn 11,57%), quy mô nhỏ là 1,66 lần (kém so với quy mô lớn là 12,93%). Như vậy, hiệu quả trong chăn nuôi thỏ sinh sản ở các hộ chăn nuôi là khá cao và ở quy mơ càng lớn thì hiệu quả tổng hợp của sản xuất cũng càng cao.
Giá trị gia tăng thu được trên một đồng chi phí của quy mơ lớn là 0,87 lần, của quy mô vừa là 0,68 lần (kém hơn so với quy mô lớn 28,67%) và của quy mô nhỏ là 0,66 lần (kém hơn so với quy mô lớn là 32,63%). Giá trị gia tăng/tháng theo các quy mô lần lượt là 47.640,45 đồng; 39.036,13 đồng (kém 22,04% so với quy mô lớn); 34.508,07 đồng (kém 38,06% so với quy mơ lớn).
Thu nhập hỗn hợp trên một đồng chi phí có thể nói là chỉ tiêu mà người chăn ni quan tâm đến nhiều nhất bởi chỉ số này càng cao thì người chăn ni càng có thu nhập cao. Chỉ tiêu này theo các quy mô lần lượt là 0,83 lần; 0,64 lần (kém hơn so với quy mô lớn 29,03%); 0,62 lần (kém hơn so với quy mô lớn 34,03%). Các chỉ tiêu thu nhập hỗn hợp/tháng theo các quy mô cũng lần lượt là 45.284,87 đồng; 37.001,09 đồng (kém so với quy mô lớn 22,39%) và 32458,97 đồng (kém so với quy mô lớn 39,51%). Đồng nghĩa với một thỏ mẹ cho thu nhập hỗn hợp/năm theo quy mô lớn là 550.965,87 đồng, quy mô vừa là 450.179,9 đồng và theo quy mô nhỏ là 438.797,19 đồng.
Như vậy, xem xét theo các chỉ tiêu hiệu quả cả về giá trị gia tăng hay thu nhập hỗn hợp/đồng chi phí, /tháng thì ở các quy mơ khác nhau sẽ cho hiệu quả khác nhau và ở quy mơ càng lớn thì hiệu quả càng cao. Tuy nhiên, nếu xét về thời gian thì ở nhóm hộ chăn ni theo quy mơ vừa và nhỏ thường rút ngắn thời gian của một chu kỳ sinh sản do vậy mà các chỉ tiêu này vẫn chưa phần nào phản ánh hết được thực chất hiệu quả kinh tế theo các quy mô. Chỉ số thu nhập hỗn hợp/lao động và thu nhập hỗn hợp/lao động/tháng theo quy mô lớn luôn cao hơn ở quy mơ vừa và nhỏ mặc dù chi phí lao động ở quy mơ
lớn lớn hơn. Điều này cũng là dễ hiểu bởi khi được chăm sóc tốt thỏ mẹ sẽ cho sức sản xuất tốt hơn và khả năng đề kháng của thỏ con tốt hơn.
4.1.4.2 Kết quả và hiệu quả trong chăn nuôi thỏ thương phẩm
Kết quả và hiệu quả của chăn nuôi thỏ thương phẩm được thể hiện cụ thể trong biểu số liệu 4.5.
Bảng 4.5: Kết quả và hiệu quả chăn ni thỏ thương phẩm (Tính cho 2 kg thỏ hơi)
Chỉ tiêu ĐVT QM Lớn QM vừa QM nhỏ So sánh (%)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) = (3)/(4) (7) = (4)/(5) (8) = (3)/(5)
1. Thời gian nuôi Ngày 70 77 78 90,91 98,72 89,74
2. Trọng lượng giống Kg 0,47 0,45 0,44 105,15 102,16 107,42
3. Trọng lượng xuất chuồng Kg 2,02 2,04 2,14 99,11 95,33 94,48
4. Giá trị sản xuất (GO) Đồng 117715,46
109422,4 4
109331,5
1 107,58 100,08 107,67
5. Chi phí trung gian (IC) Đồng 93459,94 93477,15 94059,10 99,98 99,38 99,36
- Giống Đồng 28122,52 26769,76 26202,88 105,05 102,16 107,33 - Thức ăn xanh Đồng 10337,43 12017,74 11867,02 86,02 101,27 87,11 - Thức ăn tinh Đồng 40146,46 41418,57 39304,74 96,93 105,38 102,14 - Thú y Đồng 1980,09 1981,07 1899,67 99,95 104,28 104,23 - Lao động Đồng 11641,17 9574,77 13114,14 121,58 73,01 88,77 - Công cụ – dụng cụ Đồng 264,52 506,97 553,05 52,18 91,67 47,83 - Chi phí khác Đồng 967,74 1208,27 1117,60 80,09 108,11 86,59 6. Khấu hao TSCĐ Đồng 2917,51 2464,34 3416,08 118,39 72,14 85,41
7. Công (La) Công 2,33 1,91 2,62 121,90 72,90 88,86
7. Giá trị gia tăng (VA) Đồng 24255,52 15945,29 15272,41 152,12 104,41 158,82
8. Thu nhập hỗn hợp (MI) Đồng 21338,01 13480,95 11856,33 158,28 113,70 179,97 9. Một số chỉ tiêu bình quân - GO/IC Lần 1,2595 1,1706 1,1624 107,60 100,71 108,36 - VA/IC Lần 0,2595 0,1706 0,1624 152,15 105,06 159,84 - VA/tháng Đồng 10395,2229 6212,4506 5874,003 8 167,33 105,76 176,97 - MI/IC Lần 0,2283 0,1442 0,1261 158,31 114,41 181,13
0
- MI/La/tháng Đồng 3927,8090 2749,9048
1740,506
5 142,83 157,99 225,67
Qua biểu số liệu 4.5 cho thấy: Có sự chênh lệch khá lớn về thời gian chăn nuôi thỏ thương phẩm giữa quy mô lớn với quy mô vừa và nhỏ. Thời gian nuôi một lứa thỏ thương phẩm theo quy mô lớn chỉ là 70 ngày nhưng con số này theo quy mô vừa và nhỏ lần lượt là 77 ngày (nhiều hơn quy mô lớn 7 ngày tương đương 9,09%) và 78 ngày (nhiều hơn quy mơ lớn 8 ngày tương đương 10,26%). Có sự chênh lệch khá lớn về số ngày chăn nuôi này là bởi các hộ chăn ni theo quy mơ lớn có con giống ban đầu có khối lượng lớn hơn quy mơ vừa là 5,15% và quy mơ nhỏ là 7,42% và có trọng lượng xuất chuồng nhỏ hơn. Đồng thời ở quy mơ lớn có mức độ đầu tư vốn, lao động và kĩ thuật lớn, q trình chăm sóc con mẹ cẩn thận và đúng kĩ thuật hơn lên cho chất lượng thỏ giống tốt hơn ở quy mơ vừa và nhỏ. Chính vì vậy, nhóm hộ này đã tiết kiệm được thời gian chăn ni.
Tuy chăn ni theo quy mơ càng lớn thì có mức độ đầu tư vốn ban đầu bỏ ra lớn nhưng chi phí bình qn cho một đầu thỏ thương phẩm lại xấp xỉ hoặc thấp hơn khơng nhiều quy mơ vừa và nhỏ. Tính bình qn cho 2kg thỏ thịt hơi thì đối với hộ ni theo quy mơ lớn là 93.459,94 đồng, theo quy mô vừa là 93.477,15 đồng (hộ nuôi theo quy mơ lớn chỉ ít hơn có 0,02%), theo quy mô nhỏ là 94.059,10 đồng (hộ nuôi theo quy mơ lớn chỉ ít hơn có 0,64%).
Về hiệu quả kinh tế có sự khác biệt lớn giữa các quy mơ ở một số chỉ tiêu:
Hiệu quả kinh tế tổng hợp của sản xuất ở nhóm hộ quy mơ lớn là 1,26 lần, nhóm hộ quy mơ vừa là 1,17 lần (kém nhóm hộ quy mơ lớn 7,6%) và nhóm hộ quy mơ nhỏ là 1,16 lần (kém nhóm hộ quy mơ lớn 8,36%). Điều này cho thấy hiệu quả của chăn nuôi thỏ thương phẩm chưa thực sự đạt được ở mức cao.
Giá trị gia tăng thu được trên một đồng chi phí theo các quy mô lớn là 0,26 lần, quy mô vừa là 0,17 lần và quy mô nhỏ là 0,16 lần; giá trị gia tăng thu được/tháng theo các quy mô lần lượt là 10.395,22 đồng; 6.212,45 đồng và 5.874,00 đồng.
Thu nhập hỗn hợp thu được trên một đồng chi phí theo các quy mơ lần lượt là 0,23 lần, 0,14 lần và 0,13 lần; /tháng là 9.144,86 đồng, 5.252,32 đồng và 4.560,13 đồng.
Như vậy, theo các chỉ tiêu hiệu quả mà biểu 4.5 thể hiện thì các hộ chăn nuôi thỏ thương phẩm theo quy mô lớn cho hiệu quả lớn hơn nhiều so với các nhóm hộ chăn ni theo quy mơ vừa và nhỏ. Điều này cũng cũng có thể được giải thích là do trong q trình tiêu thụ của nhóm hộ quy mơ lớn có khả năng nhận được các hợp đồng cung cấp thỏ giống cho nơi khác nên tỉ lệ thỏ xuất bán làm giống cao hơn nhiều nhóm hộ quy mơ vừa và nhỏ. Chính vì vậy, nó cho giá trị sản xuất cao hơn.
Tóm lại: chăn ni thỏ thương phẩm nếu tính bình qn cho một đầu con thì ở các quy mơ đều khơng cho hiệu quả cao. Tuy nhiên chăn nuôi thỏ thương phẩm có thể chăn ni với số lượng lớn trong một lứa do vậy thu nhập hỗn hợp của hộ theo quy mô lớn được khoảng 420.3587,97 đồng/lứa, theo quy mô vừa được khoảng 822.337,95 đồng/lứa và theo quy mô nhỏ được khoảng 379.402,56 đồng/lứa. Điều này đồng nghĩa với chăn nuôi thỏ thương phẩm một năm có thu nhập hỗn hợp lần lượt theo các quy mô là 21,92 triệu đồng, 3,9 triệu đồng và 1,78 triệu đồng. Với thu nhập cao như vậy đã cho chúng ta thấy được tại sao các hộ chăn nuôi đều không bán thỏ con ngay sau khi tách mẹ. Đưa chăn nuôi thỏ vào cơ cấu chăn nuôi tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ gia đình tại địa phương nâng cao thu nhập của mình, góp phần giải quyết cơng ăn việc làm cho lao động phụ gia đình và nâng cao đời sống người