Khái quát một số thuận lợi và khó khăn ở các hộ chăn ni thỏ

Một phần của tài liệu phát triển chăn nuôi thỏ trong kinh tế hộ ở phường xuân khanh – thành phố sơn tây – tỉnh hà tây (Trang 77 - 79)

IV Kết quả nghiên cứu

4.3 Khái quát một số thuận lợi và khó khăn ở các hộ chăn ni thỏ

lượng của nguồn thức ăn xanh khơng có sự khác biệt nhiều giữa các hộ chăn nuôi. Tuy vậy, qua hệ số dương của yếu tố thức ăn xanh (α 1 = 0,0424) ta cũng

có thể khẳng định nếu tăng thêm lượng thức ăn xanh trong khẩu phần ăn hàng ngày của thỏ thì vẫn có thể làm tăng giá trị sản xuất của thỏ mẹ lên.

Tuy khơng có ý nghĩa thống kê song hệ số dương của yếu tố tập huấn kĩ thuật trong chăn nuôi thỏ (β = 0,0286) cũng cho thấy đối với các hộ thường

xuyên tham gia các lớp khuyến nơng tập huấn kĩ thuật chăn ni sẽ có nhiều điệu kiện tiếp thu các tiến bộ mới vào chăn nuôi và học hỏi được nhiều kinh nghiệm trong chăn nuôi thỏ hơn. Qua đó góp phần làm tăng hiệu quả trong q trình chăn ni thỏ.

4.3 KHÁI QUÁT MỘT SỐ THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN Ở CÁC HỘCHĂN NI THỎ CHĂN NI THỎ

Từ những kết quả phân tích trên, chúng tơi nhận thấy tình hình chăn ni thỏ của phường Xn Khanh có một số thuận lợi và khó khăn sau:

Thực tế điều tra cho thấy các hộ chăn nuôi thỏ trên địa bàn phường Xuân Khanh có một số thuận lợi như: Vốn cho chăn nuôi, giống, thức ăn và kinh nghiệm chăn nuôi.

+ Do chăn ni thỏ khơng địi hỏi vốn đầu tư ban đầu nhiều, chuồng trại khơng tốn nhiều diện tích, thỏ mắn đẻ nên cho khả năng quay vòng vốn nhanh do vậy 100% số hộ chăn nuôi đều cho rằng thuận lợi về nguồn vốn để chăn nuôi cũng như mở rộng quy mô chăn nuôi.

+ Về con giống: Hiện nay các hộ chăn nuôi thỏ trên địa bàn phường chủ yếu chăn ni hai giống thỏ Newzealand và California có chất lượng tốt do Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây cung cấp. Đây là một trong những lợi thế rất lớn để phát triển ngành chăn nuôi thỏ theo hướng hàng hố có hiệu quả cao và bền vững của phường Xuân Khanh.

+ Thức ăn trong chăn nuôi thỏ khá phong phú, chủ yếu là lá cỏ tự nhiên, cây lá, của quả và những phụ phẩm trong nông nghiệp (chiếm tới 65 – 80% khẩu phần ăn). Có tới 83,64% số hộ được hỏi đều rất thuận lợi về nguồn thức ăn cho thỏ. Nguyên nhân chủ yếu là do các hộ này có diện tích vườn tạp và đồi gị lớn, rất thích hợp thuận lợi cho việc trồng và chăm sóc các nguồn thức ăn xanh cho thỏ.

+ Qua tìm hiểu chúng tơi được biết ngành chăn nuôi thỏ đã sớm xuất hiện ở phường Xuân Khanh. Đồng thời được sự hỗ trợ khá lớn về đào tạo kĩ thuật chăn nuôi của các kĩ sư trong Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây do vậy đây được xem như là một trong những thuận lợi trong việc phát triển chăn nuôi lợn ở phường Xuân Khanh. Đó là điều kiện giúp cho hộ chăn ni có kinh nghiệm chăn ni và chăm sóc đàn thỏ ni cho hiệu quả kinh tế cao nhất.

Bên cạnh những khó khăn thì các hộ chăn ni thỏ trên địa bàn phường cũng gặp phải một số khó khăn về: Thức ăn và khoa học kĩ thuật trong chăn

Một phần của tài liệu phát triển chăn nuôi thỏ trong kinh tế hộ ở phường xuân khanh – thành phố sơn tây – tỉnh hà tây (Trang 77 - 79)