Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn nuôi thỏ trong kinh tế hộ ở

Một phần của tài liệu phát triển chăn nuôi thỏ trong kinh tế hộ ở phường xuân khanh – thành phố sơn tây – tỉnh hà tây (Trang 79)

IV Kết quả nghiên cứu

4.4 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn nuôi thỏ trong kinh tế hộ ở

+ Về thức ăn: Tuy có nhiều thuận lợi trong cung cấp nguồn thức ăn xanh cho thỏ xong đây cũng là một trong những khó khăn lớn nhất mà nhiều hộ gặp phải trong các tháng mùa khô. Bởi lúc này cây chè khổng lồ và cỏ Ginê là nguồn thức ăn xanh chính của thỏ sinh trưởng và phát triển kém do gặp bất lợi về thời tiết. Chính vì vậy, các hộ này phải mua thêm thức ăn xanh trên thị trường với chi phí cao gây ảnh hưởng lớn tới kết quả và hiệu quả chăn ni của mình.

+ Khoa học kĩ thuật: Đa phần các hộ được hỏi đều gặp khó khăn về kĩ thuật chăn nuôi (chiếm 74,55% số hộ điều tra). Nguyên nhân là do người chăn nuôi chưa nắm chắc các đặc tính sinh học của thỏ và kĩ thuật chăn nuôi dẫn đến hiệu quả kinh tế chưa cao. Cá biệt ở một số hộ do lơ là công tác vệ sinh phịng bệnh, khơng phát hiện kịp thời dẫn đến bệnh tái phát nhanh trong đàn thỏ, đôi khi gây chết hàng loạt làm thiệt hại không nhỏ về kinh tế cho người chăn nuôi.

4.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN CHĂNNUÔI THỎ TRONG KINH TẾ HỘ Ở PHƯỜNG XUÂN KHANH NUÔI THỎ TRONG KINH TẾ HỘ Ở PHƯỜNG XUÂN KHANH

4.4.1 Giải pháp quy hoạch vùng trồng cỏ cho chăn ni

Qua thực tế tìm hiểu cho thấy đa phần các hộ chăn ni trên địa bàn phường Xn Khanh khi tính đến mở rộng quy mơ chăn ni đều gặp khó khăn trong việc giải quyết vấn đề thức ăn xanh do khơng đủ diện tích đất nơng nghiệp để trồng cỏ chăn nuôi. Đặc biệt đối với ngành chăn nuôi thỏ lại càng trở lên quan trọng bởi thức ăn xanh chiếm tỷ trọng rất cao trong khẩu phần ăn hàng ngày. Chính vì vậy, để có thể giúp phát triển nhanh và bền vững ngành chăn ni thỏ trên địa bàn phường thì trong thời gian tới chính quyền

địa phương cần có những định hướng hợp lý nhằm quy hoạch lại diện tích đất đai nông – lâm nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho người chăn ni giải quyết được diện tích đất trồng cỏ để mở rộng quy mơ chăn ni. Cụ thể:

+ Có kế hoạch quy hoạch lại và chuyển đổi những diện tích đất nơng nghiệp có hiệu quả thấp sang đất đấu thầu cho thuê phát triển trang trại nông nghiệp và kéo dài thời gian cho thuê giúp các hộ gia đình yên tâm xây dựng mơ hình chăn ni trang trại VAC, tăng quy mơ sản xuất, tiết kiệm chi phí để nâng cao hiêu quả sản xuất (bản đồ quy hoạch đất giai đoạn 2007 – 2015, phần phụ lục).

+ Cải tạo diện tích đất chưa sử dụng và nâng cấp hệ thống thuỷ lợi nhằm mở rộng diện tích đất nơng nghiệp và tạo các điều kiện canh tác thuận lợi hơn.

4.4.2 Giải pháp về con giống

Yếu tố con giống ln ln có một vị trí quan trọng đối với bất kì ngành chăn ni nào bởi nó có tác động trực tiếp tới năng suất và chất lượng sản phẩm. Đối với ngành chăn ni thỏ thì yếu tố giống lại càng trở lên quan trọng. Nếu giống tốt thì sẽ cho thời gian sử dụng lâu hơn, số con đẻ ra trên lứa sẽ nhiều, thỏ con sinh ra có trọng lượng sơ sinh lớn, khả năng chống chịu bệnh tật cao, tỉ lệ chết ít và sinh trưởng phát triển nhanh. Ngoài ra nếu thỏ mẹ là giống tốt sẽ có khả năng ni con khéo hơn. Ngược lại, nếu thỏ giống khơng tốt thì thời gian có thể sử dụng ngắn, khả năng nuôi con sẽ kém đi, bình quân số con đẻ ra trên lứa thấp, thỏ con sinh ra có tỉ lệ chết cao và sinh trưởng và phát triển kém.

Tuy trong phường hiện nay được cung cấp một nguồn giống mới có chất lượng tốt từ Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây xong giá thành cung cấp trong trung tâm thường cao hơn so với các gia đình chăn ni khoảng 10.000 – 20.000 đồng/kg. Do vậy nhiều hộ chăn ni đã sử dụng

nguồn giống có chất lượng khơng đảm bảo từ các hộ chăn nuôi khác hoặc qua các lái buôn. Đặc biệt đối với các hộ mới bước vào chăn ni do khơng có kinh nghiệm chọn giống có thể sẽ mua phải những con giống có chất lượng kém, khơng rõ nguồn gốc, giống bị lai tạp, khả năng tăng trọng thấp, thời gian nuôi kéo dài… Đặc biệt là những loại giống này đã được sử dụng lâu năm lên phẩm chất giống thường bị giảm sút, điều này có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả và hiệu quả chăn nuôi sau này.

Theo biểu 4.11 cho thấy ở các giống thỏ đã có thời gian chăn ni lâu dài đã bị cận huyết nhiều do vậy mà khả năng sản xuất không cao. Ở giống thỏ Newzealand White mới được làm tươi máu năm 2005 đều cho giá trị của các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất cao hơn khá nhiều so với giống đã nhập nội từ năm 2000.

Biểu 4.11: Kết quả nghiên cứu so sánh khả năng sản xuất của giống thỏ Newzealand White (NZW) nhập nội từ năm 1978, nhập nội năm 2000 và thỏ mới được lai tươi máu năm 2005

Chỉ tiêu Nhập năm

1978 Nhập năm 2000

Lai tươi máu năm 2005

Tuổi phối giống lần đầu (ngày) 110 ± 11,5 120 ± 12,10 121±9,62 Khối lượng phối giống lần đầu (kg) 2,4 ± 0,85 3,0 ± 0,79 3,26 ±0,93 Số con sinh sản/lứa (con) 5,2 ± 0,4 6,0 ± 0,31 7,33 ± 0,55 Khối lượng cai sữa (g) 380 ± 0,2 490 ± 0,45 714,7 ± 2,89

Tỷ lệ nuôi sống từ SS - CS (%) 83 85,7 87,6

Sản lượng sữa (g/con) 224 ± 2,11 262 ± 1,35 317,6 ± 6,61

(Nguồn: Những thành tựu qua 20 năm nghiên cứu và phát triển chăn ni thỏ. PGS.TS. Đinh Văn Bình.2006)

Như vậy, để có thể đạt kết quả và hiệu quả cao trong chăn ni thì các hộ chăn ni lên sử dụng nguồn giống có chất lượng đảm bảo của Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây. Tuy giá thành của Trung tâm cao hơn nhưng sẽ cung cấp cho con giống tốt, cho hiệu quả sản xuất cao hơn. Còn đối với một số hộ đang chăn ni thỏ có ý định giữ lại thỏ giống để tăng quy mơ thì cần tuyển lựa con giống có chất lượng tốt từ bố mẹ tốt và đặc biệt cần tránh

hiện tượng cận huyết trong chăn nuôi để có thể cho hiệu quả sản xuất cao nhất.

4.4.3 Giải pháp về thức ăn chăn ni

Đối với bất kì ngành chăn ni nào thì thức ăn ln là một yếu tố quan trọng quyết định đến sức sản xuất và khả năng sinh trưởng của vật nuôi. Đối với ngành chăn nuôi thỏ cũng vậy, để đạt hiệu quả kinh tế cao trong chăn ni thì ngồi các yếu tố như: giống, thú y, áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật thì người chăn nuôi cần xây dựng một khẩu phần thức ăn hợp lý, đầy đủ dinh dưỡng phù hợp với từng giai đoạn trong chăn nuôi.

Một điểm khác biệt trong chăn nuôi thỏ là tỉ lệ thức ăn xanh chiếm tới 65 – 80% trong khẩu phần ăn do vậy người chăn nuôi cần có một số chú ý:

+ Cần cho ăn các thức ăn đảm bảo vệ sinh để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh cầu trùng cho thỏ.

+ Tránh cho ăn nhiều các loại thức ăn có chứa nhiều nước và tỉ lệ sơ ít như: rau lang, cải bắp… trong khẩu phần để tránh khả năng mắc bệnh đi ỉa, chướng hơi ở thỏ.

+ Nên cho ăn các loại thức ăn xanh có hàm lượng dinh dưỡng cao mà đã được các cán bộ kĩ thuật của Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây khuyến cáo như: Cỏ Ghinê, cỏ voi và chè khổng lồ để thỏ có thể sinh trưởng và phát triển tốt.

+ Ngồi ra người chăn ni cũng có thể dự trữ cỏ để cung cấp vào mùa khô tránh phải mua thức ăn xanh trên thị trường với chi phí cao nhưng phải đảm bảo thức ăn hồn tồn khơng bị nhiễm mốc để tránh nhiễm bệnh cho thỏ.

Bên cạnh thức ăn xanh thì thức ăn tinh cũng có tác động rất lớn đến khả năng sinh trưởng, sinh sản và nuôi con của thỏ. Hiện nay hầu hết các loại thức ăn cơng nghiệp trên thị trường đều có chi phí cao và tăng nhanh trong

thời gian qua do vậy các hộ chăn nuôi ở quy mô vừa và nhỏ thường khơng có điều kiện sử dụng các loại thức ăn cơng nghiệp mà thay vào đó là các loại thức ăn khơng cân đối về dinh dưỡng như: thóc, ngơ, sắn… Chính sự mất cân đối này đã làm cho hiệu quả của chăn ni thỏ vẫn cịn chưa đạt được mức cao. Để giải quyết vấn đề này, một phần Nhà nước cần tăng cường công tác kiểm tra thị trường thức ăn gia súc, hỗ trợ về giá thức ăn cho các hộ chăn ni cịn đối với người chăn ni nếu khơng có điều kiện sử dụng thức ăn cơng nghiệp thì cần phối hợp các loại thức ăn tinh trong khẩu phần sao cho cung cấp đủ dinh dưỡng cho thỏ và giảm bớt chi phí. Cụ thể theo cơng thức đã lập theo biểu 4.12.

Biểu 4.12: Công thức phối hợp thức ăn tinh hỗn hợp cho thỏ (Sử dụng cho

cả thỏ mẹ và thỏ đã tách mẹ)

Thành phần thức ăn Khối lượng (g) Tỉ lệ (%)

Ngô nghiền 50 5,00

Thóc tẻ lép nghiền 50 5,00

Tấm gạo 70 7,00

Đậu tương lép nghiền 200 20,00

Cám gạo xát 450 45,00 Khô dầu lạc ép 150 15,00 Muối ăn 5 0,50 Premix sinh tố 5 0,50 Premix khoáng 20 2,00 Tổng số 1000 100,00

(Nguồn: Phòng kĩ thuật Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây)

Biểu 4.13: Tiêu chuẩn khẩu phần ăn của thỏ (g/con/ngày)

Trọng lượng thỏ và các giai đoạn

0,5 – 1 kg 20 – 30 60 – 130 20 – 45 10 – 15

1 – 2 kg 70 – 120 200 – 300 25 – 50 25 – 35

2 – 3 kg 120 – 150 300 – 400 70 – 100 30 – 40 Đực giống và cái có chửa 150 – 200 450 – 500 150 – 200 50 Mẹ đang nuôi con 200 - 250 600 - 800 200 - 300 70 - 100

(Nguồn: Phòng kĩ thuật Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây)

Ngoài việc lựa chọn các loại thức ăn cho thỏ thì người chăn ni cũng cần xây dựng và cho ăn một khẩu phần thức ăn hợp lý đối với từng giai đoạn chăn ni nhằm giảm tối đa chi phí thức ăn chăn ni mà vẫ đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng thỏ.

Để giúp cho các hộ gia đình có cơ sở phối hợp thức ăn, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho thỏ, chúng tơi xin trích dẫn bảng khẩu phần thức ăn theo khối lượng các loại thức ăn cho các loại thỏ theo biểu 4.13.

4.4.4 Giải pháp về cơng tác phịng và trị bệnh cho thỏ

Biểu 4.14: Cách dùng một số loại thuốc phòng và trị bệnh cho thỏ

BỆNH TÊN THUỐC CÁCH DÙNG

1. Bệnh ghẻ thỏ Vắc xin Viamectin-25 Tiêm phòng với liều lượng 0,7ml/3kg 6 tháng/lần

2. Bệnh cầu trùng Anticoc hoặc Sulfamit Trộn với thức ăn tinh với liều 0,1 – 0,2 gr/kg thể trọng ăn trong 3 ngày liền

3. Bệnh bại huyết

thỏ Vắc xin VHD Tiêm phòng với liều lượng 1ml/con 6 tháng/lần 4. Bệnh đau bụng

ỉa chảy

Colinorgen hoặc

Sulfaganidin Cho uống 3 ngày liền với liều 0,1gr/kg thể trọng 5. Bệnh viêm ruột

truyền nhiễm Streptomycin Pha loãng theo tỉ lệ 1/20 cho uống 2 -4 lần/ngày 6. Bệnh viêm mũi StreptomycinKanamycin Tiêm với liều 0,1g/kg trong 3 ngày liềnTiêm với liều 0,05g/kg trong 3 ngày liền 7. Bệnh tụ huyết

trùng

Streptomycin Tiêm với liều 0,1g/kg trong 3 ngày liền Kanamycin Tiêm với liều 0,05g/kg trong 3 ngày liền 8. Bệnh viêm tuyến

Tetran Tiêm với liều 0,01 g/kg thể trọng/ngày Penicilin Tiêm với liều 5000UI/kg thể trọng/ngày

(Nguồn: Phòng kĩ thuật Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây)

Thỏ là loài gia súc yếu, thường dễ bị nhiễm bệnh, các mầm bệnh thường khó phát hiện sớm và lây lan rất nhanh trong đàn thỏ có thể gây chết hàng loạt trong thời gian ngắn. Việc điều trị cho thỏ khi bị mắc bệnh thường

sinh trưởng của thỏ thịt, làm tăng khả năng sảy thai và khả năng sinh sản của thỏ mẹ và đặc biệt là ảnh hưởng lớn đến chất lượng thịt của thỏ thương phẩm. Chính vì vậy, khâu tiêm phịng và giữ vệ sinh cho thỏ cực kì quan trọng và nghiêm ngặt.

Ln giữ cho chuồng thỏ ln sạch sẽ, khơ thống đảm bảo vệ sinh là một yêu cầu quan trọng trong chăn nuôi thỏ. Người chăn ni cũng cần thường xun thực hiện phịng bệnh cho đàn thỏ đúng kĩ thuật, đồng thời không ngừng học hỏi kinh nghiệm chuẩn đoán bệnh trên đàn thỏ, chăm lo xem xét đàn thỏ để có kế hoạch cách li thỏ đã nhiễm bệnh để tránh lây lan trong đàn và chữa trị kịp thời. Ngồi ra cũng có thể sử dụng các loại vắc xin tiêm phòng và các loại thuốc chữa trị theo biểu 4.14.

4.4.5 Giải pháp về chuyển giao tiến bộ kĩ thuật

Để có thể chăn ni thỏ thành cơng thì người chăn ni phải có các kiến thức nhất định về đặc điểm sinh học và kĩ thuật chăn nuôi thỏ. Những kiến thức này người chăn nuôi chỉ thực sự có được thơng qua các lớp tập huấn kĩ thuật của các cán bộ khuyến nông. Tuy nhiên, chăn nuôi thỏ chỉ mới thực sự phát triển trong một số năm trở lại đây do vậy việc khuyến nông trong chăn nuôi thỏ vẫn chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu của người chăn nuôi. Để khắc phục những tồn tại trong công tác chuyển giao tiến bộ kĩ thuật trong thời gian tới hệ thống khuyến nông cần tập chung vào những hành động cụ thể như:

+ Mở thêm nhiều lớp tập huấn về kĩ thuật chăn nuôi ngay tại địa phương cho các cán bộ khuyến nông viên cơ sở và người chăn nuôi mà đặc biệt là kĩ thuật chọn giống, phối giống và phòng trị bệnh cho thỏ. Đồng thời cũng cần bồi dưỡng các kiến thức về quản lý kinh tế nơng nghiệp cho các hộ gia đình chăn ni.

+ Tổ chức các cuộc gặp mặt trao đổi kinh nghiệm trong chăn ni giữa những người chăn ni thỏ có hiệu quả kinh tế cao, các hộ chăn ni điển hình với các hộ chăn ni có hiệu quả thấp và mới chuyển sang chăn nuôi thỏ. + Tăng cường hơn nữa hoạt động của khuyến nông viên cơ sở và các cán bộ kĩ thuật nhằm giải quyết các khó khăn về kĩ thuật chăn nuôi và khả năng áp dụng các tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất cho các hộ gia đình.

4.4.6 Giải pháp về tiêu thụ sản phẩm

Qua điều tra thực tế thì đa phần các hộ chăn ni thỏ đều cho rằng mình khơng gặp khó khăn trong q trình tiêu thụ thỏ thương phẩm. Tuy nhiên ở một số hộ chăn nuôi với quy mơ nhỏ thì q trình tiêu thụ cũng gặp một số khó khăn như tiêu thụ khó vì số lượng ít, đơi lúc bị tư thương ép gía hoặc việc tiêu thụ bị chậm lại hơn so thời gian chăn ni. Chính vì vậy, trong thời gian tới muốn phát triển nhanh và bền vững ngành chăn nuôi thỏ trên địa bàn thì cần phải tiếp tục hồn thiện các kênh tiêu thụ, xây dựng một thị trường rộng lớn và lành mạnh. Trong đó:

- Chính phủ cần có các cơ chế chính sách nhằm ổn định giá đầu ra, tránh sự thua thiệt cho người sản xuất trong quá trình tiêu thụ.

- Tăng cường công tác kiểm tra cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm đối với các nhà hàng kinh doanh giết mổ.

- Đối với các hộ chăn nuôi cần chăn nuôi đúng kĩ thuật, đảm bảo vệ sinh phòng bệnh nhằm nâng cao hơn nữa trong việc tìm kiếm cho mình một đầu ra ổn định theo hướng kí kết các hợp đồng sản xuất để tránh rủi ro.

Qua sơ đồ 4.2 cho thấy: Khi chăn nuôi đã phát triển nên thành sản xuất hàng hố, sản lượng tiêu thụ lớn thì người thu gom và người mua bn chiếm vị trí rất quan trọng trong quá trình tiêu thụ. Để giảm việc bị tư thương ép giá

và ổn định giá cần tăng lượng tiêu thụ trực tiếp từ người sản xuất đến người tiêu thụ (các nhà hàng) theo các hợp đồng sản xuất.

Một phần của tài liệu phát triển chăn nuôi thỏ trong kinh tế hộ ở phường xuân khanh – thành phố sơn tây – tỉnh hà tây (Trang 79)