Môi trường tự nhiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển văn hóa chất lượng trường đại học nha trang phù hợp với yêu cầu kiểm định chất lượng các cơ sở giáo dục đại học (Trang 77 - 85)

2.5. Thực trạng phát triển văn hóa chất lƣợng chất lƣợng Trƣờng Đại học

2.5.5. Môi trường tự nhiên

Hoạt động 1: Xây dựng phong trào giữ gìn vệ sinh môi trƣờng xanh, sạch, đẹp.

Bảng 2.32. Phong trào bảo vệ môi trường

TT Mức độ quan trọng Tần số Tỷ lệ (%) Đánh giá thực trạng Tần số Tỷ lệ (%) 1 Rất quan trọng 78 49.7 Tốt 61 38.9 2 Quan trọng 59 37.6 Khá 45 28.7 3 Bình thƣờng 17 10.8 Trung bình 34 21.6 4 Không quan trọng 3 1.9 Yếu 14 8.9 5 Hồn tồn khơng quan trọng 0 0 Kém 3 1.9

Tổng cộng 157 100 Tổng cộng 157 100

Với lợi thế rất lớn về diện tích, nhà trƣờng đã chủ động xây dựng hệ thống cây xanh quanh trƣờng, đảm bảo môi trƣờng đƣợc trong lành, thƣờng xuyên tuyên truyền về ý thức cho các thành viên về phong trào bảo vệ và giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng xanh, sạch, đẹp. Các khoa, viện, Đoàn Thanh niên, Hội SV liên tục tổ chức các hoạt động mang ý nghĩa nhằm cải tạo môi trƣờng xanh, sạch, đẹp trong khuôn viên trƣờng, đồng thời lan tỏa đến cộng đồng.

Kết quả khảo sát cho mức độ quan trọng của hoạt động này khá cao, rất

quan trọng chiếm 49.7%, quan trọng chiếm 37.6%, bình thường chiếm 10.8%

và khơng có ý kiến nào cho rằng hoàn tồn khơng quan trọng. Tuy nhiên,

hiện tại vẫn còn tồn tại một bộ phận SV ý thức chƣa cao, có nhiều hành động tiêu cực trong việc giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng gây ra hệ lụy không tốt, ảnh hƣởng đến nhiều thành viên khác. Kết quả khảo sát cho tình hình này thang đo tốt chiếm tỉ lệ 38.9%, khá với tỉ lệ 28.7% và trung bình với 21.6%.

Hoạt động 2: Hệ thống phòng làm việc, phòng học, trang thiết bị đủ về

số lƣợng và chất lƣợng đảm bảo cho việc dạy, học và nghiên cứu khoa học.

Bảng 2.33. Phòng học và làm việc đủ số lượng và chất lượng

TT Mức độ quan trọng Tần số Tỷ lệ (%) Đánh giá thực trạng Tần số Tỷ lệ (%) 1 Rất quan trọng 61 38.9 Tốt 66 42 2 Quan trọng 52 33.1 Khá 49 31.2 3 Bình thƣờng 28 17.9 Trung bình 33 21 4 Không quan trọng 12 7.6 Yếu 9 5.8 5 Hồn tồn khơng quan trọng 4 2.5 Kém 0 0

Tổng cộng 157 100 Tổng cộng 157 100

Qua quá trình triển khai kế hoạch đầu tƣ hiệu quả, đến nay Trƣờng ĐHNT đã có hệ thống cơ sở vật chất và thiết bị tƣơng đối khang trang và không ngừng đƣợc nâng cấp, mở rộng. Nhiều thiết bị hiện đại đã đƣợc trang bị cho các phịng thí nghiệm thực hành. Cơ sở vật chất, thiết bị đƣợc khai thác sử dụng hiệu quả đáp ứng tốt các nhu cầu làm việc, dạy, học và NCKH. Trải qua gần 60 năm xây dựng và phát triển, nhất là 15 năm gần đây, Trƣờng đã khai thác từ nhiều nguồn lực để xây dựng cơ sở vật chất, đặc biệt chú trọng đến cơ sở vật chất nhằm phục vụ tốt cho công tác đào tạo và NCKH nhƣ: phịng học, giảng đƣờng, phịng thí nghiệm thực hành đảm bảo đủ về số

lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng. Ngồi những lợi thế đƣợc liệt kê phía trên thì một số nhƣợc điểm về cơ sở vật chất vẫn cịn tồn tại, đó là: một số phịng thí nghiệm, thực hành chƣa đƣợc bố trí địa điểm hợp lý, chƣa đáp ứng diện tích sử dụng ở những lúc cao điểm với số lƣợng SV thực hành tƣơng đối lớn.

Hoạt động 3: Thƣ viện có đầy đủ sách, giáo trình, tài liệu tham khảo, tài liệu chuyên ngành phong phú cả Tiếng Việt và tiếng nƣớc ngoài đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng của cán bộ, giảng viên và ngƣời học

Bảng 2.34. Số lượng sách, tài liệu… tại Thư viện

TT Mức độ quan trọng Tần số Tỷ lệ (%) Đánh giá thực trạng Tần số Tỷ lệ (%) 1 Rất quan trọng 38 24.3 Tốt 75 48.4 2 Quan trọng 45 28.9 Khá 44 28.4 3 Bình thƣờng 41 26.3 Trung bình 23 14.8 4 Không quan trọng 23 14.7 Yếu 13 8.4 5 Hồn tồn khơng quan trọng 9 5.8 Kém 0 0

Tổng cộng 156 100 Tổng cộng 155 100

Thông qua kết quả khảo sát về tình hình thực trạng cho hoạt động Thư viện có đầy đủ sách, giáo trình, tài liệu tham khảo, tài liệu chuyên ngành phong phú cả Tiếng Việt và tiếng nước ngoài đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng của cán bộ, GV và người học cho thấy rằng CBVC đánh giá cao tình trạng của Thƣ viện nhà trƣờng với mức độ tốt là gần 50%, khơng có ý kiến nào cho rằng kém. Kết quả khảo sát cho thấy rằng mức độ quan trọng của Thƣ viện chƣa đƣợc đánh giá cao, các thang đo cho mức độ là gần tƣơng đồng nhau, rất

quan trọng với 24.3%, quan trọng với 28.9%, bình thường với 26.3% và vẫn

còn 5.8% cho rằng yếu tố này là hoàn tồn khơng quan trọng.

Hoạt động 4: Có thƣ viện điện tử đƣợc nối mạng, phục vụ dạy, học và

Bảng 2.35. Thư viện điện tử TT Mức độ quan trọng Tần số Tỷ lệ (%) Đánh giá thực trạng Tần số Tỷ lệ (%) 1 Rất quan trọng 67 42.7 Tốt 42 26.8 2 Quan trọng 53 33.8 Khá 39 24.9 3 Bình thƣờng 27 17.2 Trung bình 51 32.5 4 Không quan trọng 8 5.1 Yếu 18 11.4 5 Hoàn tồn khơng quan trọng 2 1.2 Kém 7 4.4

Tổng cộng 157 100 Tổng cộng 157 100

Là một trong những vị trí đẹp nhất của thành phố Nha Trang với cảnh quan môi trƣờng trong lành và yên tĩnh, Thƣ viện ĐHNT ln mở rộng cửa đón tiếp và phục vụ ngƣời dùng, sẵn sàng tiếp nhận các ý kiến đóng góp để tiếp tục phát triển ngang tầm với yêu cầu của một trƣờng đại học đa ngành. Nguồn tài nguyên số tồn văn của Thƣ viện có thể phục vụ trên internet cho ngƣời dùng sử dụng ở bất cứ lúc nào, bất cứ đâu và đƣợc kết nối với nhiều kho dữ liệu khác thông qua cổng thông tin điện tử của Thƣ viện.

Việc sử dụng thƣ viện điện tử cho quá trình dạy, học và NCKH mang lại nhiều thuận lợi cho ngƣời dạy và ngƣời học, tầm quan trọng của việc này đƣợc đánh giá cao với trên 70% tỉ lệ cho thang đo rất quan trọng và quan trọng, tuy nhiên vẫn còn tồn tại 1.2% cho thang đo hồn tồn khơng quan trọng.

Hoạt động 5: Có cơ sở vật chất phục vụ ăn, ở, vui chơi sinh hoạt đảm

bảo nhu cầu thiết yếu cho các thành viên trong Nhà trƣờng.

Bảng 2.36. Cơ sở vật chất phục vụ ăn, ở, sinh hoạt

TT Mức độ quan trọng Tần số Tỷ lệ (%) Đánh giá thực trạng Tần số Tỷ lệ (%) 1 Rất quan trọng 52 33.1 Tốt 41 26.1 2 Quan trọng 57 36.3 Khá 44 28 3 Bình thƣờng 28 17.9 Trung bình 53 33.8 4 Khơng quan trọng 13 8.3 Yếu 17 10.8 5 Hồn tồn khơng quan trọng 7 4.4 Kém 2 1.3

Hệ thống cơ sở vật chất để phục vụ cho việc ăn, ở, vui chơi sinh hoạt đảm bảo nhu cầu thiết yếu cho các thành viên hiện tại đƣợc đáp ứng tƣơng đối đầy đủ. Nhà trƣờng có các khu ký túc xá, nhà ăn, các khu tập luyện thể dục thể thao phục vụ đầy đủ nhu cầu cho các thành viên. Theo kết quả khảo sát, tầm quan trọng của hoạt động này đƣợc đánh giá tƣơng đối cao với mức độ

rất quan trọng chiếm 33.1%, mức độ quan trọng chiếm 36.3%. Tuy nhiên, theo tình hình thực tế có thể thấy rằng, một số cơ sở vật chất phục vụ cho ngƣời học nội trú chƣa đạt tiêu chuẩn, các phòng ký túc xá hiện đang xuống cấp, chƣa đảm bảo các yêu cầu về môi trƣờng, an ninh trật tự, một số khu nhà ăn chƣa đảm bảo chất lƣợng an toàn vệ sinh thực phẩm.

Bảng 2.37. Bảng tổng hợp kết quả khảo sát

Môi trƣờng/ hoạt động Mức độ quan

trọng

Đánh giá thực trạng

1- Môi trường học thuật

Hoạt động 1: Định kỳ cập nhật, xây dựng và triển khai có hiệu quả các văn bản pháp quy, chính sách liên quan để phát triển có chất lƣợng các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và hợp tác đối ngoại.

3.5 3.6

Hoạt động 2: Định kỳ bổ sung, điều chỉnh chƣơng trình đào tạo, đề cƣơng học phần, bài giảng trên cơ sở tham khảo các chƣơng trình tiên tiến trong và ngồi nƣớc, các ý kiến phản hồi từ các nhà tuyển dụng và sinh viên, học viên tốt nghiệp.

3.5 3.7

Hoạt động 3: Các thông tin về đào tạo và nghiên cứu khoa học trên trang web của trƣờng thƣờng xuyên đƣợc cập nhật, đảm bảo nhu cầu đƣợc thông tin đầy đủ, kịp thời của ngƣời học và các bên liên quan.

3.4 3.6

Hoạt động 4: Giảng viên giảng dạy theo hƣớng lấy ngƣời học làm trung tâm, kích thích sự tự học, đáp ứng đƣợc yêu cầu của đào tạo theo học chế tín chỉ.

Hoạt động 5: Nhà trƣờng tạo điều kiện để duy trì và phát triển các hoạt động học thuật, hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm trong đào tạo và nghiên cứu khoa học giữa các đơn vị trong trƣờng và các cơ sở bên ngoài.

3.7 3.7

Hoạt động 6: Xây dựng kế hoạch trung hạn và dài hạn về việc đào tạo cán bộ, giảng viên có trình độ cao cho Nhà trƣờng.

4.2 3.4

Hoạt động 7: Đội ngũ cán bộ, giảng viên có ý thức và nỗ lực học tập để nâng cao trình độ và năng lực chuyên môn, sƣ phạm, ngoại ngữ; tâm huyết trong giảng dạy và nghiên cứu khoa học, giữ gìn đạo đức nhà giáo và đạo đức nghề nghiệp.

4.2 3.8

Hoạt động 8: Ngƣời học đƣợc tạo điều kiện để phát triển kiến thức, kĩ năng; có lí tƣởng cao đẹp, có ý thức tự học và khơng ngừng vƣơn lên trong học tập và rèn luyện.

4.1 3.2

2- Môi trường xã hội

Hoạt động 1: Xây dựng kế hoạch chiến lƣợc, tổ chức các hoạt động để phù hợp với mục tiêu và sứ mạng của Nhà trƣờng.

3.2 3.2

Hoạt động 2: Chức năng, trách nhiệm và quyền hạn của các bộ phận, cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên đƣợc phân định rõ ràng, có cơ chế đánh giá chất lƣợng và hiệu quả công việc.

3.8 3.6

Hoạt động 3: Hệ thống văn bản để tổ chức, quản lý nhà trƣờng đƣợc định kỳ cập nhật, đƣợc quy trình hóa và có các hƣớng dẫn thực hiện cần thiết, đƣợc đăng tải đầy đủ trên trang web của nhà trƣờng.

3.2 3.8

Hoạt động 4: Các thành viên trong nhà trƣờng hiểu biết đầy đủ trách nhiệm và quyền hạn của mình, có ý thức và tận tụy, nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao đúng kế hoạch và có chất lƣợng.

Hoạt động 5: Tỷ lệ các nhà tuyển dụng lao động hài lòng

với chất lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng ngày một cao. 4.5 4.3

Hoạt động 6: Công tác tƣ vấn tuyển sinh, tƣ vấn nghề

nghiệp đƣợc thực hiện hiệu quả. 4.4 4.3

3- Môi trường nhân văn

Hoạt động 1: Tổ chức họp giao ban định kỳ với toàn thể các bộ viên chức, họp đối thoại giữa sinh viên và ban lãnh đạo Nhà trƣờng.

3.7 4.3

Hoạt động 2: Định kỳ tổ chức lấy ý kiến của ngƣời học về

chất lƣợng giảng dạy của giảng viên. 3.6 3.8

Hoạt động 3: Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ nhằm thu

hút và đãi ngộ ngƣời có trình độ cao. 3.1 3.2

Hoạt động 4: Đảm bảo chế độ tiền lƣơng, bảo hiểm, các chế

độ làm việc và nghỉ ngơi theo đúng quy định của pháp luật. 4.4 4.4

Hoạt động 5: Công bằng trong giảng dạy và giáo dục, đánh

giá đúng thực chất năng lực của ngƣời học. 4.2 4.1

Hoạt động 6: Xác lập cơ chế thi đua, khen thƣởng phù

hợp, thúc đẩy mọi ngƣời nổ lực làm việc có chất lƣợng. 4.4 4.0

4- Mơi trường văn hóa

Hoạt động 1: Xây dựng và triển khai có hiệu quả các giá trị, quy tắc ứng xử, hợp tác, hỗ trợ, tôn trọng lẫn nhau giữa các thành viên và đơn vị, các quy định về nếp sống văn minh nơi công sở.

3.6 3.7

Hoạt động 2: Xây dựng bầu khơng khí dân chủ, khuyến

khích các thành viên tham gia đóng góp ý kiến. 3.8 3.3

Hoạt động 3: Nhà trƣờng và các tổ chức, đoàn thể, các thành viên cùng quan tâm xây dựng đời sống văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao đảm bảo an toàn, an ninh trật tự trong khuôn viên Nhà trƣờng

4.3 4.0

Hoạt động 4: Tích cực tham gia các hoạt động và tuyên truyền

5- Môi trường tự nhiên

Hoạt động 1: Xây dựng phong trào giữ gìn vệ sinh môi

trƣờng xanh, sạch, đẹp 4.3 3.9

Hoạt động 2: Hệ thống phòng làm việc, phòng học, trang thiết bị đủ về số lƣợng và chất lƣợng đảm bảo cho việc dạy, học và nghiên cứu khoa học.

4.0 4.1

Hoạt động 3: Thƣ viện có đầy đủ sách, giáo trình, tài liệu tham khảo, tài liệu chuyên ngành phong phú cả Tiếng Việt và tiếng nƣớc ngoài đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng của cán bộ, giảng viên và ngƣời học.

3.5 4.1

Hoạt động 4: Có thƣ viện điện tử đƣợc nối mạng, phục vụ

dạy, học và nghiên cứu khoa học có hiệu quả. 4.1 3.6

Hoạt động 5: Có cơ sở vật chất phục vụ ăn, ở, vui chơi sinh hoạt đảm bảo nhu cầu thiết yếu cho các thành viên trong Nhà trƣờng.

3.8 3.7

Thang điểm:

Mức độ quan trọng Tần số Điểm Đánh giá

thực trạng Tần số Điểm

Rất quan trọng m1 5 Tốt n1 5

Quan trọng m2 4 Khá n2 4

Bình thƣờng m3 3 Trung bình n3 3

Khơng quan trọng m4 2 Yếu n4 2

Hồn tồn khơng quan trọng m5 1 Kém n5 1

Cách tính điểm hoạt động:

Mức độ quan trọng = (m1 x 5 + m2 x 4 + m3 x 3 + m4 x 2 + m5 x 1)/N Đánh giá thực trạng = (n1 x 5 + n2 x 4 + n3 x 3 + n4 x 2 + n5 x 1)/N N: tổng mẫu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển văn hóa chất lượng trường đại học nha trang phù hợp với yêu cầu kiểm định chất lượng các cơ sở giáo dục đại học (Trang 77 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)