Các biện pháp phát triển văn hóa chất lƣợng tại Trƣờng Đại học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển văn hóa chất lượng trường đại học nha trang phù hợp với yêu cầu kiểm định chất lượng các cơ sở giáo dục đại học (Trang 88 - 93)

3.2.1. Xác lập các giá trị cốt lõi, hoàn thiện các giá trị văn hóa để phát triển văn hóa chất lượng phù hợp với bản sắc riêng của Nhà trường văn hóa chất lượng phù hợp với bản sắc riêng của Nhà trường

a. Mục tiêu

Việc xác lập các giá trị cốt lõi và hoàn thiện các giá trị về văn hóa là việc làm cần thiết để giúp nhà trƣờng nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc phát triển VHCL phù hợp với bản sắc riêng của mình, đồng thời phải tạo đƣợc sự thống nhất và đồng bộ giữa nhà trƣờng và các bên liên quan trong việc thực hiện các giá trị về văn hóa.

b. Nội dung và cách thức thực hiện:

- Tham mƣu các văn bản chỉ đạo về các giá trị văn hóa trong Nhà trƣờng. - Khảo sát, lấy ý kiến của các đơn vị, đối tƣợng liên quan về các hệ giá trị văn hóa mà Nhà trƣờng đang hƣớng đến.

- Xác định các giá trị cốt lõi về văn hóa dựa trên các cơ sở đã xác lập hệ giá trị cốt lõi và chúng phải có mối quan hệ biện chứng với nhau, ngắn gọn, xúc tích và dễ nhớ. Nội dung chính của các giá trị cốt lõi này cần phải đảm bảo mang đƣợc nội hàm VHCL đặc trƣng của Nhà trƣờng và cần đƣợc xác lập bằng văn bản, ban hành và cơng bố trong tồn trƣờng và các bên liên quan.

c. Điều kiện thực hiện

Các giá trị cốt lõi về VHCL trong nhà trƣờng cần đƣợc xác lập cụ thể và công khai minh bạch cho các bên liên quan cùng đƣợc nắm thơng tin và thực hiện, giao cho Phịng Đảm bảo Chất lƣợng và Khảo thí cùng các đơn vị liên quan trong toàn trƣờng tổ chức thực hiện.

3.2.2. Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức về phát triển văn hóa chất lượng cho tất cả các thành viên trong Nhà trường lượng cho tất cả các thành viên trong Nhà trường

a. Mục tiêu

và sâu sắc trong nhận thức của cán bộ, giáo viên, nhân viên về tầm quan trọng và nội dung của VHCL và phát triển VHCL trong GDĐH nói chung, trong nhà trƣờng nói riêng. Từ đó, giúp họ có ý thức tham gia, thấu hiểu ý nghĩa của những việc cần làm và cố gắng thực hiện công việc, phối hợp để thực hiện tốt các hoạt động phát triển VHCL của nhà trƣờng, góp phần đảm bảo chất lƣợng giáo dục, thực hiện tốt mục tiêu giáo dục mà nhà trƣờng đã đặt ra.

b. Nội dung và cách tiến hành

- Xây dựng kế hoạch tuyên truyền về tầm quan trọng, về yêu cầu, nội dung của phát triển văn hóa chất lƣợng trong nhà trƣờng thể hiện trong chƣơng trình của năm học của nhà trƣờng.

- Phổ biến những chủ trƣơng, chính sách về đảm bảo chất lƣợng của nhà trƣờng và tuyên truyền một cách sâu rộng, cụ thể đến mọi thành viên và tổ chức của nhà trƣờng, bằng nhiều hình thức qua website, bảng tin, họp.

- Nhà trƣờng đăng tải các hoạt động, các thơng tin về văn hóa chất lƣợng, phát triển văn hóa chất lƣợng ..... trên trang Thơng tin thƣ viện điện tử của nhà trƣờng để CB, GV, NV có thể cùng biết và trao đổi thông tin.

- Tổ chức các hoạt động bồi dƣỡng, các buổi tập huấn, hội thảo, các chuyên đề bồi dƣỡng, các lớp đào tạo nâng cao năng lực và nhận thức về VHCL cho tất cả đội ngũ cán bộ viên chức, giảng viên, chuyên viên… đặc biệt là các cán bộ phụ trách mảng công tác đảm bảo chất lƣợng trong Nhà trƣờng.

- Nhà trƣờng luôn tạo môi trƣờng thân thiện, thoải mái trong việc chia sẻ kinh nghiệm, thảo luận, đối thoại về VHCL cho tất cả các thành viên.

- Thƣờng xuyên triển khai tuyên truyền trong các cuộc họp, trong sinh hoạt chuyên môn, họp giao ban, họp hội đồng… để cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trƣờng nắm đƣợc tầm quan trọng, yêu cầu, nội dung của phát triển văn hóa chất lƣợng trong nhà trƣờng.

c. Điều kiện thực hiện

về tất cả các vấn đề liên quan đến nội dung phát triển văn hóa chất lƣợng nhà trƣờng. Họ nhận thức đúng thì mới tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra đánh giá hoạt động phát triển văn hóa chất lƣợng có hiệu quả.

- CBQL phải có sự đồng thuận, nhất quán về nhận thức và chỉ đạo phát triển văn hóa chất lƣợng nhà trƣờng.

- Cán bộ, giáo viên, nhân viên phải thật sự tích cực, chủ động, nâng cao nhận thức về phát triển văn hóa chất lƣợng.

- Giao cho Phòng Tổ chức Hành chính lên kế hoạch và cùng với các đơn vị liên quan tổ chức các buổi tuyên truyền nâng cao nhận thức về VHCL cho tất cả các thành viên trong nhà trƣờng.

3.2.3. Tổ chức hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lực triển khai thực hiện văn hóa chất lượng trong nhà trường cho các thành viên trong nhà trường văn hóa chất lượng trong nhà trường cho các thành viên trong nhà trường

a. Mục tiêu

Năng lực lực triển khai thực hiện văn hóa chất lƣợng trong nhà trƣờng đại học rất quan trọng đối với mỗi cá nhân và nhà trƣờng. Biện pháp này giúp cán bộ, giáo viên , nhân viên có một số kiến thức và kỹ năng liên quan đến chất lƣợng, văn hóa chất lƣợng. Từ đó ln họ hiểu đƣợc cơng việc cần làm, tham gia thực hiện mục tiêu kế hoạch chất lƣợng với tinh thần chủ động và tự giác, góp phần xây dựng văn hóa chất lƣợng của nhà trƣờng.

b. Nội dung và cách tiến hành

- Tổ chức bồi dƣỡng kiến thức, kỹ năng về việc triển khai thực hiện văn hóa chất lƣợng trong nhà trƣờng cho cán bộ giáo viên nhân viên trong trƣờng.

- Tổ chức các lớp buổi tập huấn, hội thảo quốc gia, quốc tế về các hoạt động học thuật, chuyên mơn nghiệp vụ, văn hóa ứng xử, nếp sống văn minh…cho toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trƣờng.

- Tổ chức tọa đàm về các nội dung phát triển phát triển văn hóa chất lƣợng trong trƣờng đại học, cách triển khai thực hiện hoạt động này. Đƣa ra các

tình huống có thể xảy ra trong q trình thực hiện để cán bộ, giáo viên, nhân viên nghiên cứu, suy nghĩ, trao đổi và rút kinh nghiệm, tìm hƣớng giải quyết.

- Mời các chuyên gia về kiểm định chất lƣợng giáo dục, am hiểu về văn hóa chất lƣợng trƣờng đại học về nói chuyện, trao đổi về những yêu cầu và việc triển khai các nội dung phát triển văn hóa chất lƣợng trong trƣờng đại học.

- Tổ chức cho cán bộ quản lý, GV tham quan học hỏi kinh nghiệm của các trƣờng đại học xây dựng đƣợc môi trƣờng học thuật, mơi trƣờng văn hóa, xã hội, nhân văn, tự nhiên cho cán bộ giáo viên, nhân viên và ngƣời học để họ có thể học hỏi kinh nghiệm, tích lũy kiến thức cần thiết để ứng dụng trong cơng việc của mình.

c. Điều kiện thực hiện

Các nội dung bồi dƣỡng cần thiết thực. Đội ngũ cán bộ giáo viên trong nhà trƣờng có ý thức bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tâm huyết với nghề. Giao nhiệm vụ cho Phòng Đảm bảo Chất lƣợng và Khảo thí lập kế hoạch tổ chức các hoạt động bồi dƣỡng nâng cao năng lực triển khai thực hiện VHCL cho các thành viên trong nhà trƣờng

3.2.4. Đổi mới chính sách khen thưởng để khuyến khích phát huy văn hóa chất lượng tại Trường chất lượng tại Trường

a. Mục tiêu

Khen thƣởng là một trong những hình thức tạo động lực để đội ngũ CBVC, SV trong nhà trƣờng tích cực tham gia các hoạt động xây dựng VHCL tại mỗi đơn vị. Do đó, việc đổi mới một số chính sách khen thƣởng, thay đổi bổ sung một số nội dung trong quy chế chi tiêu nội bộ nhà trƣờng là việc làm cần thiết nhằm khuyến khích và động viên và khích lệ tinh thần đối với các cá nhân và đơn vị thi đua xây dựng VHCL đạt thành tích tốt. Đồng thời, việc khen thƣởng đúng sẽ tạo ra hiệu ứng tích cực trong việc tạo ra một môi trƣờng thi đua lành mạnh giữa các cá nhân và đơn vị, từ đó sẽ giúp họ tiến bộ hơn và nâng cao VHCL của nhà trƣờng.

b. Nội dung và cách thức thực hiện:

- Tham mƣu về việc đổi mới các chính sách khen thƣởng cho đội ngũ

CBVC trong Nhà trƣờng.

- Tham mƣu về việc cập nhật và đổi mới quy chế chi tiêu nội bộ hiện

hành nhằm thu hút nhân tài.

- Thành lập tổ phụ trách công tác thi đua, khen thƣởng để thực hiện các

mục tiêu nói trên.

- Phân tích và đánh giá đƣợc những ƣu điểm, điểm tổn tại của các

chính sách khen thƣởng hiện tại.

- Dự thảo một số quy định về thi đua khen thƣởng trên cơ sở lấy ý kiến

của các cá nhân, đơn vị trong toàn trƣờng.

- Tham mƣu Hiệu trƣởng ban hành các chính sách khen thƣởng phù

hợp với tình hình phát triển thực tại của Nhà trƣờng.

c. Điều kiện thực hiện

Nhà trƣờng cần phải có sự đầu tƣ về cơ sở vật chất, tài chính, các trang thiết bị cũng nhƣ các chế độ, chính sách khích lệ kịp thời để khuyến khích phát huy VHCL tại Trƣờng.

3.2.5 Tiếp tục hồn thiện mơ hình đảm bảo chất lượng bên trong

a. Mục tiêu

Giữa VHCL và đảm bảo chất lƣợng có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, hỗ trợ cho nhau. Vì vậy, để phát triển VHCL thì việc hồn thiện các mơ hình đảm bảo chất lƣợng bên trong với các tiêu chí đánh giá rõ ràng, minh bạch, cụ thể đối với từng lĩnh vực hoạt động cụ thể của Nhà trƣờng là việc làm cấp bách nhằm nâng cao trách nhiệm của từng đơn vị trong công tác đảm bảo chất lƣợng Nhà trƣờng.

b. Nội dung và cách thức thực hiện

- Tăng cƣờng vốn hiểu biết của CBVC về các quy trình và mơ hình

- Thống nhất giữa các đơn vị và cá nhân trong việc thực hiện các mơ

hình đảm bảo chất lƣợng bên trong.

- Thành lập Hội đồng đảm bảo chất lƣợng bên trong của Nhà trƣờng để

thực hiện các nhiệm vụ quan trọng, trong đó có nhiệm vụ tƣ vấn và đề xuất các cơ chế, chính sách để hồn thiện hệ thống đảm bảo chất lƣợng bên trong, các hoạt động nhằm phát triển văn hóa học đƣờng, VHCL.

- Xác lập các tiêu chí đánh giá chất lƣợng bên trong của từng lĩnh vực

cụ thể trong Nhà trƣờng.

- Cơng khai minh bạch các quy trình đảm bảo chất lƣợng bên trong. - Xây dựng công cụ đánh giá chất lƣợng cho từng nội dung công tác,

thành lập bộ phận thu thập minh chứng, phân tích và xử lý số liệu.

c. Điều kiện thực hiện

Ban Lãnh đạo nhà trƣờng phải thực sự có chun mơn vững vàng, nắm vững các mơ hình và điều kiện đảo chất lƣợng bên trong của Nhà trƣờng thì mới có thể chỉ đạo cấp dƣới thực hiện đƣợc các quy trình đảm bảo chất lƣợng bên trong từ đó mới có thể hƣớng đến việc phát triển nền VHCL vững mạnh. Thành lập Hội đồng Đảm bảo chất lƣợng bên trong nhà trƣờng, các thành viên bao gồm trƣởng các đơn vị liên quan để có thể thực hiện tốt cơng tác đảm bảo chất lƣợng bên trong nhà trƣờng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển văn hóa chất lượng trường đại học nha trang phù hợp với yêu cầu kiểm định chất lượng các cơ sở giáo dục đại học (Trang 88 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)