2.1. Căn cứvào tính chất của khoản vay, có các loại phổbiến sau:2.1.1. Lãi suất tiền gửi ngân hàng: là lãi suất ngân hàng trảcho các khoản tiền gửi vào 2.1.1. Lãi suất tiền gửi ngân hàng: là lãi suất ngân hàng trảcho các khoản tiền gửi vào ngân hàng. Lãi suất tiền gửi ngân hàng có nhiều mức khác nhau tuỳthuộc vào loại tiền gửi (không kỳhạn, tiết kiệm…), thời hạn gửi và quy mơ tiền gửi132.
2.1.2. Lãi suất tín dụng ngân hàng: là lãi suất mà người đi vay phải trảcho ngân hàngkhi đi vay từngân hàng. Lãi suất tín dụng ngân hàng cũng có nhiều mức tuỳtheo loại khi đi vay từngân hàng. Lãi suất tín dụng ngân hàng cũng có nhiều mức tuỳtheo loại hình vay (vay thương mại, vay trảgóp, vay qua thẻtín dụng…), theo mức độ quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng… và phụthuộc cảvào sựthoảthuận giữa hai bên.
Đối với các ngân hàng thương mại, hai loại lãi suất này hình thành nên những khoản thu nhập và chi phí chủyếu của ngân hàng.
2.1.3. Lãi suất chiết khấu: áp dụng khi ngân hàng cho khách hàng vay dưới hình thức
chiết khấu thương phiếu hoặc giấy tờcó giá khác chưa đến hạn thanh tốn của khách hàng. Nó được tính bằng tỷlệphần trăm trên mệnh giá của giấy tờcó giá và được khấu
132Ví dụ lãi suất tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn 24 tháng của VCB là 8.4%/năm cho các khoản tiền gửi dưới 50triệu, 8.52% với khoản tiền từ 50 triệu đến dưới 200 triệu và 8.76% cho các khoản tiền gửi trên 200 triệu. triệu, 8.52% với khoản tiền từ 50 triệu đến dưới 200 triệu và 8.76% cho các khoản tiền gửi trên 200 triệu.
anhtuanphan@gmail.com trừngay khi ngân hàng đưa tiền vay cho khách hàng. Như vậy lãi suất chiết khấu được trả trước cho ngân hàng chứkhông trảsau như lãi suất tín dụng thơng thường.
2.1.4. Lãi suất tái chiết khấu: áp dụng khi ngân hàng trung ương cho các ngân hàng
trung gian vay dưới hình thức chiết khấu lại thương phiếu hoặc giấy tờcó giá ngắn hạn chưa đến hạn thanh tốn của các ngân hàng này. Nó cũng được tính bằng tỷlệphần trăm trên mệnh giá của giấy tờcó giá và cũng được khấu trừngay khi ngân hàng trung ương cấp tiền vay cho ngân hàng.
Lãi suất tái chiết khấu do ngân hàng trung ươngấn định căn cứvào mục tiêu, yêu cầu của chính sách tiền tệtrong từng thời kỳvà chiều hướng biến động lãi suất trên thịtrường liên ngân hàng.
Vì hoạt động tái chiết khấu cungứng nguồn vốn cho các ngân hàng trung gian nên thông thường lãi suất tái chiết khấu nhỏhơn lãi suất chiết khấu. Tuy nhiên trong trường hợp cần hạn chếkhảnăng mởrộng tín dụng của hệthống ngân hàng, nhằm kiềm chế đẩy lùi lạm phát hoặc phạt các ngân hàng trung gian trong trường hợp vi phạm các yêu cầu vềthanh toán, ngân hàng trung ương có thể ấn định lãi suất tái chiết khấu bằng thậm chí cao hơn lãi suất chiết khấu của hệthống ngân hàng.
2.1.5. Lãi suất liên ngân hàng: là lãi suất mà các ngân hàng áp dụng khi cho nhau vay
trên thịtrường liên ngân hàng. Lãi suất liên ngân hàng được hình thành qua quan hệcung Ngân hàng
thương mại
Ngân hàng thương mại
LÃi suất liên ngân hμng
Ngân hàng Trung ương Lã is u ấ tt ái c ấ pv ố n
Lãi suất tái chiết khấu, lãi suất tái cầm cố Người gửi tiền Người vay tiền L ãis uá tt i ề ng ử i L ãis uá tt ín d ụ ng
Lãi suất chiết khấu, lãi suất trảgóp....
Lãi suất tiết kiệm, lãi suất tài khoản
cầu vốn vay trên thịtrường liên ngân hàng và chịu sựchi phối bởi lãi suất cho các ngân hàng trung gian vay của ngân hàng trung ương. Mức độchi phối này phụthuộc vào sự phát triển của hoạt động thịtrường mởvà tỷtrọng sửdụng vốn vay ngân hàng trung ương của các ngân hàng trung gian.
2.1.6. Lãi suất cơ bản: là lãi suất được các ngân hàng sửdụng làm cơ sở để ấn định mứclãi suất kinh doanh của mình. lãi suất kinh doanh của mình.
Lãi suất cơ bản được hình thành khác nhau tuỳtừng nước, nó có thểdo Ngân hàng trung ươngấn định (như ởNhật - là mức lãi suất cho vay thấp nhất); hoặc có thểdo bản thân các ngân hàng tựxác định căn cứvào tình hình hoạt động cụthểcủa ngân hàng mình (ở Mỹ, Anh, Úc -đó là mức lãi suất áp dụng cho khách hàng có mức rủi ro thấp nhất); hoặc căn cứvào mức lãi suất cơ bản của một sốngân hàng đứng đầu rồi±biên độdao động theo một tỷlệ % nhất định đểhình thành lãi suất cơ bản của mình (Malaysia); một số nước lại sửdụng lãi suất liên ngân hàng làm lãi suất cơ bản (Singapore, Pháp - vì thực chất lãi suất cơ bản của các ngân hàng rất gần với mức lãi suất thịtrường liên ngân hàng nếu không như vậy hoạt động Arbitrage vềlãi suất sẽdiễn ra để đưa lại trạng thái cân bằng lãi suất).
Mặc dù khác nhau, lãi suất cơ bản của hầu hết các nước đều hình thành trên cơ sởthị trường và có một mức lợi nhuận bình qn cho phép. Khi áp dụng đối với các đối tượng có mức rủi ro khác nhau, mức lãi suất kinh doanh sẽkhác nhau vì sựbiến động của mức bù rủi ro.
2.2. Căn cứvào giá trịthực của tiền lãi thuđược
2.2.1. Lãi suất danh nghĩa (Nominal interest rate): là lãi suất tính theo giá trịdanhnghĩa của tiền tệvào thời điểm xem xét hay nói cách khác là loại lãi suất chưa loại trừ đi nghĩa của tiền tệvào thời điểm xem xét hay nói cách khác là loại lãi suất chưa loại trừ đi tỷlệlạm phát. Lãi suất danh nghĩa thường được cơng bốchính thức trong các hợp đồng tín dụng và ghi rõ trên cơng cụnợ.
2.2.2. Lãi suất thực (Real interest rate): là lãi suất được điều chỉnh lại cho đúng theonhững thay đổi vềlạm phát, hay nói cách khác, là lãi suất đã loại trừ đi tỷlệlạm phát. những thay đổi vềlạm phát, hay nói cách khác, là lãi suất đã loại trừ đi tỷlệlạm phát. 1Lãi suất thực có hai loại:
• Lãi suất thực tính trước (dựtính): là lãi suất được điều chỉnh lại cho đúng theo những thay đổi dựtính vềlạm phát133.
• Lãi suất thực tính sau: là lãi suất được điều chỉnh lại cho đúng theo những thay
đổi trên thực tếvềlạm phát.
133Tỷ lệ lạm phát dự tính được xác định trên cơ sở xem xét tỷ lệ lạm phát trong quá khứ cùng các dữ kiệnhiện tại về tình hình ngân sách nhà nước, chính sách tiền tệ, những triển vọng trong phát triển kinh tế, tình hiện tại về tình hình ngân sách nhà nước, chính sách tiền tệ, những triển vọng trong phát triển kinh tế, tình hình chính trị và những nhân tố khác có ảnh hưởng tới lạm phát.
anhtuanphan@gmail.com 1Quan hệgiữa lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa được phản ánh bằng phương trình Fisher134:
Lãi suất danh nghĩa = lãi suất thực + tỷlệlạm phát135
Vìđược điều chỉnh lại cho đúng theo những thay đổi vềlạm phát nên lãi suất thực phản ánh chính xác khoản thu nhập thực tếtừtiền lãi mà người cho vay nhận được hay chi phí thực của việc vay tiền.
Sựphân biệt giữa lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa có một ý nghĩa rất quan trọng. Bởi lẽ, chính lãi suất thực chứkhơng phải lãi suất danh nghĩaảnh hưởng đến đầu tư, đến việc tái phân phối thu nhập giữa những con nợvà chủnợ, sựlưu thông vềvốn ngắn hạn giữa các nước khác nhau. Đối với người có tiền, nhờ đốn biết được lãi suất thực mà họquyết định nên gửi vào ngân hàng hay mang đi kinh doanh trực tiếp. Cònđối với người cần vốn, nếu dự đốn được tương lai có lạm phát mà trong suốt thời gian đó lãi suất cho vay khơng đổi hoặc có tăng nhưng tốc độtăng khơng bằng lạm phát tăng thì họ có thể n tâm vay đểkinh doanh mà khơng sợlỗdo có trượt giá khi trảnợ.
1Với các nước mà khoản thu nhập từhoạt động tín dụng phải chịu thuếthì trong cơng thức tính lãi suất thực từlãi suất danh nghĩa ngồi tỷlệ lạm phát dựtính người ta cịn phải trừcảkhoản thuếthu nhập đó (lãi suất thực sau thuếsẽbằng i × (1 - r) -πevới r là mức thuếthu nhập).
2.3. Căn cứvào tính linh hoạt của lãi suất qui định:
2.3.1. Lãi suất cố định: là lãi suất được qui định cố định trong suốt thời hạn vay. Nó có
ưu điểm là sốtiền lãiđược cố định và biết trước, nhưng nhược điểm là bịràng buộc vào một mức lãi suất nhất định trong một khoảng thời gian dù cho lãi suất thịtrường đã thay đổi.
2.3.2. Lãi suất thảnổi: là lãi suất được qui định là có thể lên xuống theo lãi suất thịtrường trong thời hạn tín dụng (báo trước hoặc không báo trước). Lãi suất thảnổi vừa trường trong thời hạn tín dụng (báo trước hoặc khơng báo trước). Lãi suất thảnổi vừa chứa đựng cảrủi ro lẫn lợi nhuận. Khi lãi suất tăng lên người đi vay bịthiệt trong khi người cho vay được lợi, ngược lại với trường hợp lãi suất giảm xuống.
Thường thì lãi suất được qui định cố định trong từng kỳhạn tín dụng, khi chuyển sang kỳ hạn khác thì lại theo lãi suất thịtrường tại thời điểm bắt đầu kỳhạn mới. Ví dụlãi suất tiền gửi 3 tháng là 0,5%/tháng sẽkhông đổi trong suốt 3 tháng, nhưng nếu gửi tiếp kỳhạn 134Lấy theo tên của nhà kinh tếhọc Irving Fisher đã tìm ra phương trình này.
1351 + in= (1 + ir)(1 +πe). Giả thiết đầu tư 1 USD với lãi suất thực irtrong 1 năm thu được (1 + ir) USD.Trong điều kiện có lạm phát với tỷ lệ lạm phát làπethìđể mua được cùng một lượng giá trị hàng hố như Trong điều kiện có lạm phát với tỷ lệ lạm phát làπethìđể mua được cùng một lượng giá trị hàng hố như cũ, cần có một số tiền gấp (1 +πe) lần, vì vậy mức thu nhập danh nghĩa trong điều kiện có lạm phát cũng phải là (1 + ir)(1 +πe) và nó phải bằng tiền lãi thuđược tính theo lãi suất danh nghĩa in.
3 tháng nữa thì sẽtheo lãi suất hiện hành vào thời điểm bắt đầu kỳhạn mới. Tuy nhiên, với các kỳhạn dài, ví dụcác khoản vay trung hạn (5 năm) thì lãi suất có thểqui định cố định trong suốt 1 năm, sau đó sẽáp dụng lãi suất hiện hành vào năm tiếp theo.
2.4. Căn cứvào loại tiền cho vay:
2.4.1. Lãi suất nội tệ: là lãi suất cho vay và đi vay đồng nội tệ.2.4.2. Lãi suất ngoại tệ: là lãi suất cho vay và đi vay đồng ngoại tệ. 2.4.2. Lãi suất ngoại tệ: là lãi suất cho vay và đi vay đồng ngoại tệ.
Mối liên hệgiữa hai loại lãi suất này được thểhiện qua phương trình sau:
e F
D i E
i = +Δ
trong đó:
iD: lãi suất nội tệ iF: lãi suất ngoại tệ
ΔEe: mức tăng giá dựtính của tỷgiá hối đối hay đồng ngoại tệ
Phương trình nàyđược hình thành trên cơ sởlập luận: Lợi tức dựtính của việc nắm giữ các khoản tiền gửi bằng nội tệphải bằng lợi tức dựtính của việc nắm giữcác khoản tiền gửi bằng ngoại tệ. Nếu tồn tại sựchênh lệch về mức lợi tức dựtính, sẽ xuất hiện sựdi chuyển vốn từloại tiền gửi này sang loại tiền gửi kia để được hưởng mức lợi tức cao hơn. Kết quảcủa sựdi chuyển này là lợi tức dựtính của các khoản tiền gửi sẽ được điều chỉnh lại dướiảnh hưởng của quan hệcung cầu. Kết quảlà sựcân bằng sẽ được lập lại. Vì mức lợi tức dựtính của việc nắm giữcác khoản tiền gửi bằng nội tệlà lãi suất nội tệ, cịn mức lợi tức dựtính của việc nắm giữcác khoản tiền gửi bằng ngoại tệlà lãi suất ngoại tệcộng với mức tăng giá dựtính của đồng ngoại tệ, nên chúng ta có phương trình trên.
Tuy nhiên, phương trình này chỉtồn tại trong điều kiện chế độ tựdo ngoại hối, tức là được tựdo chuyển đổi từ đồng nội tệsang ngoại tệvà ngược lại. Nếu quản lý ngoại hối chặt chẽthì sẽvẫn tồn tại chênh lệch vì vốn khơng chuyển đổi giữa hai loại tiền được.
2.5. Căn cứvào nguồn tín dụng trong nước hay quốc tế:
2.5.1. Lãi suất trong nước hay lãi suất địa phương(National interest rate): là lãi suấtáp dụng trong các hợp đồng tín dụng trong một quốc gia. áp dụng trong các hợp đồng tín dụng trong một quốc gia.
2.5.2. Lãi suất quốc tế (International interest rate): là lãi suất áp dụng trong các hợpđồng tín dụng quốc tế. đồng tín dụng quốc tế.
UCác hợp đồng tín dụng quốc tếáp dụng mức lãi suất của thịtrường quốc gia nào thì lãi suất của thịtrường quốc gia đó trởthành lãi suất quốc tế.
U Lãi suất địa phương chịu ảnh hưởng của lãi suất quốc tế. Nếu thịtrường vốnđịa phương đó mà tựdo thì lãi suất địa phương sẽlên xuống theo lãi suất quốc tế.
anhtuanphan@gmail.com ULIBOR (London Interbank Offered Rate): lãi suất của Liên ngân hàng London136công bố vào 11h trưa hàng ngày tại London. Đây là lãi suất cho vay ngắn hạn (1, 3, 6, 12 tháng), thường được sửdụng làm lãi suất tham khảo trong các hợp đồng tín dụng quốc tế. Ngồi ra cịn có lãi suất NIBOR của thịtrường NewYork, TIBOR của thịtrường Tokyo, SIBOR của thịtrường Singapore.