L D ượng cầu vốn vay Vốn vay
1. Một số khái niệm cơ bản
1.3.1. Nguồn vốn chủ sở hữu (Equity)
Vốn chủsởhữu là vốn thuộc sởhữu của chủdoanh nghiệp nên doanh nghiệp khơng có trách nhiệm phải trảvốn đó cho người khác. Sốliệu về vốn chủsởhữu giúp cho thấy trong sốgiá trịtài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu được dùng để đảm bảo trảnợ. Có 2 nguồn hình thành vốn chủsởhữu là nguồn vốn - quỹ(vốn tựcó) và nguồn kinh phí. Vốn tựcó được tạo thành từvốn góp của chủdoanh nghiệp và lợi nhuận đểlại, ngồi ra cịn có thểtừviện trợ, biếu tặng.
1.3.1.1. Nguồn vốn - quỹ
Được chia thành 5 chỉtiêu phân tích, quản lý như sau:
9 Nguồn vốn kinh doanh: là nguồn vốn tạo ra các tài sản đang phục vụcác hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, trừ1 phần tài sản là tiền và chi phí của 4 nguồn vốn - quỹcịn lại. Vì vậy đây là nguồn vốn chính tạo nên vốn tựcó. Nguồn vốn kinh doanh được hình thành chủyếu từ2 nguồn:
o Từsự đóng góp của chủdoanh nghiệp (chủsởhữu) khi thành lập doanh nghiệp và đóng góp bổ sung trong q trình hoạt động. Nguồn vốn đóng góp ban đầu có ý nghĩa quan trọng trong việc xin giấy phép thành lập. Muốn thành lập doanh nghiệp, vốn tựcó ít nhất bằng vốn pháp định. Vốn pháp định là số vốn tối thiểu cần thiết đểdoanh nghiệp hoạt động được bình thường do Nhà nước quy định phù hợp với từng ngành nghề kinh doanh. Vốn tựcó ban đầu khi thành lập doanh nghiệp gọi là vốn điều lệvì được ghi trong điều lệhoạt động của doanh nghiệp. Riêng đối với doanh nghiệp tư nhân khơng cần có điều lệhoạt động thì gọi là vốn kinh doanh. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, vốn tựcó ban đầu gọi là vốn pháp định. Vốn điều lệ, vốn tự có ban đầu của doanh nghiệp tư nhân ít
anhtuanphan@gmail.com nhất phải bằng vốn pháp định, thường trong thực tế lớn hơn vốn pháp định.
Trong quá trình kinh doanh, các chủsởhữu có thểgóp vốn bổsung tăng vốn điều lệ(tăng nguồn vốn kinh doanh), chẳng hạn công ty cổphần phát hành cổphiếu mới. Ngược lại khi trảvốn cho chủsởhữu thì nguồn vốn kinh doanh bịgiảm.
o Bổsung từlợi nhuận đểlại cho doanh nghiệp. Đây là nguồn vốn bổsung quan trọng cho sựphát triển vốn tựcó.
Ngồi 2 nguồn cơ bản trên thì 1 sốdoanh nghiệp có thểbổsung nguồn vốn kinh doanh từquà tặng, biếu của các tổchức, cá nhân trong và ngoài nước…
9 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản: là nguồn vốn dùng cho việc xây dựng cơ bản và mua sắm tài sản cố định đểmởrộng quy mô kinh doanh và đổi mới công nghệ. Chỉtiêu nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản trong bảng phản ánh vốn đầu tư xây dựng cơ bản hiện có của doanh nghiệp gồm vốn chưa sửdụng hoặc đã sửdụng nhưng công tác xây dựng cơ bản chưa hồn thành, chưa được quyết tốn tại thời điểm báo cáo.
Vốn đầu tư xây dựng cơ bản được hình thành từ2 nguồn giống như của nguồn vốn kinh doanh: vốn góp bổsung của chủsởhữu và từlợi nhuận đểlại.
Xây dựng chỉtiêu này trong thành phần của nguồn vốn - quỹ đểtheo dõi tiến độ xây dựng cơ bản và sửdụng vốn đúng mục đích. Khi có phần cơng trình xây dựng cơ bản hồn thành và quyết tốn thì nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản giảm và nguồn vốn kinh doanh tăng tươngứng với phần giá trịcơng trìnhđược quyết tốn. Hai nguồn vốn kể trên (gọi chung là nguồn vốn) cònđược phân loại thành vốn chủ sở hữu cấp (chẳng hạn vốn ngân sách nhà nước cấp), vốn cổphần, vốn liên doanh (đối với doanh nghiệp liên doanh) và vốn tựbổsung.
9 Quỹ: Nói chung mỗi quỹ được thành lập là nhằm mục đích chi tiêu nhất định, sự khác nhau giữa các quỹthường là do mục đích của quỹquyết định và cũng mục đích của quỹquyết định nguồn hình thành quỹ. Doanh nghiệp có 3 quỹvà đều được hình thành từlợi nhuận.
o Quỹphát triển kinh doanh: Dùng để đầu tư chiều sâu như nghiên cứu cải tiến kỹthuật, hợp lý hoá dây chuyền công nghệ, chếthửsản phẩm mới và dùng để mua sắm đổi mới tài sản cố định. Khi các cơng trình nghiên cứu và mua sắm tài sản cố định hồn thành thì kết chuyển sang nguồn vốn kinh doanh. Quỹnày cịn dùng bổsung vốn xây dựng cơ bản.
o Quỹdựphòng (dựtrữ) tài chính: Nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động bình thường khi gặp rủi ro gây tổn thất tài sản mà biện pháp tham gia
bảo hiểm và phòng chống rủi ro khác khơng có hoặc khi khiếu nại bồi thường chưa được công ty bảo hiểm giải quyết xong hoặc không được bồi thường do doanh nghiệp thiếu trách nhiệm gây ra. Ngoài mục đích chínhở trên quỹdựphịng tài chính cịn có thểdùng để bổ sung nguồn vốn kinh doanh, nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản nếu được phép của cơ quan có thẩm quyền khi quỹdựphịngđã được trích lập tương đối lớn và doanh nghiệp đang có kếhoạch đầu tư. Sau đó phải bù đắp cho đủmức quy định theo pháp luật (ít nhất 10% vốn điều lệ).
o Quỹkhen thưởng và phúc lợi: Dùng đểkhen thưởng cho người lao động có thành tích như có sáng kiến cải tiến kỹ thuật, có năng suất lao động cao... và khen thưởng cuối năm, cuối quý. Phần phúc lợi dùng đểchi trợ cấp khó khăn, nghỉmát, phong trào văn hố văn nghệ…
Trong bảng tổng kết tài sản, chỉtiêu quỹphản ánh sốtiền còn chưa sửdụng của từng quỹ tại thời điểm báo cáo. Riêng quỹphát triển kinh doanh còn phản ánh cảcơng trình nghiên cứu và hoạt động mua sắm tài sản cố định chưa quyết tốn hoặc chưa hồn thành.
9 Lãi chưa phân phối: phản ánh sốlãi hoặc số lỗchưa được quyết toán hoặc quyết toán rồi nhưng chưa phân phối vào 2 nguồn vốn và các quỹ ởtrên và chưa trảlãi cho người góp vốn.
9 Chênh lệch giá, gồm có 2 loại:
o Chênh lệchđánh giá lại tài sản, chủyếu đối với tài sản cố định trong 2 trường hợp sau:
Khi giá cảtài sản bịbiến động, thường do lạm phát hoặc tiến bộ khoa học kỹthuật nhằm bảo tồn vốn.
Khi góp vốn liên doanh, cổphần bằng tài sản mà có sựchênh lệch giữa giá trịcịn lại của tài sản ghi trên sổkếtoán với giá trịthực tế.
o Chênh lệch tỷgiá: Do nguyên tắc hạch toán kếtoán là chỉghi sổ kếtoán bằng đồng nội tệvà chuyển đổi theo tỷgiá thực tếtại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế có sử dụng ngoại tệ nên khi tỷ giá thay đổi dẫn đến chênh lệch giá trịtài sản, nguồn vốn có gốc ngoại tệ. Nếu tỷgiá tăng thì chênh lệch tỷgiá dương và ngược lại. Chỉtiêu chênh lệch giá phản ánh chênh lệch do đánh giá lại tài sản hoặc do thay đổi tỷgiá chưa được xửlý. Chỉtiêu lãi chưa phân phối và chênh lệch giá mà âm thì khi xửlý sẽlàm giảm nguồn vốn kinh doanh, nếu dương thì làm tăng nguồn vốn kinh doanh; đồng thời giá trịcủa các loại tài sản liên quan để đánh giá lại tài sản và điều chỉnh tỷgiá cũng giảm, tăng tươngứng.
Chỉtiêu lãi chưa phân phối và chênh lệch giá chỉtồn tại tạm thời khi chưa xửlý, nếu âm
anhtuanphan@gmail.com thì khi xửlý sẽlàm giảm nguồn vốn kinh doanh, ngược lại nếu dương thì tăng nguồn vốn kinh doanh. Riêng lãi chưa phân phối cònđược đưa vào nguồn vốn xây dựng cơ bản, quỹ và trảlãi cho người góp vốn. Như vậy nó khơng gắn với bất kỳhoạt động kinh doanh nào của doanh nghiệp. Lập 2 chỉtiêu này đểthấy được cần tiếp tục phân phối vốn mới được bổsung từlợi nhuận và chênh lệch giá, đồng thời khi 2 chỉtiêu này âm cho thấy vốn tự có của doanh nghiệp thực chất là bao nhiêu.
Trong q trình hoạt động kinh doanh, vốn tựcó liên tục được bổsung từlợi nhuận thu được nhưng không bắt buộc phải đăng ký tăng vốn điều lệvì vậy vốn tựcó nói chung và nguồn vốn kinh doanh nói riêng ln lớn hơn vốn điều lệ đang đăng ký.
Các nguồn vốn tựcóởtrên có mối quan hệchuyển hố sang nhau, nguồn này tăng thì nguồn kia giảm, nhất là 2 chỉtiêu lãi chưa phân phối và nguồn vốn kinh doanh.
Giống như quản lý tài sản, việc quản lý nguồn vốn cũng được thông qua cơng cụkếtốn. Sốdư bên phải (bên có) thểhiện giá trịnguồn vốn tại thời điểm xem xét và ghi vào bên phải của bảng tổng kết tài sản.
1.3.1.2. Nguồn kinh phí
9 Quỹquản lý của cấp trên: Chỉcóởcác doanh nghiệp cấp trên được phép lập quỹ quản lý, đó là tổng cơng ty. Quỹhình thành do cácđơn vịcấp dưới nộp lên đểchi tiêu cho bộ máy quản lý của đơn vịcấp trên. Chỉtiêu này phản ánh số tiền quỹ quản lý của cấp trên hiện còn chưa chi dùng.
9 Nguồn kinh phí sựnghiệp: Chỉtiêu nguồn kinh phí sựnghiệp trong bảng phản ánh sốkinh phí được cấp đã chi tiêu nhưng chưa được quyết toán hoặc chưa sửdụng. Sốtiền chi sựnghiệp bên tài sảnứng với sốtiền của nguồn kinh phí sựnghiệp đã chi tiêu nhưng chưa được quyết tốn. Kinh phí chưa sửdụng là hiệu số giữa chỉ tiêu nguồn kinh phí sựnghiệp và chi sựnghiệp.
Nguồn kinh phí là của ngân sách nhà nước và cấp trên cấp nên khi chưa sửdụng hoặc chưa được quyết tốn thì vẫn chưa thuộc quyền sởhữu của doanh nghiệp vì vậy vốn tựcó khơng bao gồm chỉtiêu này.